(Tiểu luận) phân tích ảnh hưởng của ilo và các côngước quốc tế đến quan hệ lao động liên hệ thựctiễn tại việt nam

16 29 0
(Tiểu luận) phân tích ảnh hưởng của ilo và các côngước quốc tế đến quan hệ lao động  liên hệ thựctiễn tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các tiêu chuẩn quốc tế về quan hệ lao động là chuẩn mực để các chủ thể quan hệ lao động tham gia vào thị trường lao động toàn cầu là cơ sở quan trọng để Nhà nước ban hành và thực thi phá

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC  TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUAN HỆ LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI 1: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ILO VÀ CÁC CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ ĐẾN QUAN HỆ LAO ĐỘNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: 2321HRMG0512 Khoá: 57 Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Thu Hà DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 01 – LỚP HP: 2321HRMG0512 Nhóm trưởng: Hà Đức Anh ST T Hà Đức Anh Phân công nhiệm vụ Nội dung Hoàng Việt Anh Nội dung Lê Phương Anh Nội dung Lê Quỳnh Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Vũ Duy Anh Phạm Thế Anh Tổng hợp Word Powerpoint Nội dung Phạm Thị Vân Anh Nội dung 10 Trần Thị Mai Anh Vũ Thị Như Bình Nội dung Nội dung Họ tên Đánh giá Thuyết trình Nội dung Hà Nội, ngày 03 tháng 02 năm 2023 Nhóm trưởng Hà Đức Anh MỤC LỤC Một số vấn đề lý luận môi trường quan hệ lao động 1.1 Một số khái niệm đặc điểm môi trường quan hệ lao động 1.2 Phân tích ảnh hưởng ILO cơng ước quốc tế đến Quan hệ lao động Liên hệ thực tiễn Việt Nam .7 2.1 Tình hình tham gia ILO công ước quốc tế Việt Nam 2.2 Những hội thách thức quan hệ lao động Việt Nam 2.3 Đề xuất giải pháp 10 LỜI MỞ ĐẦU Tổ chức lao động quốc tế ILO hình thành, phát triển ngày khẳng định vị Các tiêu chuẩn quốc tế quan hệ lao động chuẩn mực để chủ thể quan hệ lao động tham gia vào thị trường lao động toàn cầu (là sở quan trọng để Nhà nước ban hành thực thi pháp luật quan hệ lao động quốc gia; để người lao động, người sử dụng lao động tổ chức đại diện họ am hiểu vai trị, vị trí lực cần có để tham gia quan hệ lao động cách chủ động "tròn vai") Các tiêu chuẩn quốc tế quan hệ lao động tiêu chuẩn cần phải dành quan tâm thích đáng tạo lợi ích khơng nhỏ đặt thách thức lớn hệ thống quan hệ lao động nước Để hiểu rõ Tổ chức lao động quốc tế ILO nhóm hơm tìm hiểu, phân tích ảnh hưởng ILO công ước quốc tế đến quan hệ lao động 1.1.1 Khái niệm môi trường quan hệ lao động Theo cách tiếp cận hệ thống, quan hệ lao động hệ thống với yếu tố nội (các chủ thể quan hệ lao động, chế tương tác quan hệ lao động hình thức tương tác quan hệ lao động…) Các yếu tố nội có tác động qua lại lẫn hệ thống quan hệ lao động ln diễn điều kiện mơi trường đa dạng phức tạp  Môi trường quan hệ lao động hệ thống yếu tố, tác động mối liên hệ ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển quan hệ lao động 1.1.2 Đặc điểm môi trường quan hệ lao động Mơi trường quan hệ lao động có cấu trúc bao gồm: môi trường quốc tế, môi trường quốc gia địa phương, môi trường ngành môi trường doanh nghiệp với đặc điểm như:  Mơi trường quan hệ lao động phức tạp đa dạng;  Mỗi yếu tố thuộc môi trường tác động đến quan hệ lao động theo hai hướng tích cực tiêu cực;  Môi trường quan hệ lao động thay đổi, yếu tố môi trường bên yếu tố chịu ảnh hưởng yếu tố mơi trường bên ngồi  Mơi trường quan hệ lao động có tác động ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển quan hệ lao động 1.2.1.Giới thiệu chung * Quá trình hình thành phát triển: - ILO quan Liên hợp Quốc hoạt động lĩnh vực tạo hội cho phụ nữ nam giới có việc làm bền vững hiệu điều kiện tự do, bình đẳng, an tồn nhân phẩm tơn trọng - Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thành lập ngày 11/04/1919 theo Hiệp ước Vecxai, kết thúc Thế chiến thứ nhất, để phản ánh niềm tin hịa bình phổ biến lâu dài đạt dựa cơng xã hội ILO chuyển đến Geneva vào mùa hè năm 1920, với Albert Thomas Pháp, với tư cách Giám đốc - Động lực cho việc thành lập ILO bắt nguồn từ cân nhắc an ninh, nhân đạo, trị kinh tế Những người sáng lập ILO nhận tầm quan trọng cơng xã hội việc đảm bảo hịa bình, chống lại tình trạng bóc lột người lao động quốc gia cơng nghiệp hóa thời Cũng có hiểu biết ngày tăng phục thuộc lẫn kinh tế giới nhu cầu hợp tác để đạt tương đồng điều kiện làm việc quốc gia cạnh tranh thị trường - Ba quan ILO là:    Các Hội nghị Lao động Quốc tế: Đại hội đồng ILO, họp hàng năm vào tháng Cơ quan chủ quản: Hội đồng điều hành ILO Văn phòng lao động Quốc tế: Một ban thư ký thường trực - 14/12/1946, Hiệp định điều chỉnh quan hệ Liên hợp quốc Tổ chức lao động quốc tế với tư cách tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc Liên hợp quốc chuẩn y - Năm 1969, ILO nhận giải Nobel hịa bình ngày cơng nhận quan có thẩm quyền giới việc làm, cung cấp 100 năm kiến thức, kinh nghiệp thành tựu * Công ước quốc tế quan hệ lao động: - Có Cơng ước bản, bao trùm chủ đề xem nguyên tắc quyền lao động: tự hiệp hội công nhận hiệu quyền thương lượng tập thể; xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc; xóa bỏ lao động trẻ em; chấm dứt phân biệt đối xử lao động nghề nghiệp Các nguyên tắc thể Tuyên bố Nguyên tắc Quyền Cơ Lao động (1998) ILO Tám Công ước bao gồm:         Công ước Tự Hiệp hội Bảo vệ Quyền tổ chức, 1948 (Số 87) Công ước Quyền Tổ chức Thương lượng Tập thể, 1949 (Số 98) Công ước Lao động Cưỡng bức, 1930 (Số 29) Cơng ước Xóa bỏ Lao động Cưỡng bức, 1957 (Số 105) Công ước Tuổi Lao động Tối thiểu, 1973 (Số 138) Cơng ước Hình thức Lao động Trẻ em Tồi tệ nhất, 1999 (Số 182) Cơng ước Trả cơng Bình đẳng, 1951 (Số 100) Công ước Chống Phân biệt đối xử (Việc làm Nghề nghiệp), 1958 (Số 111) - Từ năm 1945 đến nay, với gần 76 năm xây dựng phát triển hệ thống pháp luật quốc gia, có gần 30 năm kể từ thời điểm tái gia nhập ILO (1992) tính đến Việt Nam gia nhập 25 công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), bao gồm 7/8 công ước Riêng Công ước số 87 (Quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức) công ước cặp Công ước số 98 đến chưa phê chuẩn, lộ trình phê chuẩn dự kiến vào năm 2023 1.2.2 Phân tích ảnh hưởng ILO công ước quốc tế đến quan hệ lao động: Tổ chức lao động quốc tế ILO hình thành, phát triển ngày khẳng định vị Các tiêu chuẩn quốc tế quan hệ lao động chuẩn mực để chủ thể quan hệ lao động tham gia vào thị trường lao động toàn cầu (là sở quan trọng để nhà nước ban hành thực thi pháp luật quan hệ lao động quốc gia; để người lao động, người sử Document continues below Discover more from: hệ lao Quan động LLĐ10 Trường Đại học… 11 documents Go to course QHLĐ-N6 - Phân 24 tích ảnh hưởng của… Quan hệ lao động None Bài thảo luận QHLD 13 nhóm Quan hệ lao động None đề cương tg - Đề 30 cương ôn tập học… Quan hệ lao động None Báo cáo thu hoạch HP QHLĐ Quan hệ lao động None Qhlđ - Quan hệ lao động dụng lao động tổ chức đại diện họ am hiểu vai trị, vị trí Quan hệ lao lực cần có để tham gia quan hệ lao động cách chủ động “tròn vai”) Các None tiêu chuẩn quốc tế quan hệ lao động tiêu chuẩn cần phảiđộng dành quan tâm thích đáng tạo lợi ích khơng nhỏ đặt thách thức lớn hệ thống quan hệ lao động nước Pháp luật - người lao  Tác động tích cực đến quan hệ lao động: động  Thứ nhất, việc thực cam kết theo tiêu chuẩn lao động quốc tế thể thông qua q trình nội luật hố Cơng ước quốc tế về1 lao động ILO giúp Quan hệ lao trình xây dựng quan hệ lao động ngày hài hoà, ổn định tiến None  Thứ hai, phê chuẩn Công ước quốc tế lao động đãđộng tạo cách nhìn nhận rõ vai trò thương lượng tập thể quan hệ lao động  Thứ ba, lần tổ chức đại diện người lao động sở doanh nghiệp (ngồi hệ thống Cơng đồn Việt Nam thống với quan trung ương Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) chấp nhận cho phép hoạt động sở, đồng thời cho phép có quyền thương lượng tập thể  Thứ tư, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tham gia xuất hàng hóa vào thị trường Bắc Mỹ Châu Âu, chứng minh việc tuân thủ tôn trọng tiêu chuẩn lao động Công ước quốc tế cấp doanh nghiệp đồng thời tăng sức cạnh tranh thị trường  Cơ hội thách thức:  Thứ nhất, tác động vừa áp lực vừa động lực thúc đẩy doanh nghiệp người lao động gắn kết, quan tâm nhiều để tồn tại, phát triển  Thứ hai, việc phê chuẩn Công ước quốc tế lao động mặt góp phần tăng khả thu hút vốn đầu tư nước trực tiếp (FDI) cho quốc gia, mặt khác tạo áp lực cho doanh nghiệp nội địa việc tích lũy tài hồn thiện ý thức trách nhiệm xã hội nhằm đảm bảo việc tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế 2.1.1 Giới thiệu tổ chức ILO Việt Nam Việt Nam tái gia nhập ILO năm 1992 Văn phòng ILO quốc gia mở Hà Nội vào năm 2003 Mục tiêu tổ chức ILO Việt Nam thúc đẩy quyền nơi làm việc, khuyến khích hội việc làm tốt, tăng cường bảo trợ xã hội tăng cường đối thoại vấn đề liên quan đến việc làm Các đối tác ILO bao gồm Chính phủ Việt Nam, đặc biệt Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam; Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Thông qua khuôn khổ hợp tác với đối tác, ILO hỗ trợ trình xây dựng sách, tăng cường lực hợp tác kỹ thuật nhằm mở hội cho người lao động tiếp cận với việc làm tốt có tiếng nói định có ảnh hưởng đến sống họ Các lĩnh vực quan trọng Việt Nam hợp tác với ILO bao gồm: việc làm xanh, phát triển kỹ năng, thống kê lao động, phát triển quan hệ lao động, an toàn sức khỏe lao động, an sinh xã hội Tiêu chuẩn lao động quốc tế bình đẳng giới vấn đề xuyên suốt, lồng ghép tất lĩnh vực khuôn khổ hợp tác ILO đối tác ba bên Bên cạnh đó, chương trình Hợp tác quốc gia Việc làm bền vững Việt Nam ILO đối tác ba bên (bao gồm quan Chính phủ, tổ chức người sử dụng lao động người lao động) thực thành công qua ba giai đoạn 2006-2010, 2012-2016, 2017-2021 giúp Việt Nam giải thách thức việc làm bền vững phải đối mặt 2.1.2 Các công ước ILO Việt Nam phê chuẩn Đến thời điểm này, Việt Nam gia nhập 25 công ước ILO, bao gồm 7/8 công ước liên quan đến lĩnh vực thương lượng tập thể, phòng chống phân biệt đối xử, lao động trẻ em lao động cưỡng Việt Nam nỗ lực triển khai việc thực thi cơng ước, bao gồm việc nội luật hóa quy định cơng ước hệ thống pháp luật quốc gia, đặc biệt Bộ luật Lao động năm 2019 Chỉ riêng năm 2019, Việt Nam phê chuẩn công ước ILO, bao gồm Công ước 88 tổ chức dịch vụ việc làm; Cơng ước 159 tái thích ứng việc làm cho người khuyết tật; Công ước 98 quyền thương lượng tập thể Trong số Công ước này, Công ước 98 công ước cốt lõi, lề ILO khuôn khổ nguyên tắc quyền lao động, trở thành cấu phần quan trọng Hiệp định Thương mại Tự hệ mới, CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương) hay FTA Việt Nam EU (EVFTA), phần lớn sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công ty đa quốc gia Cùng năm này, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) với nhiều quy định bảo đảm tốt quyền người lao động theo cam kết quốc tế lao động mà Việt Nam tham gia, phù hợp với tiến trình Việt Nam thực thi Hiệp định CPTTP EVFTA Gần nhất, vào tháng 6/2020, Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 ILO xóa bỏ lao động cưỡng bức, đưa tổng số công ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước *7 công ước Việt Nam gia nhập: Công ước số 182 - Hình thức lao động trẻ em Cơng ước số 29 - Lao động cưỡng Công ước số 98 - Quyền tổ chức thương lượng tập thể Cơng ước số 100 - Trả cơng bình đẳng Cơng ước số 105 - Xóa bỏ lao động cưỡng Công ước số 111 - Chống phân biệt đối xử Công ước số 138 - Tuổi tối thiểu làm việc Việt Nam dự kiến phê chuẩn công ước cịn lại – Cơng ước số 87 Tự Hiệp hội Bảo vệ Quyền Tổ chức – vào năm 2023 công ước khác ILO để phù hợp với yêu cầu, điều kiện thực tiễn kinh tế xã hội đất nước 2.2.1 Cơ hội Nhiều quan điểm Đảng, Chính phủ định hướng phát triển kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo nên ổn định phát triển kinh tế vĩ mô, phát triển doanh nghiệp, tạo nhiều việc làm mới, nâng cao hiệu việc làm, thúc đẩy thị trường lao động phát triển, bước cân đối cung cầu lao động làm tiền đề để phát triển Quan hệ lao động Cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghiệp lần thứ tư giới phát triển nhanh chóng, có Việt Nam làm thay đổi lớn đến trình tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, phân cơng lao động, có tác động không nhỏ đến suất lao động, Quan hệ lao động việc làm Vì cạnh tranh ngày gia tăng, với thực cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo động lực thúc đẩy tăng người sử dụng lao động, làm tiền đề điều kiện để tăng tiền lương, thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, cải thiện mối quan hệ người lao động với người sử dụng lao động Khi quyền tham gia tổ chức người lao động bảo đảm, người lao động có quyền lựa chọn cho tổ chức đại diện để bảo vệ quyền lợi ích tốt nhất, thơng qua thực tốt chế đối thoại, thương lượng ký kết Thỏa ước lao động tập thể, tảng để trì Quan hệ lao động ổn định phát triển 2.2.2 Thách thức Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư giới phát triển nhanh chóng, có Việt Nam làm thay đổi mơ hình quản trị nhân mơ hình quan hệ lao động, tác động lớn đến quan hệ lao động nơi làm việc Sự phát triển mạng Internet kỹ thuật số tạo thêm tảng cho thị trường lao động quan hệ lao động Trong đó, đặc trưng bản: + Thị trường lao động không bị giới hạn phạm vi địa lý ranh giới hành quốc gia + Xuất nhiều ngành nghề, loại hình cơng việc tảng kỹ thuật số + Khái niệm nơi làm việc không giới hạn không gian địa lý mà bao gồm môi trường làm việc tảng Internet + Xuất mối quan hệ lao động xuyên quốc gia mà người lao động, người sử dụng lao động quốc gia khác + Sự tham gia bên thứ ba vào quan hệ lao động làm thay đổi cách nhìn nhận quan hệ lao động truyền thống (mơ hình taxi cơng nghệ, mơ hình trả lương linh hoạt….)  Những vấn đề đặt thách thức to lớn việc hoàn thiện thể chế quan hệ lao động Mặt khác, phát triển trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật số tự động hóa làm thay đổi mạnh cấu trúc việc làm Trong nhiều thập kỷ qua, doanh nghiệp gia công, chế biến,… thu hút lượng lớn lao động vào làm việc khu công nghiệp, doanh nghiệp thuộc ngành nghề thâm dụng lao động Phần lớn họ người lao động có trình độ thấp, qua đào tạo, dễ bị thay máy móc, robot trí tuệ nhân tạo Do đó, áp lực việc làm, thu nhập người lao động dẫn tới hệ tiêu cực, làm ổn định quan hệ lao động Theo dự báo Tổ chức Lao động Quốc tế (2019), 10 năm tới Việt Nam phải đối mặt với thay lao động ứng dụng công nghệ số, dẫn đến thay đổi mơ hình sản xuất, văn hóa kinh doanh, mơ hình tổ chức… Có tới 70% số việc làm mức rủi ro cao, 18% có rủi ro trung bình 12% có rủi ro thấp Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải xử lý, thích ứng với thay đổi Cuộc CMCN 4.0 đặt nhiều thách thức nhà quản lý, nhà làm sách Việt Nam, bao gồm việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bảo đảm hài hịa lợi ích mơ hình kinh doanh dịch vụ truyền thống; kiểm sốt việc minh bạch thơng tin; quản lý giao dịch điện tử, toán quốc tế thương mại thẻ; quản lý chất lượng dịch vụ, sản phẩm; chống thất thoát thuế - Khi quyền tham gia tổ chức người lao động (NLĐ) thực thi, nhiều tổ chức khác NLĐ thành lập doanh nghiệp, làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, xung đột tổ chức với tác động tiêu cực đến quan hệ lao động doanh nghiệp - Tham gia vào hiệp định thương mại tự hệ mới, áp lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia gia tăng, doanh nghiệp buộc phải tìm biện pháp để cắt giảm chi phí, có chi phí lao động, giảm việc làm tác động trực tiếp đến quan hệ lao động Việc phê chuẩn Công ước quốc tế lao động mặt góp phần tăng khả thu hút vốn đầu tư nước trực tiếp (FDI) cho quốc gia, mặt khác tạo áp lực cho doanh nghiệp nội địa việc tích lũy tài hồn thiện ý thức trách nhiệm xã hội nhằm đảm bảo việc tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế Nếu doanh nghiệp nội địa khơng có lực đáp ứng mức đáp ứng thấp doanh nghiệp FDI sức cạnh tranh doanh nghiệp nội địa bị suy giảm Thị trường lao động, đặc biệt hội sử dụng lao động chất lượng cao tốn lớn cho doanh nghiệp nội địa Bên cạnh đó, nhận thức đầy đủ đắn người lao động miền lợi ích xác định “chính đáng” thách thức lớn với nhiều tập thể lao động Việt Nam Như trường hợp thi hành tiêu chuẩn tự hiệp hội thương lượng tập thể cho phép NLĐ người sử dụng lao động tham gia nhiều vào q trình lập sách, tăng cường lực người lao động trình thương lượng tập thể, 10 mức lợi ích vượt q “chính đáng” tạo khủng hoảng lớn cho doanh nghiệp Trong bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới việc tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế địi hỏi cần phải có mơ hình QHLĐ thích hợp nhằm phát huy quyền người lao động việc thành lập, gia nhập tổ chức đại diện doanh nghiệp 2.3.1 Đối với Quốc hội - Đưa vào chương trình nghị Quốc hội nhiệm kỳ sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, Luật Cơng đồn; thực phê chuẩn số công ước ILO 2.3.2 Đối với Chính phủ - Ban hành kịp thời văn hướng dẫn thi hành luật sau văn luật có hiệu lực thi hành nhằm bảo đảm tính đồng việc triển khai thực quy định pháp luật quan hệ lao động - Hoàn thiện biện pháp chế tài, quy trình xử lý vi phạm pháp luật lao động để đảm bảo xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi phạm pháp luật bảo đảm giải pháp phòng ngừa, răn đe - Đưa nội dung giáo dục pháp luật lao động, tác phong lao động quan hệ lao động vào chương trình giáo dục, đào tạo nghề để người lao động nhận thức hành xử pháp luật, đồng thời tăng cường lực giám sát người sử dụng lao động việc chấp hành đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật - Nâng cao lực quan tra lao động, bảo đảm kiểm soát tốt việc thực thi pháp luật lao động người sử dụng lao động, xử lý nghiêm minh, kiên quyết, có hiệu doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật lao động - Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước lao động, quan hệ lao động, đồng thời đáp ứng nhu cầu thông tin thuộc lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân có liên quan - Thiết lập kênh thông tin kết nối người lao động, Cơng đồn sở, người sử dụng lao động với quan quản lý nhà nước để kịp thời xử lý vụ việc vi phạm pháp luật lao động, pháp luật cơng đồn doanh nghiệp; hỗ trợ bên doanh nghiệp đối thoại, thương lượng, thúc đẩy quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp - Có sách huy động nguồn lực đầu tư phát triển nhà cơng trình phúc lợi, xã hội (trường học, nhà mẫu giáo, thiết chế văn hóa) phục vụ cơng nhân lao động khu công nghiệp tập trung 2.3.3 Với tổ chức đại diện người lao động a) Đối với Cơng đồn Việt Nam: - Đổi hồn thiện mơ hình tổ chức cơng đồn cấp, nâng cao lực, hỗ trợ, tham vấn cho Cơng đồn sở hoạt động, đổi nội dung, phương thức hoạt động Cơng đồn sở nhằm phát huy lợi việc tập hợp bảo vệ quyền 11 lợi ích hợp pháp đáng đồn viên cơng đồn; giữ vững vai trị, vị hệ thống tổ chức trị xã hội Đảng - Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Cơng đồn sở, có lực, trình độ lực lượng nịng cốt tham gia đối thoại, thương lượng tập thể, tập hợp phát triển đoàn viên, triển khai hoạt động đáp ứng nhu cầu đáng đồn viên, người lao động - Xây dựng, tổ chức thực thiết chế nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động - Xây dựng chế trao đổi thông tin hai chiều ban chấp hành Cơng đồn sở với đoàn viên, người lao động xây dựng chế đối thoại thường xuyên ban chấp hành Cơng đồn sở với người sử dụng lao động nhiều hình thức với mục tiêu đảm bảo quyền lợi ích đáng, hợp pháp người lao động b) Đối với tổ chức người lao động không thuộc hệ thống cơng đồn Việt Nam: Cần tn thủ nghiêm túc tơn mục đích đề ra, hoạt động sở quy định pháp luật, cạnh tranh bình đẳng với tổ chức khác doanh nghiệp để thể vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thành viên Hồn thiện khn khổ pháp luật, kiện tồn cơng cụ, biện pháp quản lý nhằm bảo đảm đời tổ chức người lao động doanh nghiệp, tạo điều kiện để tổ chức hoạt động thuận lợi, lành mạnh, quy định pháp luật, phù hợp với nguyên tắc ILO, đồng thời giữ vững ổn định trị - xã hội 2.3.4 Với tổ chức đại diện người sử dụng lao động người lao động - Kịp thời nắm bắt phổ biến đầy đủ sách pháp luật lao động cho doanh nghiệp thành viên - Hướng dẫn, hỗ trợ người sử dụng lao động thực trách nhiệm xã hội mình, mà trước hết người lao động doanh nghiệp - Triển khai chương trình hợp tác nhằm tăng cường lực người sử dụng lao động việc xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa nơi làm việc - Tiếp tục kiện toàn máy tổ chức đại diện người sử dụng lao động hỗ trợ việc thành lập Hiệp hội doanh nghiệp cấp tỉnh - Về phía người sử dụng lao động phải coi lực lượng lao động tài sản vơ giá, có trách nhiệm, phối hợp tạo điều kiện để người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; thường xuyên trao đổi bàn bạc với người lao động tổ chức đại diện họ vấn đề liên quan đến trách nhiệm quyền lợi người lao động, lắng nghe ý kiến góp ý, kiến nghị từ phía người lao động để giải kịp thời vấn đề phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh quan hệ lao động; quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần người lao động, tạo điều kiện để họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp 12 KẾT LUẬN Như vậy, chuyên đề thảo luận nhóm làm rõ ảnh hưởng ILO công ước quốc tế đến quan hệ lao động Đồng thời, vận dụng liên hệ thực tiễn Việt Nam Nhằm hiểu trang bị cho sinh viên kiến thức ILO phần hiểu rõ ảnh hưởng ILO đến quan hệ lao động, kiến thức cần thiết cho sinh viên để chuẩn bị, để học, để thực hành chuẩn bị cho hành trang cho công việc sau 13 NGUỒN THAM KHẢO Giáo trình Quan hệ lao động - Trường Đại học Thương mại - Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014) Tổ chức Lao động Quốc tế gì? Mục tiêu lịch sử hình thành? -Nguyễn Văn Dương (2022) Tác động việc phê chuẩn Công ước quốc tế đến quan hệ lao động Việt Nam - Nguyễn Hồng Mai - Tạp chí điện tử luật sư Việt Nam (2021) Báo cáo quan hệ lao động 2017 - Doãn Mậu Diệp (2018) Ảnh hưởng Cách mạng công nghiệp 4.0 đến người lao động hàm ý sách - Tạp chí Tài kỳ - Tháng 9/2020 (2020) 14 More from: Quan hệ lao động LLĐ10 Trường Đại học… 11 documents Go to course 24 13 30 QHLĐ-N6 - Phân tích ảnh hưởng củ… Quan hệ lao động None Bài thảo luận QHLD nhóm Quan hệ lao động None đề cương tg - Đề cương ôn tập học… Quan hệ lao động None Báo cáo thu hoạch HP QHLĐ Quan hệ lao động None

Ngày đăng: 22/02/2024, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan