Khái niệm về con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trang 9 Đối với Hồ Chí Minh,U vừa tồn tại tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đình và của cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
֎
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Nhóm: 6
Lớp học phần: 2292HCM0111
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Ngô Thị Minh Nguyệt
2
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT Họ và tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Nhận xét
2
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
4
Trang 6A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do và tính cấp thiết của đề tài.
1.1 Lý do
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Trang 7Tư tưởng
Hồ Chí… 100% (17)
120
Những điểm đặc sắc trong tư tưởng Hồ…
14
Trang 8B NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
I QUAN NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI:
1 Khái niệm về con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Khái niệm con người đã mang trong nó bản chất xã hội, phản ánh các quan hệ xã hội Khi bàn về con người, trong tư tưởngcủa Người không có con người trừu tượng mà chỉ có con người cụ thể, đó là mỗi một con người đều có cuộc sống, mối quan hệ riêng của họ Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, khái niệm con người được nhắc tới như một mục tiêu thiêng liêng, cao cả của cách mạng Tư tưởng về con người, giải phóng con người và con người phát triển toàn diện là nhân tố quyết định thành công của cách mạng được Người vận dụng và phát triển trong suốt cả cuộc đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam Khi nói về mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Chủ tịch
Hồ Chí Minh nhấn mạnh tới việc chăm lo con người, sao cho người lao động có công ăn việc làm, sao cho ai cũng được ấm no hạnh phúc Người nói: “Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một cuộc đời hạnh phúc” Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người luôn khẳng định: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”
Trang 9Đối với Hồ Chí Minh,U vừa tồn tại tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đình và của cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hòa, phong phú Người đã nêu một định nghĩa về con người: "Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nước Rộng nữa là cả loài người" Quan điểm đó thể hiện ở chỗ Người chưa bao giờ nhìn nhận con người một cách chung chung, trừu tượng Khi bàn về chính sách xã hội, cũng như ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu cầu, lợi ích củaU với tư cách nhu cầu chính đáng Đem lại lợi ích choU chính là tạo ra động lực vô cùng lớn lao cho sự nghiệp chung, vì nếu như
7
Trang 10những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân không được quan tâm thỏa đáng thì tính tích cực của
họ sẽ không thể phát huy được Trong khi phê phán một cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết: "Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là "giày xéo lên lợi ích cá nhân" Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản thân và củagia đình mình" Trong quan điểm về thực hiện một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo Người, phải là một nền dân chủ chân chính, không hình thức, không cực đoan, trong đó mỗi con người cụ thể phải được đảm bảo những quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp
và pháp luật.U với tư cách là những cá nhân, không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc và với các loài người trên toàn thế giới
3 Nét đặc sắc trong tiếp cận con người của chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 11II QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI
1 Con người là mục tiêu của Cách mạng
9
Trang 122 Con người là động lực của Cách mạng
Cho đến trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam rađời, nhiều nhà tư tưởng yêu nước, nhiều lãnh tụ của các phong trào đấu tranh trong lịch sử dân tộc đã từng nói tới và quan tâm ít nhiều đến lợi ích của quần chúng nhân dân lao động Nhưng, sự quan tâm ấy dù sao cũng gắn với lợi ích của giai cấp hay một tầng lớp nào đó đang thống trị trong xã hội Vượt lên trên tất cả, Hồ Chí Minh đã và luôn hướng tới lợi ích củađông đảo quần chúng cần lao Nói cách khác, lợi ích của con người mà Hồ Chí Minh nói tới vàđấu tranh suốt đời vì nó là lợi ích phổ biến, mang tính toàn xã hội Bởi, hơn ai hết, Người nhận thấy mối vững bền của đất nước chính là nhân dân và sự cường thịnh, trường tồn của quốc gia, của dân tộc phải dựa vào chính cái gốc rễ sâu chặt ấy
Trang 13III QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI
1 Ý nghĩa của việc xây dựng con người
Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng
Xây dựng con người là yêu cầu vừa cấp bách, vừa lâu dài:
Xây dựng con người mang ý nghĩa chiến lược lớn lao:
Xây dựng con người mang ý nghĩa chiến lược lớn lao:
11
Trang 14Xây dựng con người là một trọng tâm, bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội:
a.
b Luận điểm 2: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa”
Trang 15Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người mới xã hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau:
Một là
Hai là
2 Nội dung xây dựng con người
13
Trang 173 Phương pháp xây dựng con người
15
Trang 19CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
I THỰC TRẠNG VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM
1.Một số vấn đề về xây dựng con người hiện nay
1.1Thuận lợi
17
Trang 201.2 Khó khăn và nguyên nhân
Trang 22Phương hướng giải quyết (giải pháp) về vấn đề xây dựng con người Việt Nam
Trang 23
II SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
1 Những quan điểm của Đảng về con người trong giai đoạn hiện nay
con người là trung tâm của sự phát triển, là động lực lớn mạnh nhất,
là yếu tố quyết định đối với sự phát triển của một quốc gia
21
Trang 253 Vận dụng quan điểm hồ chí minh về con người toàn diện đến phát triển giáo dục nước ta:
23
Trang 28III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CON NGƯỜI THỜI ĐẠI MỚI
Trang 291 Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý Nhà nước đối với vấn đề phát triển đào tạo con người mới XHCN
27
Trang 302 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chăm lo bồi dưỡng thế hệ Cách mạng cho đời sau.
Trang 313 Phát huy hiệu quả vai trò của đoàn thanh niên và các đoàn thể xã hội:
29
Trang 324 Xây dựng môi trường văn hóa trong sạch, lành mạnh, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 35C KẾT LUẬN
33
Trang 36DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 39Led hiển thị 100% (2)
10
Exercises unit 2 G10 fsef
-HFR 925 100% (1)
4