1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tư tưởng, tấm gương đạo đức hồ chí minh về trung với nước, hiếu với dân cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về "Trung với nước, hiếu với dân", "Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư", "Thương yêu con người" - Giá trị, ý nghĩa đối với quá trình tập, rèn luyện của sinh viên hiện nay
Tác giả Lê Văn Điệp, Hồ Thị Phương Thảo, Đoàn Thị Kiều Oanh, Nguyễn Thị Quỳnh Như, Nguyễn Hữu Thắng, Lê Tuyết Mai, Trịnh Hương Trang, Đoàn Công Trực, Lê Phạm Xuân Thông, Phạm Thị Thùy Dung
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Vinh
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TIỂU LUẬN Mơn: Tư tưởng hồ chí minh Đề tài: Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh "Trung với nước, hiếu với dân", "Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư", "Thương u người" - Giá trị, ý nghĩa trình tập, rèn luyện sinh viên Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Vinh Lớp: POS 361 M Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Văn Điệp 3321 Hồ Thị Phương Thảo 9975 Đoàn Thị Kiều Oanh 3022 Nguyễn Thị Quỳnh Như 9866 Nguyễn Hữu Thắng 2629 Lê Tuyết Mai 5625 Trịnh Hương Trang 3508 Đồn Cơng Trực 6660 Lê Phạm Xuân Thông 1494 10 Phạm Thị Thùy Dung 1938 Đj NĂȃNG, TH䄃ĀNG 10 NĂM 2022 MỤC LỤ MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 I Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng Trung với nước, hiếu với dân Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Thương yêu người II Tấm gương Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng Trung với nước, hiếu với dân Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Thương yêu người 10 III Học tập, làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh sinh viên .11 Đánh giá khái quát thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên 11 Học tập, rèn luyện đạo đức theo tư tưởng, gương Hồ Chí Minh sinh viên 14 KẾT LUẬN 17 TjI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh nhà tư tưởng bàn nhiều vấn đề đạo đức giáo dục, thực hành đạo đức Hồ Chí Minh cho rằng: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo.Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức đạo đức tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” Khi đánh giá vai trò đạo đức đời sống, từ sớm, Hồ Chí Minh nêu rõ đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, Người coi đạo đức quan trọng với người gốc cây, nguồn sông, suối Người rõ: “Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang Mọi việc thành hay bại, chủ chốt cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng, khơng” Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vị trí, vai trị quan trọng niên.Người nhấn mạnh: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” Đánh giá cao vai trị hệ trẻ, Hồ Chí Minh khẳng định: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Đầy nhiệt huyết, có sức sống tràn trề lực sáng tạo , mạnh, vốn quý tuổi trẻ Người khẳng định, niên đóng vai trị quan trọng công xây dựng phát triển đất nước, lực lượng nòng cốt để xây dựng xã hội Người quan tâm đến việc giáo dục toàn diện cho em học sinh, sinh viên “Đức, Trí, Thể, Mỹ” Người thường khuyên: “Dạy học phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng” Trong đó, đức gốc, tảng, sức mạnh, trước hết; tài quan trọng, khơng có tài khơng xây dựng phát triển đất nước Vì vậy, sinh viên Việt Nam cần có đức tài, thiếu tài làm việc khó, thiếu đạo đức vơ dụng, chí có hại Từ phân tích trên, khẳng định, lơ-gíc tất yếu, việc xây dựng đạo đức, lối sống cho sinh viên Việt Nam nhiệm vụ quan trọng cần thiết xã hội NỘI DUNG I Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng Trung với nước, hiếu với dân Tư tưởng trung với nước, hiếu với dân phẩm chất đạo đức tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh Người kế thừa từ phẩm chất đạo đức vốn có từ xa xưa tư tưởng đạo đức truyền thống phương Ðơng nói chung đạo đức truyền thống Việt Nam nói riêng để phát triển thành tâm “dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn giành cho tự do, độc lập” “đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” suốt đời phụng đất nước, phục vụ nhân dân Người Theo quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, “trung với nước” trung thành với lợi ích quốc gia, dân tộc, với nghiệp đấu tranh cách mạng Ðảng, với nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa “hiếu với dân” phải tồn tâm, tồn ý lợi ích nhân dân, dân tộc “dân gốc” Có thể thấy mối quan hệ nước với dân dân với nước tư tưởng Hồ Chí Minh mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hòa quyện với thể thống trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi công dân với cộng đồng, quốc gia, dân tộc Trung với nước, hiếu với dân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thể nhiệm vụ cách mạng Ðảng, suy nghĩ, việc làm cụ thể cán bộ, đảng viên người dân Dù mục tiêu, nhiệm vụ thời kỳ cách mạng khác yêu cầu trung hiếu ln qn Ðó là, lịng yêu nước thương nòi, tự hào với truyền thống vẻ vang dân tộc; bổn phận trách nhiệm người với cộng đồng, với nghiệp cách mạng Ðảng dân tộc; ý chí nghị lực vươn lên, vượt qua khó khăn, thử thách, sẵn sàng hy sinh mục tiêu chung nghiệp cách mạng; tin yêu kính trọng nhân dân Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư nội dung cốt lõi đạo đức cách mạng, phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động ngày người, đại cương đạo đức Hồ Chí Minh - “Cần tức siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng - Kiệm “là tiết kiệm, khơng xa xỉ, khơng hoang phí, không bừa bãi”1 Tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của dân, nước, thân “Cần với kiệm, phải đôi với nhau, hai chân người”2 - Liêm “là sạch, không tham lam”; liêm khiết, “ln ln tơn trọng giữ gìn cơng, dân”, “Liêm không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc - Chính “nghĩa khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn Chính thể rõ mối quan hệ: Đối với - Chớ tự kiêu, tự đại Đối với người: Chớ nịnh hót người Chớ xem khinh người Hồ Chí Minh cho rằng, đức tính cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với nhau, cán bộ, đảng viên phải người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân Nếu khơng giữ cần, kiệm, liêm, dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân Thương yêu người Yêu thương người: trung với nước, hiếu với dân phẩm chất người – công dân Tổ quốc, Nhân dân, yêu thương người trách nhiệm người người Chủ tịch Hồ Chí Minh cho phẩm chất cao đẹp người Yêu thương người trước hết tình cảm dành cho người bị áp bức, bóc lột, người khổ Yêu thương người thể mối quan hệ ngày với người đồng chí xung quanh, sống bình thường Phải ln nghiêm khắc với thân, rộng rãi độ lượng với người khác Người dạy: “Mỗi người có thiện ác lòng Ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu dần đi, thái độ người cách mạng”7 Điều đặc biệt Người, yêu thương người luôn gắn với niềm tin vào người, tin vào lương tri, tin vào lòng dũng cảm, tin vào sức sáng tạo họ hành trình người tự giải phóng lấy mình, để người làm chủ xã hội, làm chủ thân II Tấm gương Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng Trung với nước, hiếu với dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức gốc người cách mạng, muốn làm cách mạng phải lấy đạo đức làm gốc Người viết: "Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội nghiệp vẻ vang, nhiệm vụ nặng nề, đấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ Sức có mạnh gánh nặng xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang" Người coi đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sông, suối Người viết: "Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân" Người coi đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sơng, suối Người viết: "Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân" "Trung với nước, hiếu với dân" Trung, hiếu phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam phương Đơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát triển điều kiện Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trung với nước, hiếu với dân điều chủ chốt đạo đức cách mạng Trung với nước trung thành vô hạn với nghiệp dựng nước giữ nước, đấu tranh giành độc lập dân tộc làm cho đất nước "sánh vai với cường quốc năm châu" Nước dân, dân chủ đất nước, "trung với nước" trung với dân, trung thành với lợi ích nhân dân, "bao nhiêu quyền hạn dân"; "bao nhiêu lợi ích dân" Hiếu với dân Đảng, Chính phủ, cán nhà nước phải "đầy tớ trung thành dân"; phải "tận trung với nước, tận hiếu với dân".Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trung với nước, hiếu với dân phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ trách nhiệm quyền lợi người làm chủ đất nước Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Sinh thời, Bác sống giản dị, từ lời nói đến việc làm, phong cách làm việc, từ cách ăn mặc sinh hoạt hàng ngày, Người Chủ tịch nước Tác phong giản dị mang lại gần gũi, ấn tượng khó quên với gặp Bác dù lần Bác ăn mặc giản dị tiết kiệm Quần áo Bác mặc có vài bộ, may kiểu Có áo Bác rách, vá vá lại, thay cổ mà Bác khơng cho đổi Có lần Bác nói với đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng cách chân tình: “Này chú! Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước mặc áo vá vai phúc dân Đừng bỏ phúc đi” Đôi dép cao su Bác, quần áo ka-ki sờn Bác dùng hàng ngày, biết đồng chí phục vụ định thay, Bác khơng đồng ý Chiếc bút chì mịn vẹt Bác dùng để theo dõi tin tức báo Những trang thảo Bác viết mặt sau tờ tin tham khảo Việt Nam Thông xã Chiếc ô tô Bác công tác hay thăm đồng bào chiến sĩ nước loại xe bình thường Bác khơng dùng điều hồ nhiệt độ Document continues below Discover more from:nghĩa xã hội chủ POS 361 Trường Đại Học… 233 documents Go to course @Đè cương& GIẢI 21 NỘI DUNG ÔN TẬP… chủ nghĩa xã hội 93% (14) Câu-hỏi- Cnxhkh 27 Câu-hỏi ôn tập chủ… chủ nghĩa xã hội 100% (5) TIỂU LUẬN POS351E chủ nghĩa xã hội 100% (4) 215 cau hoi trac 24 nghiem chu nghia x… chủ nghĩa xã hội 100% (3) Kiểm tra giữ kì chủ nghĩa xã hội khoa… chủ nghĩa xã hội 100% (3) Nguyên nhân tồn đồng chí cán ngoại giao cơng tác nước ngồi biếu, mà đề nghị chuyển tính chất tơn… điều hồ cho đồng chí thương bệnh binh điều trị trại điều dưỡng chủ quân y viện, lúc Bác ngơi nhà người thợnghĩa điện (nhà 54) (3) 100% xã hội nóng Những bữa ăn đạm Người “thường dưa cà, đơi có thịt” Những lần thăm địa phương, Bác thường không báo trước mang theo cơm nắm để tránh đón rước linh đình, gây phiền hà tốn tiền nhân dân Vụ án Trần Dụ Châu năm 50 học đắt giá cho cán bộ, đảng viên không thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, không thực hành cần kiệm liêm chính, dẫn đến hành động tham ơ, hủ hố, suy thối đạo đức Lời nói phải đơi với việc làm, nói được, làm mang lại thành công, nhiều người hưởng ứng làm theo Nếu tham mà bảo người khác liêm khiết khơng Nếu nói rắng phải cần kiệm liêm chính, mà thân lại cười lao động, lười học tập, khơng hồn thành công việc giao, không tiết kiệm, sống hoang phí, xa hoa, ln tìm cách tham ơ, bịn rút tiền Nhà nước nhân dân, tâm không sáng… khơng hiệu khơng có tính thuyết phục Thực hành tốt cần kiệm liêm chính, chí công vô tư rèn luyện, làm cho người có phẩm chất tốt, “Giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khơng thể khuất phục” Chính nhờ thực hành cần kiệm liêm mà năm đầu giành độc lập nhân dân ta thu nhiều thắng lợi, chiến thắng giặc lụt, giặc đói giặc ngoại xâm Trong năm hồ bình xây dựng đất nước, bước đời sống nhân dân nâng cao vật chất tinh thần Trong đạo đức việc nêu gương vơ cần thiết, “…Một gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” Bác quan tâm đến việc rèn luyện tư cách đạo đức, tác phong cho cán bộ, đảng viên nhân dân ta, từ lời nói đến việc làm Bản thân Bác gương sáng ngời lòng yêu nước, thương dân, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư để học tập noi theo Thương yêu người Theo Bác, tình yêu thương người thể trước hết tình yêu thương đồng bào, với nhân dân, với người nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột Vì vậy, phải hết lịng giúp dân, giúp nước để đem lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân Đó mong ước lớn lao Bác: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho đất nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” Đó thơng điệp Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đến quốc dân đồng bào, trở thành cờ chiến đấu mục tiêu suốt đời hy sinh, cống hiến Người Với tình u thương vơ hạn đó, trọn đời mình, Người cống hiến cho nghiệp cách mạng dân tộc, cho hạnh phúc Nhân dân Người khẳng định: “Nếu nước độc lập mà dân không tự do, độc lập chẳng có ý nghĩa gì”; “Chúng ta giành tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ” Tình yêu thương người Bác cụ thể, rõ ràng từ việc lớn đến việc nhỏ như: lo giải phóng cho người khỏi ách áp bức, bóc lột, tự do, hạnh phúc; đến việc giúp cho người thoát dần khỏi sống đói, nghèo, thiếu thốn, vất vả, chí đến bữa cơm, manh áo, từ chỗ ở, việc làm… Bác đánh giá cao vai trò Nhân dân; Bác tôn trọng từ nhà khoa học, bậc hiền tài người lao công quét rác Bởi theo Bác, từ Chủ tịch nước tới người lao động bình thường, hồn thành tốt nhiệm vụ, coi trọng, vẻ vang Theo Bác, yêu thương người phải tin vào người Với chặt chẽ, nghiêm khắc; với người khoan dung, độ lượng, rộng rãi, giúp người có điều kiện vươn lên, kể với người lầm đường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm Yêu thương người phải giúp cho người ngày tiến bộ, tốt đẹp Phải thực tự phê bình, phê bình chân thành, giúp sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm để không ngừng tiến Tấm gương việc làm Bác khích lệ đồng bào nước hưởng ứng làm theo Bằng lời lẽ thiết tha, xúc động, Người viết thư động viên đồng bào nước nêu cao tinh thần “nhường cơm sẻ áo” để cứu dân nghèo: “Lúc nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, khơng khỏi động lịng Vậy tơi xin đề nghị với đồng bào nước xin thực hành trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn bữa Ðem gạo để cứu dân nghèo” Nhờ sáng kiến đó, tuần Nhân dân nước quyên góp hàng vạn gạo cứu đói, giúp cho nhiều người nghèo vượt qua nạn đói khủng khiếp năm 1945 Những năm Người làm việc Phủ Chủ tịch (1954 – 1969), lòng nhân bao la Người phản ánh sâu sắc qua quan tâm sẻ chia Bác người: trước hết cho người vị trí chiến đấu gian khổ nhất; chia sẻ đau buồn, cảm thông với người mát, hy sinh; khoan dung độ lượng với người lầm lỗi, khuyết điểm, thành thật hối cải; thuyết phục người dự, phân vân; trân trọng cháu thiếu niên, nhi đồng; kính trọng cụ phụ lão; sống chan hoà, gần gũi với người giúp việc quanh mình… Tình thương yêu người Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng phải lịng thương hại, khơng phải lịng trắc ẩn mà đồng cảm sâu sắc người cảnh ngộ, thấu hiểu đau khổ, hy sinh đồng bào Thời kỳ Người làm việc Phủ Chủ tịch tháng năm đất nước bị chia cắt làm hai miền Nam – Bắc Đồng bào miền Nam chịu nhiều mát, hy sinh tàn sát dã man đế quốc Mỹ xâm lược Bác hướng đồng bào, chiến sĩ miền Nam với tình thương yêu sâu nặng: “Một ngày miền Nam chưa giải phóng ngày tơi ăn khơng ngon, ngủ không yên”; “Ở miền Nam người, gia đình có nỗi đau khổ riêng gộp lại tất nỗi đau khổ riêng người, gia đình lại thành nỗi đau khổ tơi” Tình thương u người Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn thể chăm sóc, lo lắng đồng bào, đồng chí, cụ phụ lão, cháu thiếu niên, nhi đồng, chiến sĩ mặt trận… Người dành trọn số tiền tiết kiệm mua nước giải khát cho đội phịng khơng uống Người chia q cho cháu thiếu nhi vào dịp tết Trung thu, ngày Quốc tế thiếu nhi Mỗi có gió mùa Đơng Bắc về, Người nhắc nhở chống rét cho em nhỏ, cụ già Người quan tâm đến ngày giáp hạt nông dân, thấu hiểu nỗi vất vả, khó nhọc người lao động tìm cách để góp phần cho sống người dân bớt phần vất vả Những làm việc đêm khuya, có bát chè bồi dưỡng, Bác xẻ đơi cho người chiến sĩ bảo vệ ăn Lúc chiến dịch biên giới, Bác khơng chịu cưỡi ngựa Bác bảo bảy người bộ, để ngựa thồ hành lý cho anh em đỡ mệt… Những lúc bớt bận rộn, Bác thường dành thời gian đến thăm tầng lớp nhân dân, đặc biệt người nghèo khổ Thấy cháu nhỏ sức khỏe yếu, Bác đề nghị nhà lãnh đạo địa phương phải chăm lo đến đời sống người dân từ việc nhỏ Tình thương u người Bác cịn dành cho người lầm đường, lạc lối… Bác đối xử cách độ lượng, khoan dung Năm 1946, Bác tới trại giam Hỏa Lò để thăm hỏi, khuyên bảo phạm nhân Bác tặng áo khoác cho họ, ân cần ngồi bên họ, khuyên bảo họ, nghe họ phân trần Người rưng rưng nước mắt Bác thường dặn, với đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải lấy tình thân mà cảm hóa họ Có thành đồn kết Tình yêu thương người Bác không phân biệt miền xuôi hay miền ngược, già hay trẻ, gái hay trai, người Việt Nam yêu nước có chỗ trái tim Người Tấm lòng nhân ái, hết lịng người Bác, khơng dừng lại Nhân dân Việt Nam, mà mở rộng với Nhân dân lao động toàn giới Quan điểm Hồ Chí Minh tất người Bác dặn: phải luôn làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân, từ nhân rộng gương tốt, việc tốt thành nhiều vườn hoa khác đẹp hơn, tốt hơn, toàn diện III Học tập, làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh sinh viên Đánh giá khái quát thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên - Thực trạng sinh viên thụ động học tập - Làm thêm, dạy kèm, bán hàng, tiếp thị dẫn đến lơ học tập, khơng theo chương trình học đại học lý sinh viên bị buộc học Tuy nhiên khơng phải lý chính, có sinh viên vừa học vừa làm thêm kết học tập đạt điểm cao.Nguyên nhân sinh viên khơng chịu tìm tịi sách, tài liệu phục vụ cho chun mơn ( phương pháp giảng dạy đại học nhiều thầy cô lên lớp hướng dẫn đưa tư liệu, đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo)và tâm lí quen với việc “đọc _chép” Từ dẫn đến thực trạng thụ động học tập phần lớn sinh viên Từ thực tế cho thấy bên cạnh chương trình học tập đại học nặng nề, cơng cụ để truyền tải kiến thức chưa lấy làm hài lịng Số sinh viên tìm đến thư viện khơng nhiều, lác đác vài bạn đến thư viện ngày bình thường có nhiều chút mùa thi đến Nhân viên quản lý thư viện cho biết, ngày bình quân có khoảng vài chục em đến ngồi học, tìm tịi tư liệu.Trong đó, giảng dạy giảng viên lớp khơng có ngồi micrô ọc-ec theo kiểu “mạnh thầy thầy nói”, cịn lớp học đơng đúc “mạnh trị, trị ngủ” Tại hội thảo cải tiến phương pháp giảng dạy đại học đây, giáo sư Trường ĐH Sư phạm TP.HCM phải cảnh báo ông khám phá cách học tập sinh viên mà ông trực tiếp giảng dạy thụ động đến độ khó tin! Để kiểm nghiệm cách học thụ động đến đâu, vị giáo sư làm điều tra bỏ túi: tuần đầu đứng giảng lớp cho sinh viên (và học viên cao học) ghi chép, kết 40% đạt điểm kiểm tra trung bình.Tuần hai, giáo sư lên lớp hướng dẫn đầu sách tham khảo, kết 60 % sinh viên đạt điểm trung bình Trong hai tuần này, tinh thần học tập sinh viên khơng thích thú, chí có người nằm ngủ gật! Nhưng đến tuần thứ ba, vị giáo sư áp dụng phương pháp gợi mở câu hỏi đề tài, lớp thảo luận, tranh cãi liệt, kết học tập khiến cho vị giáo sư hài lòng : 90% đạt điểm kiểm tra trung bình Ở nước tiên tiến, giáo sư giảng dạy lớp phải kèm từ đến hai trợ giảng Những trợ giảng đảm nhiệm công tác điều phối khơng khí lớp học, nội dung học tập sinh viên tổ chức cemina cho sinh viên bàn thảo đề tài học tập, gợi mở kiến thức Từ đó, người học bị lơi theo chiều hướng chủ động sáng tạo Nhưng chuyện nước, trường ĐH nay, để làm việc khoảng cách xa! Thêm nữa, tâm lí quen “đọc _ chép” lớp dẫn tới tình trạng thụ động sinh viên, giảng viên khơng đọc sinh viên không chép, ngồi nghe thực tế kiến thức đọng lại đầu ít,thậm chí khơng có Trong sinh viên khơng có thói quen đọc giáo trình tài liệu liên quan đến mơn học nhà Rõ ràng ngại phát biểu học dẫn đến ngại phát biểu quan làm việc sau Ngại phát biểu đồng nghĩa với việc khơng dám nói lên thật, khơng dám nhìn nhận sai Trong học, chuyện sinh viên phát biểu ý kiến thay vào “Giảng viên nêu vấn đề, sinh viên cúi mặt xuống bàn ” Đó việc thầy cô đứng bục giảng yêu cầu nhiều lần sinh viên trả lời câu hỏi Đó khơng phải câu hỏi khó Thơng thường nằm phạm 10 vi hiểu biết trả lời sinh viên Thế có cánh tay giơ lên Điều ảnh hưởng lớn đến khơng khí học tập lớp Nó gây cảm giác áp lực thầy cô đặt câu hỏi sinh viên cảm thấy áp lực, cịn giáo viên cảm thấy chán nản có làm việc chiều Vậy ngun nhân đâu sinh viên "không thèm” phát biểu ý kiến học ? Sau nguyên nhân đưa : (1) Chuyện phát biểu chuyện khơng phải Mình khơng phát biểu có người khác phát biểu, (2) Không muốn người Đây tâm lý phổ biến người giơ tay phát biểu thầy tiếp tục hỏi vấn đề có nhiều người xung phong lại khơng giơ tay từ đầu (3) Không phát biểu không sao, thầy gọi khơng xung phong "chọn mặt gửi vàng" danh sách lớp sẵn làm công việc điểm danh Xong, qua chuyện, họa hoằn thầy cô gọi trúng (4) Đa phần người hay phát biểu "sao" lớp Không hiểu "sao" sợ phát biểu sai bị hình tượng hay mà khơng giơ tay phát biểu lại thích ngồi trả lời nho nhỏ (5) Trong học ngoại ngữ, điều lại khó chịu Lớp học thật căng thẳng thầy có câu hỏi u cầu xung phong Lớp học người, thầy cô đứng mà kêu gọi, sinh viên cúi mặt xuống bàn (6)Và cuối có lẽ thụ động, nhút nhát phận lớn sinh viên Tuy nhiên, "chuyện phát biểu sinh viên" xuất giảng đường đại học Ngay từ trường cấp II, cấp III điều quen thuộc Thế quy mô lớp học cịn nhỏ, thầy quen mặt nên không xung phong, thầy cô sẵn sàng gọi lên bảng Ở cấp I lại khác, em phát biểu hồn nhiên làm theo lời cô dạy "hăng hái phát biểu ý kiến" Vậy lại xảy tượng kỳ quặc đến vậy?! Phải nhìn nhận vơ trách nhiệm, thụ động, ỷ lại thật tồn phận lớn người chủ tương lai đất nước Từ việc ngại phát biểu học dẫn đến ngại phát biểu quan làm việc sau Ngại phát biểu đồng nghĩa với việc khơng dám nói lên thật, khơng dám nhìn nhận sai Như thế, sai khơng đưa ánh sáng, không làm rõ nên khơng thể tìm cách giải quyết, khơng thể tiến Một đất nước mà hệ trẻ lạc hậu chuyện khơng thể tránh khỏi Thông qua việc tiến hành khảo sát câu hỏi “tại sinh viên lười phát biểu?” số bạn sinh viên nằm rải rác số trường ĐH CĐ nguyên nhân dẫn đến tình trạng "ít phát biểu" rút từ 15 phiếu khảo sát tiêu biểu nhất: (1) Do sinh viên lười học, không chịu chuẩn bị trước nhà mà đợi lên lớp chờ giảng viên giảng chép vào nên không đủ kiến thức để trả lời câu hỏi thầy 11 (2) Vì sợ phát biểu sai bị bạn bè cười nhạo sợ bị thầy la (hoặc bị trừ điểm) "quê độ" (3) Trong lớp không giơ tay phát biểu mà phát biểu sợ bị coi "chảnh" (4) Có câu hỏi khó vượt ngồi kiến thức hiểu biết (5) Có thể sinh viên không cảm thấy hứng thú với môn học, tiết học thiếu tranh ảnh minh họa, giảng viên giảng chưa hút nên sinh viên chọn cách ngồi chép (6) Tán chuyện không tập trung nghe giảng nên không hiểu rõ câu hỏi (7) Đôi câu hỏi đặt dễ, bạn biết nên không giơ tay phát biểu khơng có hứng (8) Trong số trường hợp giơ tay phát biểu khuyến khích cộng thêm điểm số (nhưng phần thiểu số) (9) Khơng khí lớp học không sôi động Học tập, rèn luyện đạo đức theo tư tưởng, gương Hồ Chí Minh sinh viên Về phong cách HCM: Phong cách chủ tịch Hồ Chí Minh phản ánh giá trị cốt lõi tư tưởng, đạo đức Người, thể sinh động, tự nhiên sinh hoạt ứng xử ngày Phong cách Người thể tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, gắn chặt lý luận với thực tiễn; phong cách làm việc dân chủ, khoa học; phong cách ứng xử văn hóa, tinh tế, mang tính nhân văn; phong cách nói đơi với làm; nói viết ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu; phong cách sống cao, giản dị, sạch; phong cách quần chúng, dân chủ, tự nêu gương,… Hồ Chí Minh gương sáng đạo đức, lối sống cá nhân cần học tập làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh Liên hệ thực tế thân học tập làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh Trong cơng đại hóa nhằm góp phần vào việc xây dựng đất nước cá nhân cần phải không ngừng học tập làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh Việc học tập làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh cần thực từ việc làm sau: Về tư tưởng trị – Tuyệt đối trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối đổi Đảng; – Luôn kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; – Chấp hành tốt chủ trương, đường lối, nghị Đảng, chấp hành tốt sách pháp luật Nhà nước; – Tích cực đấu trang với biểu suy thối tư tưởng trị, bảo vệ lẽ phải; – Gương mẫu thực đường lối chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước, tuyên truyền vận động gia đình thực Về phẩm chất đạo đức, lối sống – Luôn thực tốt cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh; 12 – Thực hành tiết kiệm, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chống lối sơng thực dụng, nói khơng đơi với làm; – Luôn nêu cao ý thức trách nhiệm, tinh thần phục vụ nhân dân; tích cực đấu tranh với biểu vô cảm, hách dịch, quan liêu, nhũng nhiễu gây phiền hà cho nhân dân; – Bản thân rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sống trung thực, thẳng thắn, đồn kết tập thể, hịa nhã với người xung quanh; – Có ý thức việc tự phê bình phê bình; tơn trọng, lắng nghe ý kiến người khác, tích cực đấu trang với biểu chia rẽ gây đoàn kết; – Phải biết lắng nghe ý kiến đóng góp để từ tìm đúng, sai để sửa chữa hoàn thiện thân Học tập làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh cịn học tập qua gương bạn bè, đồng nghiệp xung quanh Hãy việc học tập vào sống ngày người hoạt động có tính chất phong trào Bởi học tập làm theo gương Người để sống tốt hơn, sống đẹp Việc học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên qua để giáo dục, rèn luyện thân, trau dồi phẩm chất đạo đức, biết kính nhường dưới, cư xử mực Đồng cảm sẵn sàng giúp đỡ người có hồn cảnh đặc biệt, khơng tự cao tự đại, khơng tham gia vào tệ nạn xã hội, gương cho người noi theo 13 KẾT LUẬN Qua phần nội dung tìm hiểu tư tưởng, tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh ‘Trung với nước, hiếu với dân’, “Cần, kiêm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”, “Thương yêu người” Tất thấy hy sinh đống góp lớn lao chủ tịch Hồ Chí Minh cho nhân loại từ xưa đến gương sáng cho hệ trẻ tương lai sau học tập làm theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, kiệt xuất dân tộc, người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam Người “là biểu tượng cao đẹp chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Người kết tinh rạng ngời đạo đức, trí tuệ, khí phách, lương tri dân tộc thời đại” Trọn đời, Người dâng hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Tư tưởng, đạo đức, phong cách Người tài sản tinh thần vô giá Đảng dân tộc ta Học tập làm theo Người nhiệm vụ quan trọng, thiếu tất tổ chức đảng, đảng viên tu dưỡng, rèn luyện, cống hiến phụng đất nước Là người nêu gương mẫu mực thực hành đạo đức cách mạng, toàn dân noi theo Suốt đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán đảng viên nhân dân Thống kê di sản Hồ Chí Minh để lại có tới gân 50 tác phẩm bàn đạo đức nói đạo đức vấn đề quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Quan niệm đạo đức tảng sức mạnh người cách mạng, coi gốc cây, nguồn sông nước: Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hồn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Người viết: “Cũng sông có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” người quan niệm đạo đức tạo sức mạnh, nhân tố định thắng lợi công việc: “Công việc thành công thất bại, cán tốt hay kém” Quan niệm lấy đức làm gốc Hồ Chí Minh khơng có nghĩa tuyệt đối hố mặt đức, coi nhẹ mặt tài Người cho có tài mà khơng có đức người vơ dụng có đức mà khơng có tài làm việc khó Cho nên, đức gốc đức tài phải kết hợp với để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng Cuộc sống đòi hỏi phải làm Đảng làm lành mạnh đời sống đạo đức xã hội Hai mặt phải tiến hành song song Phải khắc phục nguyên nhân đẻ tệ nạn tiêu cực; phải khắc phục nguyên nhân tệ nạn tiêu cực phát triển Trong đấu tranh này, phải lấy việc xây dựng Đảng làm nhiệm vụ then chốt Học sinh, sinh viên hệ tương lai đất nước trái tim đỏ rạo rực học hỏi rèn luyện thân làm theo Bác Hồ dạy 14 theo đường học học để trở thành người công dân đầy đủ yếu tố mà chủ tịch Hồ Chi Minh để lại cho Chúng ta thấm thía lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Di chúc Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân: “Đảng ta Đảng cầm quyền, đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn “Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đày tớ thật trung thành nhân dân’’ "Chúng ta không phút quên lý tưởng cao phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thắng lợi đất nước ta toàn giới" Thế hệ trẻ phải động, hội nhập quốc tế, thông minh, tự tin, tự chủ, nhiều bạn trẻ cso thành tựu từ sớm, bạn tin vào lãnh đạo Đảng, sống có trách nhiệm, có ước mơ, hồi bão dám nghỉ dám làm thử thách, dám thành công TjI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2011): Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho sinh viên khơng chun ngành lý luận trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội http://baolamdong.vn/chinhtri/201701/tu-tuong-dao-duc-ho-chi-minh-2772294/ https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A3ng_C%E1%BB%99ng_s %E1%BA%A3n_Vi%E1%BB%87t_Nam#:~:text=Theo%20C %C6%B0%C6%A1ng%20l%C4%A9nh%20v%C3%A0%20%C4%90i %E1%BB%81u,nam%20cho%20m%E1%BB%8Di%20ho%E1%BA%A1t %20%C4%91%E1%BB%99ng http://portalold.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sonv/Pages/TU-TUONG-HOCHI-MINH-VE-CAN,-KIEM,-LIEM,-CHINH,-CHI-CONG-VO-TU.aspx BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM 15 Họ tên Nhiệm vụ Lê Văn Điệp 3321 Mở đầu, tổng hợp, hoàn thiện tiểu luận Lê Phạm Xuân Thông 1494 I 1.Trung với nước, hiếu với dân Nguyễn Thị Quỳnh Như 2.Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng 9866 vơ tư Nguyễn Hữu Thắng 2629 3.Thương yêu người Lê Tuyết Mai 5625 II 1.Trung với nước, hiếu với dân Trịnh Hương Trang 3508 2.Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Đồn Cơng Trực 6660 3.Thương yêu người Hồ Thị Phương Thảo 9975 III 1.Đánh giá khái quát thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên Phạm Thị Thùy Dung 1938 2.Học tập, rèn luyện đạo đức theo tư tưởng, gương Hồ Chí Minh sinh viên Đồn Thị Kiều Oanh 3022 Kết luận Mức độ hoàn thành 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 16

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w