(Tiểu luận) hân tích tư tưởng, tấm gương đạo đức hồ chíminh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng vànguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

30 0 0
(Tiểu luận) hân tích tư tưởng, tấm gương đạo đức hồ chíminh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng vànguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 5 Phần 1 TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG CHUẨNMỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG1.1 Trung với nước, hiếu với dânTrung với nước, hiếu với dân trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Min

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH - - -  - - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: Phân tích tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng Giáo viên hướng dẫn : Ngơ Thị Minh Nguyệt Nhóm thực hiện: Nhóm Mã lớp học phần: 2184HCMI0111 Năm học: 2021 – 2022 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM TT HỌ VÀ TÊN MÃ SV (Nhóm trưởng) 72 73 74 7 78 79 80 Hoàn thành nhiệm vụ Phần (1.3) Nguyễn Hoài Thu 20D110122 Thuyết trình Phần 1+ Hồn thành nhiệm phần 2.2+2.3 vụ 20D110124 Phần (1.4)+Thuyết Hồn thành trình 2.1.1 nhiệm vụ tốt 20D110192 Powerpoint Hoàn thành nhiệm vụ tốt 20D110262 Hoàn thành Chỉnh word, biên nhiệm vụ thảo luận tốt Nguyễn Thị Thùy 20D110053 Phần (2.1.2)+Thuyết Hoàn thành nhiệm trình phần 2.1.2 vụ Đào Thị Thu Thủy 20D110193 Phần (2.2) Hoàn thành nhiệm vụ Vũ Lệ Thủy 20D110054 Phần (2.3) Hoàn thành nhiệm vụ Phạm Anh Tiến 20D110114 Lời mở đầu + kết luận Hoàn thành nhiệm vụ Thị Anh Lê Thu Thủy (Thư ký) 77 20D110260 20D110052 Trần Thị Thủy 76 Hoàn thành tốt nhiệm vụ.Tích cực đóng góp ý Kiểm tra, chỉnh sửa nội kiến dung thảo luận Ngơ Minh Thu Hồng Thư 75 NHẬN XÉT Phần (1.1 + 1.2 ) Trần Thị Thảo 71 CÔNG VIỆC Phần (2.1.1) ii tốt Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 1.1 Trung với nước, hiếu với dân 1.2 Cần kiệm liêm chí cơng vơ tư .3 1.3 Thương u người, sống có tình nghĩa 1.4 Tinh thần quốc tế sáng Phần 2: TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 12 2.1 Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức 12 12 .13 2.2 Xây đôi với chống 14 2.3 Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời 16 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 iii LỜI MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta tài sản tinh thần vơ giá, tư tưởng Người Trong đó, bật tư tưởng đạo đức cách mạng Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh gương mẫu mực, sáng ngời thực hành đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo Suốt đời hoạt động cách mạng mình, Lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân Đạo đức vấn đề quan tâm hàng đầu Bác nghiệp cách mạng Người quan niệm đạo đức tảng sức mạnh người cách mạng Bắt nguồn từ chức điều chỉnh suy nghĩ hành vi người, đạo đức cách mạng tạo động hành động đắn, tạo ý chí tâm hồn thành nhiệm vụ người Từ Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức cách mạng gốc người cách mạng Người viết: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” Đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, yếu tố quan trọng tảng để hoàn thành Cách mạng cách vẻ vang Đạo đức giúp cho người gặp khó khăn, gian khổ, thất bại mà giữ vững tinh thần để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà khơng chất cốt cách người Dù hoàn cảnh nào, điều kiện người Việt Nam ta ln trung thành, kiên định với tư tưởng đạo đức Bác, thấm nhuần lời dạy Bác Với thời ngày nay, phẩm chất đạo đức cần phải giữ phát huy, nhận thức rõ tầm quan trọng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức Cách mạng Do nên nhóm thực đề tài “ Phân tích tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng” Nhằm giúp người hiểu rõ học, thông điệp quý báu đạo đức Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Phần TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 1.1 Trung với nước, hiếu với dân Trung với nước, hiếu với dân tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh khơng phải điều đặt ra, mà phẩm chất đạo đức vốn có từ xa xưa tư tưởng đạo đức truyền thống phương Ðơng nói chung đạo đức truyền thống Việt Nam nói riêng Theo quan niệm truyền thống, trung trung quân, trung thành với vua mà trung thành với vua trung thành với nước Ở vua với nước Hiếu có nghĩa con, cháu hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, chữ hiếu thu hẹp phạm vi gia đình Từ nội dung hẹp phạm trù đạo đức cũ, Người mở rộng, đưa vào nội dung tiến bộ, tư tưởng đạo đức cách mạng Tư tưởng trung với nước, hiếu với dân Hồ Chí Minh không kế thừa giá trị chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc mà vượt qua hạn chế truyền thống Người cho ,vì nước nước dân cịn dân làm chủ đất nước Về chữ “Trung”, Trung trung với nước, trung thành với lợi ích quốc gia, dân tộc, với nghiệp đấu tranh cách mạng Ðảng, với nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nước với ý nghĩa "Dân nước, nước mẹ chung", nước dân, toàn dân tộc khơng phải riêng ai, người dân "chủ nhân ông" đất nước Mối quan hệ nước-dân, dân-nước mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hòa quyện với thể thống trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi công dân với cộng đồng, quốc gia, dân tộc Về chữ “Hiếu”, Hiếu với dân hiếu với cha mẹ người xưa nói, mà hiếu với nhân dân, với toàn dân tộc, thể chỗ thương dân, tin dân, gắn bó với dân, kính trọng học tập nhân dân, lấy dân làm gốc, phục vụ nhân dân hết lòng Bác Hồ rõ: "Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong xã hội khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân"; "Nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa Từ có Đảng ta lãnh đạo giáo dục, tình nghĩa cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển nhà Trong nhận thức đạo đức Bác: Không phải có hiếu với bố mẹ, mà trung với nước, hiếu với dân"; “Người kiên cách mạng lại người đa tình, chí hiếu Vì sao? Nếu khơng làm cách mạng bố mẹ mà hàng chục triệu bố mẹ người khác bị đế quốc phong kiến giày vị” Bài nói Lớp chỉnh đảng Trung ương khóa 2) “Trung với nước, hiếu với dân” theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thể cơng việc cách mạng Ðảng, suy nghĩ, việc làm cụ thể cán bộ, đảng viên người dân Dù mục tiêu, nhiệm vụ thời kỳ cách mạng khác nhau, yêu cầu trung, hiếu ln qn tiêu chí chung cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân học tập rèn luyện Ðó là, lịng u nước thương nòi, tự hào với truyền thống vẻ vang dân tộc; bổn phận trách nhiệm người dân với cộng đồng, với nghiệp Ðảng dân tộc, với hưng vong đất nước; ý chí nghị lực vươn lên vượt qua khó khăn, thử thách, sẵn sàng hy sinh mục tiêu chung nghiệp cách mạng; tin u, kính trọng nhân dân Vì vậy, suốt trình xây dựng Ðảng, lãnh đạo cách mạng, Bác thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao tinh thần trung, hiếu người dân Việt Nam yêu nước nói chung, cán bộ, đảng viên nói riêng, địi hỏi họ phải ln ghi sâu lịng chữ "trung với nước, hiếu với dân" Khi người đặt vấn đề “ Bao nhiêu lợi ích điều dân Bao nhiêu quyền hạn điều dân… Nói tóm lại quyền hành lực lượng điều nơi nhân dân” Khi Đảng ta thành lập Người luôn nhắc nhở: “Mỗi đảng viên, cán từ xuống điều phải hiểu rằng: vào Đảng để làm đầy tớ cho nhân dân Bác nhấn mạnh: làm đầy tớ cho nhân dân “quan” nhân dân”, Đảng Chính phủ “đầy tớ nhân dân” “quan nhân dân để đè đầu cưỡi cổ nhân dân” Quan niệm nước dân hoàn tồn đảo lộn so với trước, lãnh tụ cách mạng nói dân vậy, điều làm cho tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vượt xa lên phía trước Trong (1965), Người viết: “Phải ln nâng cao chí khí cách mạng “trung với nước, hiếu với dân”, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng” Người mong muốn người dân Việt Nam phải trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hi sinh đọc lập tự tổ quốc Đó vừa lời kêu gọi hành động, vừa định hướng trị-đạo đức cho người Việt Nam không đấu tranh cánh mạng trước đây, mà cho tương lại lâu dài sau Ngay thân Hồ Chí Minh từ ngày đầu tìm đường cứu nước, hướng tới mục tiêu độc lập cho Tổ quốc, cơm no áo ấm cho đồng bào, Bác vượt qua bao khó khăn, thử thách Trước truy sát riết đe dọa kẻ thù không làm Bác nhụt chí Hay phải ngồi lao tù quyền Tưởng Giới Thạch lịng kiên trung, tâm giải phóng dân tộc, cơm no áo ấm cho đồng bào Bác bồi đắp thêm Cho tới độc lập, Người không ham muốn công danh phú quý chút nào, không muốn dính líu với vịng danh lợi, mà Hồ Chí Minh “chỉ có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành Document continues below Discover more from: Tư tưởng Hồ Chí Minh TTHCM01 Trường Đại học… 310 documents Go to course 211 12 67 120 14 Kinh tế thương mại đại cương Tư tưởng Hồ Chí… 100% (21) KIẾN THỨC TÓM TẮT CHƯƠNG TRIẾT… Tư tưởng Hồ Chí… 96% (372) Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 95% (566) Tư Tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (17) Những điểm đặc sắc tư tưởng Hồ… Tư tưởng Hồ Chí… 94% (36) Chương 4,5,6 tthcm Tóm lại “phải tận trung với nước, tận hiếu với dân” Trong “trung với nước, hiếu với dân” phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng chi phối phẩm chất khác 81 Tư tưởng Hồ Chí… 100% (10) 1.2 Cần kiệm liêm chí cơng vơ tư Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư nội dung cốt lõi đạo đức cách mạng, phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày người Văn hóa truyền thống phương Đơng ln coi trọng bốn chữ “cần, kiệm, liêm, chính” Nói theo cách Khổng Tử, phẩm chất tối cần để người thực “người” Quân tử phải biết làm tròn phận "tri túc" (biết đủ), khơng tham khơng phải mình, khơng chối từ sứ mệnh mình, khơng làm hại người khơng bỏ sót Đặc biệt, ngày xưa, chế độ phong kiến, người làm quan không đục khoét dân, gọi “Liêm”, chữ liêm có nghĩa hẹp Hồ Chí Minh kế thừa nững khái niệm cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư từ truyền thống phương Đông làm rõ, rộng so với ý nghĩa trước Người rõ: “ Bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, chính, khơng bao giời làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực làm gương cho nhân dân theo để lợi cho nước cho dân” Đây nội dung cốt lõi đạo đức cách mạng, biểu nội dung phẩm chất “Trung với nước, hiếu với dân” Người chọn lọc giữ lại nội dung tốt đẹp, đồng thời loại bỏ nội dung không phù hợp đưa nội dung phù hợp với yêu cầu cách mạng Trong viết “Thế Cần”, ký bút danh Lê Quyết Thắng, đăng báo Cứu quốc, ngày 30 tháng năm 1949, Người khẳng định: “Trời có bón mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người” Theo người làm rõ tầm quan trọng “tứ đức”, làm người thiếu đức không thành người Cụ thể sau: “Cần tức siêng năng, chăm chỉ, cố gắng déo dai… Muốn cho chữ có nhiều kết hơn, phải có kế hoạch cho công việc” Cần tức lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng Phải thấy rõ “Lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, hạnh phúc chúng ta” “Kiệm nào, tiết kiệm, khơng xa xỉ, khơng hoang phí, không bừa bãi Cần với Kiệm phải đôi với nhau, hai chân người” Kiệm tức tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của nhân dân, nước, thân mình, khơng phơ trương hình thức, khơng liên hoan chè chén lu bù “Tiết kiệm bủn xỉn khơng nên tiêu sài đồng xu khơng nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, dù cơng, tốn của, vui lịng Như kiệm Việc đáng tiêu mà không tiêu bủn xỉn, kiệm Tiết kiệm phải kiên không xa xỉ” Liêm “là sạch, không tham lam… Chữ Liêm phải đôi với chữ Kiệm Cũng chữ Kiệm phải đôi với chữ Cần Có Kiệm Liêm được” “ Liêm không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng Khơng ham người tâng bốc Vì mà quang minh đại, khơng hủ hóa Chỉ có thức ham ham học, ham làm, ham tiến bộ” “Chính nghĩa khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn Điều khơng đứng đắn, thẳng thắn, tức tà” Chí thể rõ ba mối quan hệ: “ĐỐI VỚI MÌNH- Chớ tự kiêu tự đại…ĐỐI VỚI NGƯỜI…Chớ nịnh hót người Chớ xem khinh người Thái độ phải chân thành khiêm tốn…Phải thực hành chữ Bác Ái… ĐỐI VỚI VIỆC Phải để công việc nước lên trên, trước việc tư việc nhà… việc thiện dù nhỏ làm Việc ác dù nhỏ tránh” Chí cơng vơ tư hồn tồn lợi ích chung, khơng tư lợi, công bằng, không chút thiên tư, thiên vị, cơng tâm, ln đặt lợi ích Đảng, nhân dân, dân tộc lên hết, trước hết; biết Đảng, dân tộc, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Chí cơng vơ tư chống chủ nghĩa cá nhân Người nói: “Đem lịng chí cơng vơ tư mà người, việc”; “Khi làm việc đừng nghĩ đến trước…khi hưởng thụ nên sau” Về thực chất chí cơng vơ tư tiếp nối cần, kiệm, liêm Hồ Chí Minh viết “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” hàm yêu cầu mong mỏi Người cần thiết phải rèn luyện đạo đức cách mạng nói chung, xây dựng rèn “tứ đức” nói riêng với cán bộ, đảng viên Theo người, uy tín Đảng cầm quyền, cán bộ, đảng viên lòng tin nhân dân gắn liền với tu dưỡng gương mẫu thực hành đạo đức cách mạng, cán bộ, đảng viên biết nói lời hay, ý đẹp không gương mẫu thực hành “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” khơng thể hấp dẫn, quy tụ lãnh đạo quần chúng nhân dân Vì , thực hành “ Cần, Kiệm, Liêm, Chính” khơng yêu cầu cần thiết tu dưỡng đạo đức người cách mạng mà biện pháp quan trọng xây dựng Đảng đạo đức Theo Bác, việc thực hành “tứ đức” không giúp người cán đảng viên tự soi, tự sửa, tự rèn mà tạo sức mạnh mềm sức hấp dẫn tổ chức, dân tộc “ Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh tiến bộ” Cần, kiệm, liêm, cịn tảng đời sống mới, phong trào thi đua yêu nước Để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt, phải hội tụ đủ yếu tố cần, kiệm, liêm, Bác coi cần, kiệm, liêm, bốn đức tính người, giống bốn mùa trời, bốn phương đất, “thiếu đức, khơng thành người” Sinh thời, Bác sống giản dị, từ lời nói đến việc làm, phong cách làm việc, từ cách ăn mặc sinh hoạt hàng ngày Bác ăn mặc giản dị tiết kiệm Quần áo Bác mặc có vài bộ, may kiểu Mà áo rách, Bác vá vá lại, thay cổ mà không cho đổi Đôi dép cao su Bác, quần áo ka-ki sờn Bác dùng hàng ngày, biết đồng chí phục vụ định thay, Bác khơng đồng ý Đến ô tô Bác công tác hay thăm đồng bào chiến sĩ nước loại xe bình thường Bác khơng dùng điều hồ nhiệt độ đồng chí cán ngoại giao cơng tác nước ngồi biếu, mà đề nghị chuyển điều hoà cho đồng chí thương bệnh binh điều trị trại điều dưỡng quân y viện, lúc Bác nhà người thợ điện nóng Những bữa ăn đạm Người Chủ Tịch nước chí dưa cà, bát cơm, tý rau đơi có chút thịt Kể lần thăm địa phương, Bác thường không báo trước mang theo cơm nắm để tránh đón rước linh đình, gây phiền hà tốn tiền nhân dân Có thể thấy qua hành động, suy nghĩ, việc làm Bác cho thấy đức tính kiệm Người, Người kiệm dân, nước, không muốn xương máu, mồ hôi nhân dân bị tiêu sài cách lãng phí Có thể nói rằng, rèn luyện phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư làm cho người vững vàng trước thử thách Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều mặt lợi ích cá nhân, chức, quyền, danh, lợi Nếu ta khơng vượt qua chủ nghĩa cá nhân, sa vào hành vi vô đạo đức Đây điều mà Hồ Chí Minh chăn trở nhiều nhất, đề cập nhiều nhất, thường xuyên thực dân, đế quốc kẻ thù nhân dân thuộc địa kẻ thù nhân dân lao động quốc Bởi vậy, để chống lại kẻ thù chung, để giải phóng thân phận nơ lệ bị bóc lột, địi hỏi đoàn kết liên minh chặt chẽ nhân dân lao động thuộc địa quốc Thực tiễn lịch sử cho thấy, dân tộc Việt Nam chiến thắng kẻ thù hùng mạnh nhờ toàn dân ln đồn kết lịng; đồng thời, nhận đoàn kết, ủng hộ, giúp đỡ quý báu tinh thần vật chất nước anh em, bạn bè u chuộng hịa bình tồn giới Vì thế, Người bày tỏ mong muốn đến ngày thắng lợi Đó biểu truyền thống đoàn kết, thủy chung dân tộc Việt Nam mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thân chủ nghĩa yêu nước chân kết hợp với chủ nghĩa quốc tế sáng Trong năm tháng nhân dân Việt Nam đấu tranh bảo vệ độc lập, tự mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh chăm lo xây dựng, giữ gìn phát triển tình đồn kết gắn bó Việt Nam với Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa anh em khác; với nhân dân dân tộc Á, Phi, Mỹ La-tinh coi trọng, thắt chặt tình đồn kết, giúp đỡ nhân dân giới tổ chức quốc tế Việt Nam; gắn đấu tranh nghĩa nhân dân ta với đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc người khẳng định trước tồn giới qua Tun ngơn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Người khởi thảo, Hồ Chí Minh tới kết luận phản ánh nguyện vọng chung dân tộc Việt Nam, dân tộc, đồng thời thể rõ tư tưởng Người viết rằng: " " Đồng thời, Người cịn ln nhắc nhở Nhân Dân Việt Nam nhiệm vụ đấu tranh giành độc lập dân tộc Nhân Dân nước Hồ Chí Minh tha thiết với độc lập tự dân tộc mình, trân trọng độc lập tự dân tộc khác Bởi thế, Người căm giận trước hành động xâm lược cho rằng: giúp đỡ dân tộc khác bảo vệ độc lập tự họ bảo vệ lợi ích đất nước mình, “giúp bạn tự giúp mình”, coi trọng, thắt chặt tình đồn kết, giúp đỡ nhân dân giới tổ chức quốc tế Việt Nam; gắn đấu tranh nghĩa nhân dân ta với đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đây bước phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh dày cơng xây đắp tinh thần đoàn kết hữu nghị nhân dân Việt Nam nhân dân giới, tạo kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại thay cho đối đầu, nhằm kiến tạo “văn hóa hịa bình” cho nhân loại; di sản thời đại vơ giá Người hịa bình, hữu nghị, hợp tác 12 phát triển dân tộc Bác lên án đấu tranh chống chia rẽ, thù hằn, bất bình đẳng, phân biệt chủng tộc, đồn kết với lực lượng cách mạng tiến khắp giới Và Hồ Chí Minh ln gắn mục tiêu đấu tranh Nhân Dân Việt Nam với mục tiêu chung nhân loại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Người đặc biệt coi trọng việc mở rộng hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật với tất nước để tăng thêm hiểu biết tình hữu nghị dân tộc Ngay sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, bối cảnh thù giặc câu kết với chống phá cách mạng, Hồ Chí Minh trước sau tỏ rõ thiện chí Việt Nam sẵn sàng quan hệ ngoại giao thương mại với tất nước giới Hồ Chí Minh tha thiết với độc lập, tự dân tộc mình, trân trọng độc lập tự dân tộc khác Có thể nói, tinh thần quốc tế sáng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tình thương yêu người; mục tiêu giải phóng dân tộc bị áp bức, giải phóng giai cấp, giải phóng người, mang lại tự bình đẳng thật cho người Từ chủ nghĩa quốc tế sáng đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt móng xây dựng nên tình đồn kết quốc tế rộng lớn Nhân dân Việt Nam với dân tộc giới, góp phần vào thắng lợi to lớn Nhân dân Việt nam Nhân dân giới Phần TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 2.1 Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức Đây nguyên tắc quan trọng bậc xây dựng đạo đức mới, nét đẹp truyền thống đạo đức dân tộc Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, trở thành phương pháp luận sống tảng triết lý sống bình dị mà vô sâu sắc Người Trong tác phẩm Đường cách mệnh, đề cập tư cách người cách mệnh, Hồ Chí Minh u cầu: “Nói phải làm” Cụ thể phải nói nào, làm ấy, biểu kết lời nói Đó thống suy nghĩ hành động cụ thể, thể lập trường tư tưởng quán, kiên định vững vàng hiệu cơng tác cao Nói đôi với làm tưởng dễ, lại yêu cầu cao, ai, lúc nào, đâu làm 13 Là đặc trưng chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - đạo đức cách mạng; hồn tồn đối lập với thói đạo đức giả, nói đằng làm nẻo, nói nhiều làm ít, chí nói mà khơng làm Hồ Chí Minh nhiều lần bàn đến việc tẩy bệnh quan liêu, coi thường quần chúng số cán bộ, đảng viên Miệng nói dân chủ, làm việc họ theo lối “quan” chủ Miệng nói “phụng quần chúng”, họ làm trái ngược với lợi ích quần chúng, trái ngược với phương châm, sách Đảng Chính phủ, làm tổn hại đến uy tín Đảng Chính phủ trước nhân dân Nói đơi với làm thể thống lý luận thực tiễn, tư tưởng hành động, nhận thức việc làm Nói đạo đức phải đơi với thực hành đạo đức có hiệu Trong quãng đường hoạt động cách mạng Người, “nói đơi với làm” nguyên tắc đạo đức, lẽ sống, phương châm hoạt động Nói làm mang lại hiệu lớn, nhiều người hưởng ứng làm theo Khi đề cơng việc, phải tránh cách nói chung chung, đại khái khó hiểu Khi nói cần cụ thể, thiết thực Cán bộ, đảng viên phải nói đơi với làm, nói trước làm trước, khơng nói nhiều làm nói mà khơng làm Nếu nói phải cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư mà thân lại lười biếng, khơng hồn thành cơng việc giao, ln tìm cách tham tiền Nhà nước nhân dân, không tiết kiệm, sống hoang phí, xa hoa… lời nói khơng có tác dụng giáo dục Hồ Chí Minh gương sáng lời nói đơi với việc làm Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác giáo dục, rèn luyện, đạo đức cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân Người thân đạo đức cách mạng, gương sáng rèn luyện đạo đức cách mạng cho toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta noi theo Người khuyên cán phải cần, kiệm, liêm, chính, phải thật người đầy tớ nhân dân, Bác làm gương trước sống giản dị, bạch, khiêm tốn để làm điều Người dạy: “Cán Đảng, quyền Bác cán cao đầy tớ nhân dân, phải hết lòng phục vụ nhân dân, phải cần, kiệm, liêm, chính” Năm 1945, trước nạn đói miền Bắc, Người đề xuất toàn dân tiết kiệm gạo để giúp đồng bào bị đói Người kêu gọi: “tôi xin đề nghị với đồng bào nước xin thực hành trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ăn bữa Đem gạo (một bữa bơ) để cứu dân nghèo” Những năm Người làm việc Phủ Chủ tịch, kinh tế khó khăn, đời sống nhân dân cịn nghèo, người ăn cơm độn ngô, khoai, sắn, Người đề nghị nhà bếp là: cán bộ, nhân dân ăn độn phần trăm, nấu cơm độn cho Người giống cán bộ, nhân dân Trong chuyến thăm địa phương, chuyến ngày, Người thường mang theo cơm nắm với muối vừng không muốn phiền hà đến sở Về chỗ ở, Người khước từ ngơi nhà sang trọng Tồn quyền Đông Dương trước mà nhà người công nhân phục vụ Người dép lốp, mặc áo vá vai, dùng ô tô cũ, mà coi “cái phúc dân, đừng bỏ phúc 14 đi” Mùa hè nóng bức, Hồ Chí Minh dùng quạt cọ, “Để dành điện phục vụ cho sản xuất, dành điện phục vụ sinh hoạt cho nhân dân” Từ việc làm Bác Hồ, dễ dàng nhận Người lời nói đôi với hành động, lý luận đôi với thực tiễn, nói làm, làm phải điều nghĩ, nói Hơn nữa, Người nói ít, làm nhiều, có vấn đề đạo đức Người khơng nói mà làm Vậy thấy Bác thực giáo dục người nguyên tắc nghiêm túc đầy đủ Nêu gương đạo đức nét đẹp truyền thống văn hóa phương Đơng Từ xưa, phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng coi trọng phương thức “Dĩ nhân nhi giáo, dĩ ngôn nhi giáo” (nghĩa là, trước hết phải giáo dục gương sống mình, sau giáo dục lời nói), nêu cao lý tưởng “vua sáng, hiền”, nghĩa nêu cao gương đạo đức người lãnh đạo Để đạo đức cách mạng thấm sâu, bám vào đời sống xã hội trở thành tảng tinh thần nhân dân, Hồ Chí Minh địi hỏi cán , đảng viên: “Trước hết, phải làm gương, gắng làm gương anh em, công tác, gắng làm gương cho dân Làm gương ba mặt: Tinh thần, vật chất, văn hóa” Lời nói đơi với việc làm phải gắn liền với nêu gương đạo đức Hồ Chí Minh viết: “Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, họ gương cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” Điều thể trước hết việc nói đơi với làm, cán bộ, đảng viên Hồ Chí Minh phê phán tình trạng nói mà khơng làm, chí nói đường làm nẻo; nói hay làm dở; nói “đầy đạo đức”, thực tế sống bng thả, xa hoa, gian dối Thứ hai, Người thường dặn nên nói làm nhiều khơng phải nói nhiều làm Hiệu công việc thước đo minh chứng hùng hồn cho tư tưởng Thứ ba, Hồ Chí Minh, nhiều khơng biểu lộ lời nói, mà hành vi, việc làm Người tiềm ẩn tư tưởng đạo đức cách mạng Người dạy rằng: “Trước mặt quần chúng, ta viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta họ yêu mến Quần chúng quý mến người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Tự phải trước, giúp người khác Mình khơng chính, mà muốn người khác vơ lý Trong Di chúc để lại, Hồ Chí Minh viết: “Đảng ta đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân ” Rèn luyện thật để chống lại thói nói mà khơng làm, nói nhiều làm ít, nói làm ít, nói khơng làm, nói đằng làm nẻo! Cán bộ, Đảng viên phải xơng xáo, nhiệt tình, sâu sát nhân dân, gương mẫu 15 dám chịu trước dân lời nói việc làm, phải ln tâm, bền bỉ, chịu đựng gian khổ, tâm tìm cách giải kịp thời, hiệu quả, nhu cầu mà dân đặt ra, phấn đấu ấm no, hạnh phúc nhân dân Người cịn nói: “Lấy gương người tốt, việc tốt để ngày giáo dục lẫn cách tốt để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, sống mới” Trong gia đình, cha mẹ gương cho con, anh chị gương em; nhà trường, thầy giáo, cô giáo gương cho học trị; quan, tổ chức cán lãnh đạo gương cho cấp dưới, người nêu gương cho người khác Trong sống ngày, người cán bộ, đảng viên phải có trách nhiệm tự tu dưỡng tốt để trở thành người có đời tư sáng, mà cịn phải gương giúp nhân dân nhìn vào làm điều đúng, điều thiện, chống lại thói hư, tật xấu Trong suốt đời hoạt động cách mạng đầy gian khổ, hy sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln gương đạo đức mẫu mực cho người học tập noi theo Tấm gương đạo đức Người đạt tới thống chặt chẽ nói làm, giáo dục đạo đức nêu gương đạo đức, đạt tới quán công việc đời tư, đạo đức vĩ nhân đạo đức đời thường Sinh thời, nước nhà vừa giành độc lập năm 1945, đứng trước nạn đói Bác kêu gọi tồn dân diệt “giặc đói” hành động cụ thể “cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ba bữa Ðem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo.” Và cho dù phải làm việc nhiều, sức khỏe lại giảm sút vừa trải qua trận ốm nặng trước Người nêu gương “tôi xin thực hành trước” Người thực cách nghiêm túc Người gương đầu người học tập noi theo Không gương mẫu, Bác cịn ln nhắc nhở cán bộ, đảng viên ghi nhớ, học tập, noi gương đồng chí: Trần Phú, Ngơ Gia Tự, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hồng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai… Vì đồng chí “đã nêu gương chói lọi đạo đức cách mạng chí cơng vơ tư cho tất học tập.” Trong kháng chiến chống Pháp (tháng 9/1950), Chủ tịch Hồ Chí Minh y án tử hình Trần Dụ Châu, Đại tá, Cục trưởng Cục Quân nhu phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn, bớt xén phần cơm áo đội để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Bác trừng trị kẻ có tội để làm gương cho người khác, để người biết sai mà sửa, biết xấu mà tránh, noi gương tốt, trừ xấu Suốt đời, Người tâm niệm ý chí làm cho nhân dân ta, đồng bào ta, Tổ quốc ta, dân tộc ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, người ấm no, tự do, hạnh phúc, học hành; đất nước ta ngày giàu mạnh, sánh vai với nước anh em tiến giới Thực lý tưởng ấy, Hồ Chí Minh hiến dâng đời từ tuổi niên đến lúc đi, chấp nhận dấn thân với bao thử thách, bao kẻ thù gian manh, tàn bạo, hãn thời đại chiến thắng cách vẻ vang Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, đất nước phải đối mặt với mn vàn khó khăn, thử thách, thù giặc ngồi, nạn đói, nạn mù chữ, tình “ngàn cân treo sợi tóc”, trí 16

Ngày đăng: 23/02/2024, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan