1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) lí luận chung nhà nước và pháp luật đề 8 mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT =====000===== BÀI TẬP NHĨM GIỮA KÌ LÍ LUẬN CHUNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ 8: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC Nhóm 6: Nguyễn Đức Nam - 2312650024 Nguyễn Quang Hưng - 2314650011 Hoàng Ngọc Điệp - 2314650008 Phạm Quang Nhật - 2312650026 Mai Xuân Đại - 2314650007 Lớp tín chỉ: PLUH103 Hà Nội 11/2023 MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG .3 I Khái niệm pháp luật đạo đức Khái niệm pháp luật 1.1 Định nghĩa 1.2 Nguồn gốc pháp luật 1.3 Các đặc trưng pháp luật .3 Khái niệm đạo đức 2.1 Định nghĩa 2.2 Thành phần cấu tạo nên đạo đức 2.3 Chức đạo đức II Mối quan hệ pháp luật đạo đức .5 Ý nghĩa mối quan hệ Tác động đạo đức tới pháp luật Tác động pháp luật tới đạo đức Thực tiễn mối quan hệ III Mối liên hệ đạo đức pháp luật đặt nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam Đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh Mối liên hệ đạo đức pháp luật đặt nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam 2.1 Pháp luật đạo đức có nhiều điểm tương đồng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ .8 2.2 Pháp luật góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy đức tính tốt đẹp 2.3 Đạo đức xã hội thực hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện cho pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật thực thi nghiêm chỉnh đời sống 2.4 Hệ thống pháp luật Việt Nam phản ảnh rõ nét tư tưởng nhân đạo, tư tưởng đạo đức nhân dân ta .9 IV Mở rộng .9 Về mặt đạo đức 10 Về mặt pháp luật 11 Vận dụng mối quan hệ Đạo đức Pháp luật .12 KẾT LUẬN .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 NỘI DUNG I KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC Khái niệm pháp luật 1.1 Định nghĩa Pháp luật hiểu hệ thống quy tắc xử chung đặt nhà nước mang tính bắt buộc thực với chủ thể xã hội Nội dung pháp luật thể ý chí, chất giai cấp thống trị 1.2 Nguồn gốc pháp luật Nguyên nhân dẫn đến đời Nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Pháp luật hình thành ba đường chủ yếu sau: - Nhà nước thừa nhận tập quán có từ trước phù hợp với lợi ích nâng lên thành pháp luật Nhà nước thừa nhận định có trước vụ việc cụ thể quan xét xử quan hành cấp để trở thành khn mẫu cho quan cấp tương ứng giải vụ việc tương tự xảy sau này; Nhà nước ban hành quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh nhu cầu quản lí trì trật tự xã hội Riêng với đường thứ ba này, hình thức pháp luật thứ ba đời, văn quy phạm pháp luật 1.3 Các đặc trưng pháp luật Pháp luật có 03 đặc trưng sau: - - Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực sức mạnh quyền lực nhà nước, quy định bắt buộc với tất cá nhân, tổ chức, phải xử theo pháp luật, không bị áp dụng biện pháp cần thiết Pháp luật quy tắc xử chung, khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, với tất người, lĩnh vực đời sống xã hội Hình thức thể pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật xác định chặt chẽ hình thức, văn phong diễn đạt phải xác Cơ quan ban hành văn hiệu lực văn quy định chặt chẽ Hiến pháp luật Khái niệm đạo đức 2.1 Định nghĩa Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Đạo đức nhìn thấy theo góc độ sau: : Đạo đức thể nét đẹp phong cách sống người hiểu biết rèn luyện ý chí theo bậc tiền nhân quy tắc ứng xử, đường lối tư tao tốt đẹp - Đạo đức cộng đồng thể qua quy tắc ứng xử áp dụng từ việc hợp với đạo lý xưa phong tục địa phương, cộng đồng Tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa Đạo đức xã hội thường xét đến xã hội bị hỗn loạn thiếu chuẩn mực Khi bậc trí giả định chuẩn mực để tạo dựng nên tảng đạo đức Khi đạt đạo đức đạo đức xã hội Từ học tập lên thành thành phần cao cấp Như vậy, chuẩn mực đạo đức tổng hợp quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội cá nhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, không phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội người, nhằm đảm bảo ổn định, giữ gìn trật tự, kỉ cương xã hội 2.2 Thành phần cấu tạo nên đạo đức Nghe hai từ “đạo đức” dễ dàng nhiên lại mang hình thái phức tạp Nắm bắt cấu trúc giúp bạn hiểu sâu thuật ngữ Trong đạo đức, thành phần phải kể đến ý thức Ý thức đạo đức nguyên tắc chuẩn mực hành vi phù hợp mà người dựa theo để hành xử, đồng thời bao gồm mặt cảm xúc tâm tư tình cảm người Xét phương diện hình thái ý thức xã hội, đạo đức thể thái độ nhận thức trước hành vi dựa quy chuẩn xã hội đặt trước Nói có nghĩa ý thức đạo đức phần nhận thức cá nhân trước việc tượng xảy với Nhờ có thành phần mà hành động người hoàn thiện Hành vi đạo đức hành động thực cá nhân bên ngồi Sẽ có hành vi hợp với quy chuẩn với xã hội có hành vi khơng phù hợp Vậy để phân biệt đâu hành vi đạo đức phi đạo đức? Nhiều người nói muốn phân biệt hành vi đạo đức hay phi đạo đức cần nhìn vào kết Tuy nhiên thật lại chưa hoàn toàn đúng, có thứ kết sai ngun nhân bất đắc dĩ, trường hợp họ khơng cịn lựa chọn khác Động hành vi quan trọng, hành vi đạo đức cần phải có ngun nhân lợi ích người cộng đồng 2.3 Chức đạo đức Chức đạo đức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực qui tắc đạo đức xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán truyền thống giáo dục Đạo đức qui định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm người thân người khác xã hội Vì đạo đức khn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lí tưởng người Những chuẩn mực qui tắc đạo đức gồm: độ lượng, khoan dung, trực, khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, tín, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín II MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC Ý nghĩa mối quan hệ Pháp luật đạo đức thuộc yếu tố kiến trúc thượng tầng hệ thống chuẩn mực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội với mục đích trì, phát triển bảo vệ trật tự xã hội theo quan điểm giai cấp thống trị Pháp luật đạo đức có mối quan hệ tác động tương hỗ với nhằm thực nhiệm vụ điều chỉnh hành vi xử người trì trật tự xã hội Vì pháp luật đạo đức ln có mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ tác động qua lại lẫn Cụ thể mối quan hệ pháp luật đạo đức thể hiện: Tác động đạo đức tới pháp luật Đạo đức tảng tinh thần để thực quy định pháp luật Phần nhiều hành vi hợp pháp đời sống thường nhật cá nhân không xuất phát từ văn quy phạm pháp luật, mà từ lương tâm, đạo đức Nhiều quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực đạo đức nhà nước sử dụng nâng lên thành quy phạm pháp luật Đạo đức sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận thực pháp luật Đạo đức yếu tố thiếu người Những quan niệm, quy tắc đạo đức thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác Những quy định pháp luật trái với đạo đức xã hội gặp rào cản mang thực hiện: - Nhiều quan điểm đạo đức thể chế hoá pháp luật, nhiều quy tắc đạo đức phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật qua góp phần tạo nên pháp luật Những quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước trở thành tiền đề để hình thành nên quy phạm thay chúng, từ góp phần hình thành nên pháp luật Ý thức đạo đức cá nhân có tác động mạnh mẽ đến việc thực pháp luật Khi pháp luật có xuất phát sử dụng quan điểm đạo đức với cá nhân có ý thức đạo đức cao, cá nhân trường hợp nghiêm chỉnh thực pháp luật, không lợi dụng sơ hở, hạn chế mà lách luật, trốn luật Tác động pháp luật tới đạo đức Pháp luật không ghi nhận chuẩn mực đạo đức, mà cịn cơng cụ phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức cách hữu hiệu biện pháp, chế tài cụ thể Pháp luật có vai trị to lớn việc trì, bảo vệ phát triển quy tắc đạo đức phù hợp, tiến xã hội: - Pháp luật khẳng định, bảo vệ phát huy nguyên tắc, chuẩn mực truyền thống đạo đức Pháp luật không ghi nhận đạo đức mà phương tiện đảm bảo cho đạo đức thực sống thông qua biện pháp tác động Nhà nước Những quan niệm đạo đức pháp luật thừa nhận đảm bảo thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước Do quan niệm đạo đức có phạm vi tác động đến chủ thể bảo đảm biện pháp quyền lực nhà nước: - Pháp luật có tác động giữ gìn phát huy giá trị đạo đức dân tộc, ngăn chặn biến hóa, thay đổi đạo đức Pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời, cải tạo chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp với tiến bộ, thực tiễn xã hội Thực tiễn mối quan hệ Có thể kết luận Đạo đức tảng Pháp luật; Pháp luật Đạo đức áp dụng để trì ý chí lực lượng cầm quyền trật tự xã hội Thực tế thể hai tượng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau: Theo quy định điểm c khoản Điều 117 Bộ luật Dân 2015: “Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội người thừa nhận tôn trọng Hay Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 theo quy định điều điều kiện kết sau: Pháp luật bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời, loại bỏ tư tưởng cha mẹ đặt đâu ngồi đó, tảo hơn, kết sớm… Đạo đức người sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận thực pháp luật Đạo đức người không cho phép thực hành vi có hại cho cộng đồng thân nên chủ thể tuân thủ thực nghiêm hành vi lối sống ứng xử thân Bởi lẽ, chế đạo đức người sản phẩm việc tiến hóa làm sinh vật xã hội người; việc khơng có lợi cho cộng đồng có lợi cho cá nhân, cá nhân làm điều bất lợi cho người khác, đồng nghĩa với việc người khác tạo bất lợi cho Pháp luật tạo từ tảng quan điểm chung Mối quan hệ Pháp luật Đạo đức tượng phổ biến chung cho tất nhà nước giới, từ Bắc tới Nam, từ Đông sang Tây Mỗi vùng giới có hệ thống đạo đức nó, qua thể lên hệ thống Pháp luật cách riêng Đạo đức nhiều dân tộc, văn minh hệ thống hóa tinh hóa trở thành Tôn giáo Triết lý Ở Đông Á chúng ta, tư tưởng ảnh Document continues below Discover more from: Lý luận Nhà nước Pháp… PLUH103 Trường Đại học… 154 documents Go to course Sự phát triển 21 chức nhà nướ… Lý luận Nhà nướ… 100% (3) LÍ LUẬN Chung VỀ NNPL Mrs Lý luận Nhà nướ… 100% (2) Lí luận chung Nhà nước pháp luật Lý luận Nhà nướ… 100% (2) PHÁP LUẬT VỀ HÀNH 33 216 VI THỎA THUẬN HẠ… Lý luận Nhà nướ… 100% (2) Giáo trình pháp lý đại cương - trường… Lý luận Nhà nước… 83% (6) hưởng giá trị quan Nho giáo Hay Mỹ-Âu với giá trị Ki Tô giáo Rõ ràng hơn, ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN Trung Đông với nhà nước Hồi giáo áp dụng luật Sharia Cả Việt Nam Trung Quốc theo đuổi xây dựng Nhà nước quyền Chung VỀPháp NHÀ… Xã hội Chủ nghĩa, ta bắt gặp “kết hôn” 12 pháp luật đạo đức Đặc biệt trường hợp Trung Quốc, thời Chủ tịch Lý Tậpluận Cận Bình, nhà nước 100% (1) láng giềng liên tiếp thực hóa gọi “Giá trị quan hạch tâm Nhà nước…Xã hội Chủ nghĩa” (HTXHCN) Trước xói mịn đạo đức trầm trọng q trình phát triển kinh tế nhanh chóng mặt, Trung Quốc học tập từ lịch sử phát triển phiên đại Nho giáo Cụ thể vào 07/5/2018, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa kế hoạch toàn diện để ‘hoàn tồn tích hợp HTXHCN vào tất văn quy định pháp luật’ vòng 5-10 năm Kế hoạch rõ việc ‘điều hành đất nước theo pháp luật’, ‘quy tắc đạo đức’ hai yếu tố đặc trưng Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa kiểu Trung Cái biện chứng đạo đức-pháp luật Nho giáo tảng chắn cho việc đặt trọng vấn đề “gây dựng tố chất đạo đức” cho công dân tư tưởng trị ngày Trung Quốc Nhà nước Âu-Mỹ xây dựng với bối cảnh xã hội chịu nhiều ảnh hưởng Thiên chúa giáo, với vần Kinh Thánh như: “Chúa tạo người bình đẳng” Từ sớm, tư tưởng họ nhận quyền cá nhân quyền tự mưu cầu hạnh phúc Thể chế dân chủ, hiến pháp kể khái niệm gốc Nhà nước Pháp quyền hình thành khu vực Thiên chúa giáo biến tư tưởng thêm thần thánh hóa Ở Mỹ, chế độ dân chủ rộng mở thành công nhất, nhà nước phàm thế, họ mượn vào đức tin thần quyền để làm nam cho dân chủ; ta thấy đồng tiền in chữ “Ta tin vào Chúa” (In God We Believe) hay phát thệ với Kinh Thánh Tổng thống nhiệm chức Nhưng phải rạch rịi cơng nhận rằng, đóng góp thật tôn giáo Ki Tô Do Thái vào Dân chủ có giới hạn, triết gia giới quan tâm không nên bị đánh đồng với việc tư tưởng họ từ tôn giáo mà có Giới Hồi giáo rõ ràng Đạo đức Pháp luật, tới mức Đạo đức Pháp luật Những tín điều nhà nước Hồi giáo nâng thành luật pháp Xã hội nhà nước đặc trưng phong vị xã hội tôn giáo Từ sinh ra, công dân xác định theo quốc giáo, việc vơ tín ngưỡng tham gia tôn giáo mắt Nhà nước Xã hội điều tốt; việc rời bỏ tín ngưỡng bị phạt chết Để đổi lấy trật tự xã hội bảo tồn vị trí thượng phong trị giáo sĩ, nhà nước Hồi giáo bán nhân quyền phát triển người, sử dụng hủ tục trị thời phong kiến III MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT ĐẶT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM Đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh Suốt đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln chủ trương xây dựng trị đạo đức bảo đảm sức mạnh luật pháp Để thực điều đó, bên cạnh việc chắt lọc hạt nhân hợp lý học thuyết “Đức trị”, “Pháp trị” văn hóa phương Đông, kinh nghiệm trị quốc bậc minh quân, Người khéo léo vận dụng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ đạo đức pháp luật vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Trong hệ thống tư tưởng Người, đạo đức pháp luật hai thành tố quan trọng, có mối quan hệ biện chứng với nhau: Pháp luật “đạo đức tối thiểu”, đạo đức “pháp luật tối đa” Một hệ thống pháp luật hoàn thiện cần xây dựng tảng đạo đức cụ thể, ngược lại, pháp luật cơng cụ, biện pháp để xã hội thực hành chuẩn mực đạo đức Đạo đức sở ban đầu, phương tiện hữu hiệu để pháp luật thi hành cách tự giác, nghiêm minh; “khuôn mẫu” điều chỉnh hành vi xã hội lồi người phát triển đến trình độ định “Pháp quyền – nhân nghĩa Hồ Chí Minh”: Quan điểm pháp quyền với nội dung thống pháp luật đạo đức cách mạng; xây dựng pháp quyền dân chủ,vì người; xây dựng pháp quyền, nhà nước pháp quyền nhân dân Pháp quyền nhân tố đặc sắc tư tưởng Nhân Nghĩa Người Nhân nghĩa bất biến Tư tưởng đạo đức Pháp luật thể sâu sắc qua giai đoạn nhà nước ta chuyển sang làm nhiệm vụ Chuyên vô sản miền Bắc, với luật cải tạo xã hội chủ nghĩa bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, dựa sở Hiến pháp 1959 Hồ Chủ tịch đạo soạn thảo.Với đạo đức làm nền, làm gốc cho Hiến pháp luật “Đạo đức Cách mạng” giai cấp công nhân “Trung với Đảng, Hiếu với Dân” (Dân tức nhân dân lao động), yêu cầu tối thượng “Đạo đức Cách mạng” Cái đạo lý nhân tình hồn Pháp lý, pháp lý tự nhiên lẫn pháp lý cách mạng dân chủ cách mạng vơ sản, “thần linh pháp quyền” Tóm lại, Đạo đức Pháp luật thể Cái thể luôn giữ nguyên trạng Nhưng dù có biến đổi nào, với biến chuyển vạn vật… ngun Đó tính nhân Đạo đức Pháp luật Mối liên hệ đạo đức pháp luật đặt nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam Hiện nay, vị trí vai trò mối quan hệ pháp luật đạo đức ngày nhìn nhận đắn, tích cực Pháp luật đạo đức “tôn” lên, cho dù khác pháp luật đạo đức hiển nhiên chúng có nhiều điểm giống miền giao thoa dễ nhận thấy Rất nhiều quy tắc xử xã hội vừa quy tắc đạo đức vừa quy phạm pháp luật Ví dụ, hành vi xã hội biểu dương pháp luật cổ vũ ngược lại 2.1 Pháp luật đạo đức có nhiều điểm tương đồng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ “Đạo đức gốc, Pháp luật chuẩn “Pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam xây dựng sở đạo đức, mang “tinh thần” đạo đức, phù hợp với đạo đức Bởi hành vi vi phạm đạo đức chưa vi phạm pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật hành vi vi phạm đạo đức Khi pháp luật vào sống phát huy hiệu Pháp luật bảo vệ quy tắc phù hợp với lợi ích Nhà nước phát triển ngày văn minh xã hội Pháp luật góp phần hạn chế, loại trừ quy định đạo đức không phù hợp, ngược với lợi ích tiến người; ngăn chặn xuống cấp đạo đức; trì, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, …Theo hệ thống pháp luật Việt nam hành xây dựng sở tôn trọng bảo vệ phẩm giá người, coi việc phục vụ người mục đích cao Hiến pháp 1992 quy định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” (Điều 50) Bên cạnh đó, pháp luật khơng thể tư tưởng cách mạng, đạo đức truyền thống dân tộc, đạo đức tiến khuyến khích học tập làm theo gương đạo đức Cách mạng Hồ Chí Minh mà cịn thể ý chí, nguyện vọng hướng tới lợi ích nhân dân lao động Cụ thể thể Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2001, Điều quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” Như vậy, từ lập nước, pháp luật nước ta vừa mang giá trị văn minh, đạo đức phổ quát nhân loại quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc, vừa mang giá trị cao đẹp, nhân văn thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa 2.2 Pháp luật góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy đức tính tốt đẹp Khi đạo đức xuống cấp pháp luật có mạnh vô nghĩa Pháp luật quản hành vi người mà không quản tâm họ Dù pháp luật có kiện tồn, nhiều điều khoản, quy định đến đâu người ta khơng có đạo đức họ làm chuyện xấu, ngược lại, người có đạo đức tốt không cần đến pháp luật răn đe, cưỡng chế Cho nên không chịu giám sát số người làm điều xấu, phạm tội Có thể thấy, pháp luật khơng thể quản hành vi người từ khiến người thay đổi từ gốc rễ Nếu pháp luật trị hành vi phần đạo đức trị gốc người, khiến họ tự nhìn lại để suy nghĩ từ lời nói hành vi Khi xã hội mà ai tuân theo chuẩn mực đạo đức lời nói, hành vi lúc nơi, hồn thiện có lẽ khơng cần phải thường xun bổ sung pháp luật, khơng cịn cần đến cơng an, cảnh sát Để giữ gìn phát huy quan niệm đạo đức dân tộc, Hiến pháp 1992 quy định:” Nhà nước xã hội bảo tồn, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; kế thừa phát huy giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tài sáng tạo nhân dân” (điều 30) 2.3 Đạo đức xã hội thực hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện cho pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật thực thi nghiêm chỉnh đời sống Khi pháp luật chưa ban hành kịp thời, khơng đầy đủ, đạo đức giữ vai trị bổ sung, thay cho pháp luật Nhà nước ta thừa nhận tập quán thay pháp luật trường hợp pháp luật chưa quy định nội dung tập quán không trái với quy định pháp luật Đạo đức tạo điều kiện để pháp luật thực nghiêm minh đời sống xã hội Gia đình, nhà trường, thiết chế xã hội thực phát huy vai trị tích cực vấn đề giáo dục nhân cách, lối sống 2.4 Hệ thống pháp luật Việt Nam phản ảnh rõ nét tư tưởng nhân đạo, tư tưởng đạo đức nhân dân ta Tính nhân đạo hệ thống pháp luật Việt Nam thể rõ quy định sách xã hội nhà nước Nhà nước Việt Nam có nhiều sách ưu đãi, quan tâm đặc biệt tới thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, người già, trẻ em không nơi nương tựa, người tàn tật…Tính nhân đạo hệ thống pháp luật Việt Nam thể quy định xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật Chẳng hạn quy định Bộ luật hình sự, quy định tình tiết giảm nhẹ hình sự; định hình phạt nhẹ định luật IV MỞ RỘNG Về mặt đạo đức Để đưa biện pháp phát triển giáo dục đạo đức, ta cần tìm hiểu cách mà người ta phát triển tư đạo đức Trên giới, có nhiều nghiên cứu, khảo sát vấn đề này, bật có lẽ phải kể đến Lý thuyết phát triển đạo đức Kohlberg tập trung vào cách mà người, đặc biệt trẻ em, phát triển quan niệm đạo đức (Morality) đào sâu vào cách họ phân biệt phải-trái đúng-sai (Moral reasoning) Theo lý thuyết mình, Kohlberg chia việc phát triển đạo đức thành cấp độ (Đạo đức tiền quy ước, Đạo đức quy ước Đạo đức hậu quy ước), cấp độ gồm giai đoạn - - - - Phục tùng trừng phạt (Obedience and punishment) Ở giai đoạn này, Kohlberg cho rằng, người ta thấy quy tắc ln mang tính cố định chuẩn chỉnh Tn theo quy tắc vơ quan trọng cơng cụ giúp ta tránh khỏi bị trừng phạt Vị kỷ quan hệ lợi ích (Individualism and exchange) Trẻ hình thành quan điểm phán đốn cá nhân dựa cách chúng đáp ứng nhu cầu thân Xây dựng mối quan hệ (Developing good interpersonal relationships) Tại giai đoạn này, trẻ tập trung vào việc hành xử “tử tế” cân nhắc ảnh hưởng định đưa lên mối quan hệ Duy trì trật tự xã hội (Maintaining social order) Ở giai đoạn này, người ta bắt đầu coi xã hội khối tổng thể đưa nhận định, trì luật lệ trật tự cách làm theo quy tắc, hồn thành chức trách thân tơn trọng tầng lớp cầm quyền Khế ước xã hội quyền cá nhân (Social contract and individual rights) Những ý tưởng khế ước xã hội quyền cá nhân khiến người ta bắt đầu hình thành giá trị, ý kiến niềm tin người khác giai đoạn Những nguyên lý đạo đức tổng quát (Universal principles) Ở giai đoạn này, người ta làm theo nguyên tắc nội họ tính cơng bằng, chí họ có xung đột với quy tắc luật lệ ngoại Lý thuyết phát triển đạo đức Kohlberg cịn khiếm khuyết có tính chủ quan định, song cho ta nhìn tổng thể trình phát triển nhận thức đạo đức trẻ, từ đưa cách giáo dục phù hợp với giai đoạn Phụ huynh giáo viên thay đổi cách giáo dục tùy thuộc vào giai đoạn phát triển đạo đức trẻ Ví dụ, phụ huynh trẻ giáo viên mầm non giáo dục đạo đức cách đặt nguyên tắc, luật lệ định hậu không tuân thủ trẻ giai đoạn 1; hay dạy cho trẻ cách để kết bạn bạn bè yêu quý trẻ giai đoạn Những giáo viên bậc trung học phổ thông hay cao cần làm việc với học sinh giai đoạn hay 4, cho học sinh tham gia vào việc tạo quy tắc lớp học để học sinh hiểu lý thuyết đằng sau chúng * Tại Việt Nam: 10 Để xây dựng, phát triển mặt đạo đức, ta cần tập trung vào giáo dục, phát triển người xây dựng xã hội đại, văn minh Công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên, nhi đồng có học sinh ln Đảng, Nhà nước, bộ, ngành, gia đình, nhà trường toàn xã hội quan tâm Để tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, nhà trường cần triển khai đồng hai phương thức giáo dục (hay gọi đường giáo dục) chủ yếu, là: Giáo dục thơng qua dạy học mơn học có tiềm giáo dục thơng qua hoạt động giáo dục (bao gồm hoạt động giáo dục nhà trường, hoạt động giáo dục trải nghiệm tiểu học hoạt động trải nghiệm, …) Về mặt pháp luật Yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật xuất phát từ yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân, tham khảo số biện pháp sau: Để thực thi Nhà nước pháp quyền cần phải tạo lập thói quen đời sống cơng quyền: thói quen thượng tơn pháp luật Dù pháp luật có hồn thiện đến đâu mà khơng có liêm chính, tự giác tn thủ nhân viên công quyền (công chức Nhà nước) vơ nghĩa Sự tu dưỡng đạo đức cơng chức Nhà nước có ý nghĩa kiểm sốt hành vi vi phạm pháp luật, giúp ích cho quan chế vận hành pháp luật Tuy nhiên, dựa vào tu dưỡng đạo đức mà cịn phải có tác động buộc nhân viên công quyền phải hành động theo pháp luật Cuốn sách “Người Mỹ xấu xí” sau đời Quốc hội Mỹ dùng làm tài liệu tham khảo cho sách lược Chỉ “xấu xí” cách buộc phải cải thiện Công khai nhược điểm hành xử quyền lực từ truyền thông phản ánh xã hội đại cách thức buộc cơng quyền phải thay đổi thói quen sử dụng quyền lực Dùng dư luận xã hội để lên ánh tượng tiêu cực đời sống công quyền nạn mua bán quan tước, nạn tham nhũng, nạn phong trào, nạn phong bao, bao bì nhân viên công chức cách thức gây áp lực buộc hệ thống cơng chức phải đổi mới, hồn thiện cách điều hành xã hội Tất nhiên, ta cần nghiêm trị hành vi tung tin giả, tin sai thật, nói quá, phóng đại Đảng Nhà nước hay hành động phản động khác Ngồi ra, học tập kinh nghiệm từ sách “3 khơng” Singapore việc phịng chống tham nhũng: Khơng dám, khơng cần, khơng thể Khơng dám Singapore có hệ thống luật pháp chặt chẽ đặc biệt nặng tay chế tài tham nhũng Khơng thể Singapore kiểm sốt nghiêm ngặt tải sản nhân viên Nhà nước, tăng lên đột ngột không rõ nguồn gốc bị phát Khơng cần chế độ tiền lương Singapore bảo đảm cho công chức sống theo mức sống chung xã hội nước cịn chu cấp cho gia đình Chính sách có hiệu Singapore nhiều điều kiện khác quan lẫn chủ quan, nhiên Việt Nam tham khảo học hỏi để xây dựng nên sách phù hợp với điều kiện 11 Thứ nhất, ta cần thay đổi cách nhìn người dân pháp luật Khi người dân nhìn pháp luật cơng cụ công lý, cách thức để bảo vệ lợi ích mình, người dân tự tìm đến pháp luật Thứ hai, thân pháp luật phải sử dụng với người dân Để phản ánh ý nguyện nhân dân người dân phải tham gia vào quy trình làm luật Quốc hội, khơng hình thức lấy ý kiến mà phải đem trưng cầu dân ý Thứ ba, Nhà nước cần đầu tư vào việc đưa pháp luật vào đời sống Bên cạnh việc làm luật dự liệu hết tình huống, nhà làm luật cịn cần tính đến hiệu thực tế luật Thứ tư, tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho nhân dân Bên cạnh việc tuyên truyền pháp luật phục vụ quản lý Nhà nước cần tuyên truyền pháp luật phục vụ người dân Tuyên truyền để người dân sử dụng hiệu tuyên truyền để người dân tuân theo Một biện pháp cải thiện hệ thống luật pháp đẩy mạnh việc số hóa, áp dụng điện tốn đám mây (Cloud computing) hay trí tuệ nhân tạo (AI) Thơng qua cơng nghệ, việc tiếp cận nguồn pháp luật trở nên dễ dàng, tiện lợi Trên giới, nhiều nước đạt thành tựu bước đầu với phương pháp Năm 2021, nhằm đối phó với đại dịch Covid 19, phủ Hà Lan tri 225 triệu USD để phát triển hệ thống tư pháp hình số Netherlands (Netherlands’ criminal justice system) Qua đó, luật sư hay quan có thẩm quyền chia sẻ tài liệu dạng số, file video audio từ hỗ trợ cho việc bảo quản tiếp cận tài liệu Vận dụng mối quan hệ Đạo đức Pháp luật Suy cho cùng, pháp luật tượng đạo đức Không thế, tác động pháp luật đại tạo điều kiện làm thơng thống tháo gỡ quan niệm đạo đức trước khắt khe Tuy nhiên, cần nhận thức rõ pháp luật ban hành dù có đại đến đâu phải phù hợp với đạo đức, khơng pháp luật khơng tồn Chính tác động qua lại pháp luật đạo đức bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau, nhằm tiến đến xây dựng xã hội tốt đẹp công Nhìn chung, pháp luật đạo đức khơng có mâu thuẫn sâu sắc, hai chung mục đích bảo vệ hành vi tốt, trừ quan điểm, hành vi xấu, nhằm hướng đến mục tiêu xác lập trật tự điều hịa lợi ích chung xã hội Tuy nhiên, thực tế có hành vi coi vi phạm đạo đức không vi phạm pháp luật ngược lại Đối với trường hợp thường khó giải triệt để được, cho dù xã hội có phát triển đại khơng thể xóa nhịa tương quan pháp luật đạo đức Trong trường hợp pháp luật chưa điều chỉnh giải theo quy phạm đạo đức hay có xung đột pháp luật đạo đức thường giải theo hướng thiên quy phạm đạo đức 12 KẾT LUẬN Qua đề tài trên, hiểu kĩ mối quan hệ biện chứng đạo đức pháp luật, mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhằm thực nhiệm vụ điều chỉnh hành vi xử người trì trật tự xã hội Đạo đức tảng pháp luật; pháp luật đạo đức áp dụng để trì ý chí lực lượng cầm quyền trật tự xã hội Đặt Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam, mối quan hệ đạo đức pháp luật tảng thể sâu sắc mà súc tích thơng qua tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh : Một hệ thống pháp luật hoàn thiện cần xây dựng tảng đạo đức cụ thể, ngược lại, pháp luật cơng cụ, biện pháp để xã hội thực hành chuẩn mực đạo đức Tóm lại, Đạo đức Pháp luật thể Cái thể ln giữ ngun trạng Nhưng dù có biến đổi nào, với biến chuyển vạn vật… ngun Hiện nay, bước sang chế thị trường, pháp luật đóng vai trị quan trọng việc thiết lập quan hệ kinh tế, phần giá trị đạo đức dần bị xem nhẹ bị đẩy xuống hàng thứ yếu Do đó, việc giáo dục đạo đức nhân dân đội ngũ cán công chức cần thiết để tránh tác hại mặt tư tưởng, dẫn đến băng hoại đạo đức Vì thế, phải nhận thức sâu sắc vai trò đạo đức nguyên tắc xã hội khác việc thúc đẩy phát triển tiến xã hội Cũng Đại hội lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Cần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt * Sách tham khảo Nguyễn Minh Đoan – Nguyễn Văn Năm, Giáo trình Lí luận chung Nhà nước Pháp luật trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp, 2022 Viên Thế Giang – Bùi Hữu Tồn, Giáo trình nhập mơn luật học, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2020 Vũ Đình H, Pháp quyền Nhân nghĩa Hồ Chí Minh, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2001, tr 327-338 * Bài viết tạp chí, trang web Dương Quốc Thành, Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giá trị truyền thống đại, https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/xay-dung-con-nguoi-vietnam-phat-trien-toan-dien-gan-ket-chat-che-hai-hoa-giua-gia-tri-truyenthong-va-hien-dai-139570 Lê Minh Trường, Cơng quyền ? Cơng quyền bao gồm yếu tố cụ thể nào?, https://luatminhkhue.vn/cong-quyen-la-gi -khai-niem-congquyen-duoc-hieu-nhu-the-nao .aspx Nguyễn Thị Kim Thanh, Vai trò đạo đức xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Đạo đức xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam | Hoc360.net Nguyễn Văn BIết, Những đặc điểm biến đổi đạo đức, lối sống Việt Nam nay, https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/nhung-dac-diemmoi-cua-su-bien-doi-ve-dao-duc-loi-song-o-viet-nam-hien-nay-134104 Nguyễn Văn Dương , Mối quan hệ chuẩn mực pháp luật đạo đức, Mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức (luatduonggia.vn) Nguyễn Xuyến, Singapore giải pháp “4 không” chiến chống tham nhũng, https://baochinhphu.vn/singapore-va-giai-phap-4-khongtrong-cuoc-chien-chong-tham-nhung-10219292.htm Thành Hưng, Lan tỏa tinh thần thượng tơn pháp luật, http://m.baokontum.com.vn/phap-luat-doi-song/lan-toa-tinh-than-thuongton-phap-luat-27027.html Văn Thi, Làm để xây dựng xã hội thượng tôn pháp luật?, https://www.qdnd.vn/phap-luat/an-ninh-trat-tu/lam-gi-de-xay-dung-xahoi-thuong-ton-phap-luat-484725 Vũ Thu Hà, Mối quan hệ pháp luật đạo đức, https://luathoangphi.vn/moi-quan-he-giua-phap-luat-va-dao-duc/ II Tài liệu tham khảo nước (tiếng Anh) Amulya Bhatia, All about law and morality, https://blog.ipleaders.in/allabout-law-and-morality/ 14 Kendra Chery, Kohlberg's Theory of Moral Development, https://www.verywellmind.com/kohlbergs-theory-of-moral-development2795071 Sabina Alkire – Lincoln Chen, Global health and moral values, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7123313/ Tara Macpherson – George Alders, The new global imperative to modernise justice systems, https://www.pwc.com/gx/en/industries/government-public-services/publicsector-research-centre/global-imperative-modernise-justice-systems.html William Puka, Moral Development, https://iep.utm.edu/moraldev/ 15 More from: Lý luận Nhà nước Pháp… PLUH103 Trường Đại học… 154 documents Go to course 21 Sự phát triển chức nhà nước… Lý luận Nhà nước… 100% (3) LÍ LUẬN Chung VỀ NNPL Mrs Lý luận Nhà nước… 100% (2) Lí luận chung Nhà 33 nước pháp luật Lý luận Nhà nước… 100% (2) PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN… Lý luận Nhà nước… Recommended for you 100% (2) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) 10 đề tiếng Anh thi 39 vào lớp 10 (Có đáp án) an ninh mạng 100% (1)

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w