1.Lý Do Chọn Đề Tài Dân chủ là mục tiêu, là yếu tố thể hiện bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Cùng với đó, dân chủ còn được xác định là động lực của công cuộc đổi mới. Tuy nhiên, dân chủ có trở thành động lực thực sự cho sự phát triển đất nước hay không, bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, là chế độ của dân, do dân và vì dân có được thể hiện hay không tùy thuộc vào mức độ dân chủ hóa, mức độ thực hành dân chủ trong đời sống xã hội. Trong đó, việc thực hiện dân chủ ở cơ sở là một nội dung quan trọng và đòi hỏi cấp bách nhất trong quá trình dân chủ hóa, xây dựng và hoàn hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Với đặc điểm của một nước nông nghiệp lạc hậu bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội như ở nước ta thì việc hiện thực hóa các giá trị dân chủ trong thực tiễn đời sống là vô cùng khó khăn. Vì vậy, để thực hiện dân chủ nói chung, thực hiện dân chủ ở cơ sở nói riêng, điều quan trọng là phải nhận diện rõ những rào cản đối với việc thực hiện dân chủ, trong đó một trở lực rất đáng quan tâm chính là tâm lý tiểu nông. Bộ Chính trị ban hành chỉ thị 30 năm 1998 về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và đặc biệt là sự ra đời của pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007. Người dân đã có cơ sở pháp lý để thực hiện quyền làm chủ của mình. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của tâm lý tiểu nông đối với việc thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở nặng nề hơn so với các cấp cao hơn. Vì vậy, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đến thực hiện dân chủ thì trước hết phải quan tâm đến cấp cơ sở, cấp xã. Việc thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, quá trình thực hiện dân chủ ở các xã vẫn còn những bất cập. Những hạn chế trong chất lượng thực hiện dân chủ ở các xã, phường có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó một phần xuất phát từ chính tâm lý tiểu nông đã ăn sâu vào trong suy nghĩ và hành động của cán bộ và người dân ở cơ sở.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận về tâm lý tiểu nông, về thực hiện dân chủ ở cơ sở và thực trạng ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đến việc thực hiện dân chủ ở cơ sở Việt Nam hiện nay, luận án đề xuất một số giải pháp để ngăn ngừa, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đến việc thực hiện dân chủ ở cơ sở Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận án; Làm rõ những vấn đề lý luận về tâm lý tiểu nông và thực hiện dân chủ ở cơ sở Việt Nam hiện nay; phân tích sự cần thiết phải hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đến thực hiện dân chủ ở cơ sở, phương thức tác động của tâm lý tiểu nông đến thực hiện dân chủ ở cơ sở. Phân tích thực trạng ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đến việc thực hiện dân chủ ở cơ sở Việt Nam hiện nay, nguyên nhân của thực trạng đó. Đề xuất một số giải pháp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đến việc thực hiện dân chủ ở cơ sở Việt Nam hiện nay.3. Đối tượng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của luận án là ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đến việc thực hiện dân chủ ở cơ sở Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nội dung nghiên cứu của luận án là việc thực hiện dân chủ của nhân dân và cán bộ ở các xã. 3 Phạm vi không gian: các xã trong phạm vi không gian lãnh thổ Việt Nam. Phạm vi thời gian: từ năm 2007 (khi có Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn) đến nay.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứuTrên cơ sở quán triệt phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận án sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, lịch sử và lôgíc,quy nạp và diễn dịch, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia…5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận Chỉ rõ những phương thức tác động của tâm lý tiểu nông đến thực hiện dân chủ ở cơ sở, đó là thông qua phong tục tập quán và giáo dục gia đình. Nhận diện những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông trong thực hiện dân chủ ở cơ sở Việt Nam hiện nay ở cả người dân và cán bộ cơ sở, đánh giá mức độ tác động của tâm lý này trong thực hiện 4 nhóm quyền cơ bản của người dân là quyền được biết, quyền được tham gia ý kiến, quyền biểu quyết, quyết định và quyền kiểm tra, giám sát. Trong các giả pháp chung, giải pháp xoá bỏ dần phương thức tác động của tâm lý tiểu nông đến thực hiện dân chủ và hoàn thiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở nhằm hạn chế dần ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông trong thực hiện dân chủ ở cơ sở là những đóng góp mới của luận án.6. Kết cấu của tiểu luậnNgoài phần Mở đầu,3 chương, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MƠN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HĨA TIỂU NƠNG ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA,HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC GVHD: Ths Lê Quang Chung NHĨM TH:11 MSSV Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019 Mở Đầu 1.Lý Do Chọn Đề Tài Dân chủ mục tiêu, yếu tố thể chất chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Cùng với đó, dân chủ cịn xác định động lực công đổi Tuy nhiên, dân chủ có trở thành động lực thực cho phát triển đất nước hay không, chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, chế độ dân, dân dân có thể hay khơng tùy thuộc vào mức độ dân chủ hóa, mức độ thực hành dân chủ đời sống xã hội Trong đó, việc thực dân chủ sở nội dung quan trọng địi hỏi cấp bách q trình dân chủ hóa, xây dựng hồn dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta Với đặc điểm nước nông nghiệp lạc hậu bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội nước ta việc thực hóa giá trị dân chủ thực tiễn đời sống vơ khó khăn Vì vậy, để thực dân chủ nói chung, thực dân chủ sở nói riêng, điều quan trọng phải nhận diện rõ rào cản việc thực dân chủ, trở lực đáng quan tâm tâm lý tiểu nơng Bộ Chính trị ban hành thị 30 năm 1998 xây dựng thực quy chế dân chủ sở đặc biệt đời pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 Người dân có sở pháp lý để thực quyền làm chủ Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tâm lý tiểu nông việc thực dân chủ cấp sở nặng nề so với cấp cao Vì vậy, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nơng đến thực dân chủ trước hết phải quan tâm đến cấp sở, cấp xã Việc thực dân chủ xã, phường, thị trấn có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, q trình thực dân chủ xã bất cập Những hạn chế chất lượng thực dân chủ xã, phường có nhiều nguyên nhân khác nhau, phần xuất phát từ tâm lý tiểu nông ăn sâu vào suy nghĩ hành động cán người dân sở Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích vấn đề lý luận tâm lý tiểu nông, thực dân chủ sở thực trạng ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông đến việc thực dân chủ sở Việt Nam nay, luận án đề xuất số giải pháp để ngăn ngừa, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông đến việc thực dân chủ sở Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Làm rõ vấn đề lý luận tâm lý tiểu nông thực dân chủ sở Việt Nam nay; phân tích cần thiết phải hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông đến thực dân chủ sở, phương thức tác động tâm lý tiểu nông đến thực dân chủ sở - Phân tích thực trạng ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông đến việc thực dân chủ sở Việt Nam nay, nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông đến việc thực dân chủ sở Việt Nam Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận án ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông đến việc thực dân chủ sở Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nội dung nghiên cứu luận án việc thực dân chủ nhân dân cán xã Phạm vi không gian: xã phạm vi không gian lãnh thổ Việt Nam Phạm vi thời gian: từ năm 2007 (khi có Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trên sở quán triệt phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử lơgíc,quy nạp diễn dịch, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia… Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Chỉ rõ phương thức tác động tâm lý tiểu nông đến thực dân chủ sở, thơng qua phong tục tập qn giáo dục gia đình Nhận diện ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông thực dân chủ sở Việt Nam người dân cán sở, đánh giá mức độ tác động tâm lý thực nhóm quyền người dân quyền biết, quyền tham gia ý kiến, quyền biểu quyết, định quyền kiểm tra, giám sát Trong giả pháp chung, giải pháp xoá bỏ dần phương thức tác động tâm lý tiểu nông đến thực dân chủ hoàn thiện pháp luật dân chủ sở nhằm hạn chế dần ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông thực dân chủ sở đóng góp luận án Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu,3 chương, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Nội Dung CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ SỰ HÌNH THÀNH VĂN HĨA TIỂU NƠNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm văn hóa tiểu nơng Xưa nay, người ta thường dùng khái niệm “văn hóa tiểu nơng” để thứ văn hóa sản sinh xã hội sản xuất nơng nghiệp, mạnh mún, mang tính tự cung tự cấp, tính liên kết sản xuất chun sâu với trình độ phân cơng lao động thấp Sản phầm sản xuất tiểu nơng thị trường hóa Văn hóa tiểu nơng khiến người ln thủ, lo cho lợi ích thân trước mắt, dám nghĩ chuyện lâu dài, có khả nghĩ chuyện lâu dài Nền sản xuất tiểu nông lặp lại trì quy trình có sẵn hạn chế tư tìm tịi khám phá người Văn hóa tiểu nơng” tạo nên nếp sống bừa bãi, tùy tiện người Việt (văn hóa sống, văn hóa ứng xử) Nhiễm “văn hóa tiểu nơng”, người thiếu tôn trọng xung quanh (bao gồm từ người vật)- tất thứ mà họ cảm thấy không liên quan trực tiếp tới Vì vậy, thủ phạm thờ với lợi ích cộng đồng, nguyên nhân tính cách đố kỵ, tham lam, bè nhóm, thiển cận, cục bộ… 1.2 Cơ sở hình thành văn hóa tiểu nơng Văn hóa tiểu nơng nẩy sinh từ kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, manh mún, lạc hậu, tồn hàng nghìn năm, chưa xố bỏ hồn tồn Lực lượng lao động chủ yếu xã hội người nơng dân Văn hóa tiểu nông diện đậm nét tầng lớp dân cư, khối nông dân Văn hóa tiểu nơng Việt Nam bao gồm thói quen, tập quán, phong tục, hành vi thái độ ứng xử người nông dân sản xuất nhỏ, hình thành ảnh hưởng trực tiếp kinh tế tiểu nông điều kiện sinh hoạt nơng nghiệp, nơng thơn, thể mối quan hệ cá nhân cộng đồng đời sống xã hội CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TIỂU NƠNG 2.1 Những giá trị tích cực lối sống tiểu nông Việt Nam 2.1.1 Lối sống coi trọng người, trọng tình cảm, trọng đạo đức, trọng danh dự, trọng danh tiếng, trọng người lớn tuổi Trong sản xuất nông nghiệp, để chống chọi với thiên tai, địch trong, giặc ngồi cần đến sức người cần đơng người Mặt khác, điều kiện sống nhiều thiếu thốn, khó khăn, hạn chế y tế hạn chế nhận thức việc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ người nên người tiểu nông quý trọng người: “Người sống đống vàng”, “Một mặt người mười mặt của”, người đề cao đến mức tuyệt đối: “Người ta hoa đất” Từ nẩy sinh tâm lý coi trọng người người tiểu nông nói riêng, người Việt Nam nói chung Xuất phát từ truyền thống đoàn kết cộng đồng, đồng thời thiếu thốn vật chất, hạn chế phương tiện sống sinh hoạt, nên lúc khó khăn, hoạn nạn, ốm đau, lúc công to việc lớn (lấy vợ, làm nhà ), người tiểu nông thường nhờ vào giúp đỡ hàng xóm, láng giềng Cho nên, người nơng dân ln ứng xử tình cảm, coi trọng tình cảm mối quan hệ xã hội Dưới hình thức mức độ khác nhau, tình cảm thâm nhập vào tồn sống hoạt động người tiểu nông từ nhận thức tới hành động, từ đạo đức đến lối sống, từ phong cách đến tính cách Trong đời sống người tiểu nơng, tình cảm ln trực tiếp chi phối suy nghĩ đến hành động Tình cảm cịn thể tơn trọng người cao tuổi, kính nể bậc hiền tài, coi trọng người có đạo đức, có học thức… Người nông dân Việt Nam sống làng xã coi trọng tình nghĩa Tình tình yêu thương, quý mến Nghĩa bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ với Họ nhấn mạnh khoan hồ tình cảm u thương với nghĩa vụ người Sự gắn bó tình nghĩa tạo nên lối ứng xử hậu Ở đó, người ta điều hoà quan hệ cá nhân gia đình, lý trí tình cảm, trách nhiệm nghĩa vụ để tạo dựng sống hài hoà ổn định Điều làm cân cán cân xã hội; dù vật xoay vần, tạo hóa biến chuyển khơn lường sống người nơng dân ngàn đời tạo cho bình yên, êm ả riêng có Sức mạnh lối ứng xử tình nghĩa thể rõ khoảng trời riêng người - gia đình Cũng lẽ đó, giáo dục thống Việt Nam thời phong kiến coi trọng giáo dục đạo đức, “tiên học lễ, hậu học văn”, cịn gia đình, giáo dục đạo đức coi nội dung bản, chủ yếu Ở gia đình, hệ ơng bà, cha mẹ, ln giáo dục cháu rằng: “Giấy rách phải giữ lấy lề” hay: “Đói cho sạch, rách cho thơm”; “Đói miếng tiếng để đời” Giữ gìn truyền thống đạo lý ngàn đời cha mẹ, ông bà, tổ tiên - nhân phẩm người Đó danh dự, lẽ sống người Việt Nam Người tiểu nơng sống gắn bó với người làng q, dịng họ, gia đình mình; sống nhau, cho theo Vì vậy, họ sống theo dư luận tự ứng xử theo dư luận Dư luận tạo tiếng tăm, tai tiếng, điều tiếng: “Trâu chết để da, người ta chết để tiếng”, “Trăm năm bia đá mịn/ Ngàn năm bia miệng trơ trơ” Điều tạo tâm lý trọng danh dự, coi danh dự thiêng liêng người tiểu nông Mặt khác, thang bậc xã hội xưa, người có chức tước, địa vị, người cao tuổi người coi trọng Từ đó, nảy sinh tâm lý coi trọng địa vị, coi trọng danh tiếng (trọng danh), thích có tên tuổi, thích có tiếng tăm làng, xã, họ rộng đất nước người tiểu nơng: “Làm trai sống trời đất/ Phải có danh với núi sơng” (Nguyễn Cơng Trứ) Ở phương diện này, ta cịn thấy người tiểu nơng dù nghèo trọng kẻ sỹ (người có học): “nhất sĩ, nhì nơng”, trọng chữ nghĩa: “Một kho vàng khơng nang chữ” 2.1.2 Truyền thống yêu nước, đoàn kết cộng đồng, lao động cần cù lạc quan sống Tình yêu đất nước tình cảm bao trùm chi phối toàn đời sống tâm lý người nơng dân Việt Nam Lịng u nước mãnh liệt phát huy thường xuyên, liên tục, xuyên suốt ngàn năm lịch sử dân tộc Việt Nam Tinh thần yêu nước người Việt Nam nói chung người nơng dân nói riêng hình thành phát triển hồn cảnh đặc thù đất nước quốc gia thường xuyên phải đấu tranh chống thiên tai ln phải đối phó với hiểm họa xâm lược Tình cảm yêu nước thử thách thường xuyên từ buổi sơ khai lịch sử, gắn liền với trình dựng nước giữ nước dân tộc ta Vì vậy, thiêng liêng cao khơng gắn liền với ý thức mà gắn chặt với đạo lý làm người, với nhân cách, phẩm giá người Việt Nam Điều kiện, hoàn cảnh lao động sản xuất, sinh hoạt, đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam lịch sử hình thành nên người nông dân Việt Nam ý thức làm chủ vận mệnh dân tộc, đất nước Dựng nước giữ nước đôi với Mỗi đất nước bị giặc ngoại xâm đe dọa ý thức làm chủ vận mệnh dân tộc người nông dân Việt Nam lại đặt lên hết Khơng phủ nhận tình cảm yêu nước tình cảm lớn dân tộc Việt Nam, người nơng dân Việt Nam, đặc biệt tình cảm u nước nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước Nhìn vào lịch sử dân tộc, thấy tình u đất nước người Việt Nam ln hữu thời điểm Chính lịng u q hương đất nước, với sống đầy khó khăn, vất vả, phải vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt, đấu tranh chống giặc ngoại xâm tàn bạo hun đúc cho nhân dân ta truyền thống đoàn kết Thực vậy, lịch sử chứng minh, đất nước gặp nạn tinh thần đồn kết, tính cố kết cộng đồng tạo nên sức mạnh giúp cho nhân dân ta vượt qua tất khó khăn, thử thách Có thể nói, truyền thống đồn kết, tính cố kết cộng đồng đặc trưng lối sống người nơng dân nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Lối sống cố kết cộng đồng bền chặt người nơng dân Việt Nam hình thành từ sản xuất, chiến đấu xây dựng quê hương, đất nước Xuất phát từ sống sinh hoạt, xử lý công việc chung làng như: sản xuất, chống thiên tai, chống giặc tham gia vào công việc trị đất nước, tất hộ gia đình tiểu nơng đồn kết, gắn bó với Đây sở để tạo nên đồn kết, cố kết cộng đồng người nơng dân Việt Nam, việc đắp đê, ngăn lũ, làm thủy nông, việc chống lụt, chống bão phá hoại mùa màng, việc trao đổi kinh nghiệm lao động, sản xuất, việc đánh giặc giữ làng, giữ nước… việc mà người nơng dân, gia đình khơng thể làm Các thành viên, hộ gia đình tiểu nơng làng gắn kết với tạo thành đại gia đình, từ gia đình đến làng rộng nước Có thể xem làng mơ hình thu nhỏ nước Người Việt Nam nói chung người nơng dân Việt Nam nói riêng ý thức rõ mối quan hệ nhà - làng - nước Cho nên, với họ sinh hoạt cộng đồng làng xã với sinh hoạt cộng đồng dân tộc, nước với nhà, làng với nước, có gắn bó mật thiết, có thống với Do đặc thù người nông dân Việt Nam sống thành làng coi làng tiểu xã hội trồng lúa nước, nên hoạt động họ, từ lao động, sản xuất đến chiến đấu, từ sinh hoạt văn hóa đến đời sống, nếp sống hàng ngày mang dấu ấn đậm nét lối sống cộng đồng làng Mọi sinh hoạt kinh tế, trị, xã hội… họ gắn với làng Đối với người Việt, làng khái niệm gần gũi thiêng liêng, làng có mở rộng gia đình Trong lịch sử làng xã Việt Nam nói chung, làng xã nơng thơn miền Bắc nói riêng, tính biệt lập, khép kín cao Đứng mặt lịch sử, tính biệt lập, khép kín hạn chế phát triển làng xã để lại nhiều hậu tiêu cực ngày Song, từ lý mà đến phủ nhận tinh thần đoàn kết cộng đồng người nông dân Bởi lẽ, cộng đồng làng xã nhỏ hẹp ấy, nói trên, khâu “trung giới”, cố kết nhà với nước, cá nhân với dân tộc Truyền thống đồn kết cộng đồng gắn bó keo sơn người Việt Nam nói chung người nơng dân nói riêng thể rõ đất nước đứng trước nạn xâm lăng Bởi lẽ, nước nhà tan, muốn giữ nước, họ phải đồn kết lại để đánh giặc cứu nước, bỏ qua hiềm khích cá nhân để chung mục đích cứu nước Đó lý để hiểu người Việt Nam lại có tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần đồn kết cộng đồng Vì giá trị truyền thống người Việt Nam giá trị cộng đồng củng cố, ưu tiên so với nhiều giá trị khác Nói đến lối sống, tính cách người nơng dân Việt Nam khơng thể khơng nói đến tình u lao động, cần cù lạc quan sống Đây đặc tính chung người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, mà người nơng dân điển hình Người nơng dân Việt Nam từ sớm chủ nhân văn minh nông nghiệp sớm phát triển Sống mảnh đất hẹp, nhiều thiên tai, địch họa, nên người nông dân sẵn có tinh thần lao động cần cù tinh thần ăn sâu vào máu thịt họ tạo thành truyền thống tốt đẹp Những cơng trình kinh tế - xã hội, văn hóa lưu giữ từ ngàn đời đến người nông dân minh chứng tình yêu lao động, cần cù, nhẫn nại người nơng dân Việt Nam trước hồn cảnh thiên tai khắc nghiệt Với sản xuất nông nghiệp mà công cụ sản xuất chủ yếu thủ công, lạc hậu nên suất lao động nông nghiệp thấp, gặp hạn hán, bão lũ giông tố dịch bệnh dễ mùa Cuộc sống khơng ổn định, chí bấp bênh, nạn đói thường xuyên xảy ra, từ nảy sinh tâm lý người tiểu nơng sợ đói Do vậy, hết họ hiểu rằng, không gắng sức, lười biếng lao động họ đói nghèo Bởi vậy, người nơng dân Việt Nam ln cần cù vượt khó lao động tiết kiệm thời gian, cải vật chất: “năng nhặt chặt bị”, “thời gian vàng”, “ tấc đất tấc vàng”… Mặc dù, điều kiện thiên nhiên, môi trường sống, sản xuất người tiểu nơng khó khăn vậy, họ lạc quan, yêu đời, yêu sống Người tiểu nơng có lối sống linh hoạt bầu trịn, ống dài với khả thích nghi cao Trong hồn cảnh khó khăn nào, người Việt Nam không chán nản mà ln có ý chí vươn lên Ở tận bi kịch mát, người ta quan niệm: “Còn da lơng mọc, cịn chồi nảy cây”, “cịn người cịn của” 2.2.Những hạn chế văn hóa tiểu nơng 2.2.1 Ngại đổi Việt Nam xem quốc gia có bề dày lịch sử 4000 năm lại 4000 năm dài chế độ quân chủ tập quyền với 1000 năm hoàn toàn Bắc thuộc Các nước Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng nông nghiệp lạc hậu phụ thuộc vào thiên nhiên Trong 1000 năm Bắc thuộc, bị tư tưởng Nho giáo đồng hóa hoàn toàn tiếp tục bám sâu vào tâm thức người Việt hồn tồn phù hợp với kinh tế nông nghiệp lạc hậu chế độ trị tập quyền Cuộc xâm lược thực dân Pháp mang đến nhiều đau thương cho dân tộc lại khơng thể phủ nhận giá trị tích cực mà họ mang lại Các thành phố Sài Gịn, Hà Nội, Hải Phịng Chúng ta thấy cầu Long Biên hay tuyến đường sắt Bắc-Nam tồn sử dụng tốt Người Mĩ ảnh hương đến miền Nam khoảng 20 năm (1954-1975) họ làm thay đổi vật chất tư tưởng miền nam tiến miền bắc nhiều Tuy nhiên, xuất người Pháp Mĩ ngắn ngủi so với 4000 năm phong kiến nông nghiệp lạc hậu, cách mạng bạo lực với danh nghĩa “đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc” lãnh đạo giai cấp công nông mà nông dân gốc, lại quay lại tư tiểu nông lạc hậu nước Châu Á ngày phát triển Hậu Việt Nam ngày tụt hậu, tài nguyên, khoáng sản bị khai thác kiệt quệ, thành phố ngày xuống cấp, ngày tràn ngập lối sống xô bồ vô tổ chức Khơng phải sống thành thị có nếp sống người thành thị họ mang nặng tư tiểu nơng lạc hậu, dù họ có sống thành phố 2.2.2 Lối sống hẹp hịi, vị lợi, tính tùy tiện, kỷ luật, chưa có thói quen tơn trọng chấp hành pháp luật Đặc trưng nông thôn Việt Nam, tiêu biểu khu đồng trung du Bắc Bộ, chế độ sở hữu nhỏ ruộng đất chiếm ưu thế, gia đình đơn vị kinh tế chủ yếu, sản xuất mang tính manh mún Trên mảnh đất nhỏ bé người nông dân bầu trời riêng cột chặt họ khuôn khổ chặt hẹp, việc chăm lo thu vén cho sống gia đình, lợi ích cá nhân Đó nguồn gốc để nảy sinh lối sống hẹp hòi, vị lợi người tiểu nông Việt Nam Phương pháp canh tác cổ truyền kế thừa từ đời sang đời khác, nên suất lao động thấp, sản phẩm đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thân, gia đình cộng đồng nhỏ hẹp người nơng dân Điều chi phối mối quan hệ họ, làm cho mối quan hệ dừng lại phạm vi gia đình, họ hàng, làng xóm Thêm vào đó, phát triển sở hạ tầng phương tiện giao thông với sống bấp bênh, nghèo khó kìm hãm việc mở rộng mối quan hệ họ Đây điều kiện thuận lợi để nẩy sinh nuôi dưỡng lối sống cục địa phương người tiểu nông Mặt khác, người dân sống vùng, miền đất nước Việt Nam lại có phong tục, tập quán, lối sống, tính cách, tâm lý riêng, hồ đồng khơng phải thuận lợi, nhiều trường hợp cịn có khác biệt xã với xã khác, tỉnh biệt lập với tỉnh khác Thậm chí, phạm vi làng xóm biệt lập với xóm khác, dòng họ biệt lập với dòng họ khác Đây mảnh đất tốt để lối sống cục địa phương nảy sinh phát triển Và vậy, xuất tâm lý đố kỵ, hẹp hịi, níu kéo nhóm cộng đồng nơng dân nhỏ hẹp như: gia đình, họ hàng, làng xóm Lâu dần, tâm lý hẹp hòi, cục địa phương trở thành đặc trưng lối sống người tiểu nơng Việt Nam rõ nét Nó chi phối hành vi, thái độ, cách ứng xử hàng ngày họ Trong số trường hợp, họ chăm lo lợi ích nhỏ hẹp gia đình, họ hàng, làng xã mà quên lợi ích quốc gia, dân tộc Cách thức sản xuất người tiểu nông Việt Nam dẫn đến hệ họ không quen với pháp luật Nếu nước tư chủ nghĩa với kinh tế hàng hóa sớm phát triển, người nơng dân làm ăn khuôn khổ pháp luật định Người nông dân tuỳ tiện, coi thường pháp luật quy luật thị trường, họ bị trả giá phá sản, thua lỗ Còn người tiểu nơng Việt Nam sản xuất mang tính tự phát, với mục đích tự cung, tự cấp, tự túc Họ sản xuất cho mình, Điều tạo nên tính tuỳ tiện, thiếu kỷ luật, kỷ cương, chưa có thói quen sống làm việc theo pháp luật người tiểu nông Việt Nam Hơn nữa, xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử đất nước, trước thời Bắc thuộc, người tiểu nông Việt Nam vốn đề cao sống theo “lệ làng” Người dân làng chấp hành quy định “lệ làng” cách tự nguyện nghiêm túc Họ sống theo lệ làng, theo tục lệ, lề thói, quen với pháp luật Họ sợ lệ, sợ dư luận làng, mà khơng sợ luật, chí coi thường pháp luật “phép vua thua lệ làng” Khi phong kiến phương Bắc bắt đầu đô hộ nước ta, chúng đưa hệ thống pháp luật hà khắc vào để dễ dàng cai trị Với tính chất hệ thống pháp luật nên từ đầu, người dân Việt Nam ác cảm chống lại pháp luật, không phục tùng pháp luật; coi biểu xâm lược, thứ văn hóa ngoại lai 2.2.3 Sống làm việc tùy tiện không theo quy tắc Nghề nông vốn không cần phải tuân theo quy tắc khắt khe công nghiệp hay khoa học Ví dụ: người nơng dân theo tiếng gà gáy mà thức dậy để chuẩn bị đồng nhìn trời chừng mặt trời đứng bóng nghỉ tay cày cuốc Nếu hơm khỏe họ làm nhiều tí, hơm mệt người sớm chí nghỉ buổi chẳng sao.Trên đường làng nơng thơn, người ta vào chỗ có bóng râm đường phẳng khơng quan tâm bên phải hay bên trái Đi ngồi đường có nhu cầu vệ sinh tấp vào bụi rậm giải tiếp Nếp sống nông thôn công việc nông nghiệp tạo nên thói quen tùy tiện: tiện lợi cho làm, khơng quan tâm đến ngun tắc luật lệ hay việc làm ảnh hưởng tới người chung quanh Hệ lụy lối sống không nguyên tắc lối sống bát nháo người Việt thành phố lớn: phóng nhanh vượt ẩu, vượt đèn đỏ leo lề, vừa chạy xe vừa nhắn tin hay nói chuyện điện thoại, đến chỗ cơng cộng chen lấn khơng chịu xếp hàng 2.2.4 Giải vấn đề theo cảm tính thiếu logic Chính tùy tiện khơng tn thủ ngun tắc sống nông thôn dẫn đến việc giải vấn đề theo cảm tính khơng mang tính logic Chúng ta thích quan tâm đến “yêu” “ghét”, “thắng” “thua” nhiều “đúng” hay “sai” Người Việt ta bạn trẻ có đại học thường gặp khó khăn việc giải thích vấn đề theo trình tự logic đưa giải pháp có tình có lý khiến việc giao tiếp cơng việc hiệu Điều khơng giải thích đổ cho quỷ thần trời đất số phận né tránh Người phương Tây tiếp xúc với khoa học kỹ thuật từ thời kỉ nguyên khai sáng cách mạng công nghiệp nên họ quen với giải vấn đề dựa biện chứng khoa học xác Họ biết cách nhìn nhận vấn đề cách bao quát chi tiết tìm cách diễn giải cho người nghe dễ hiểu để đạt mục đích truyền đạt Trong tranh luận người phương Tây, luận điệu kiểu: “Tơi thích/khơng thích đấy, sao?” “Cái số đành phải chịu” không chấp nhận 2.2.5 Không có tinh thần chịu trách nhiệm cơng việc Nền kinh tế dựa trồng trọt chăn nuôi mang tính chất khép kín tự cung tự cấp, ảnh hưởng đến người khác ngồi gia đình Nếu làm siêng tí có nhiều cải tí, gia đình sung túc chút Nếu lười biếng thiệt hại có thân gia đình chịu Chính vậy, người có lối sống nơng thơn phần lớn có tinh thần trách nhiệm cơng việc Cịn sống thành thị với lối sống công nghiệp đại, bắt buộc phải có tinh thần trách nhiệm cao tất thứ liên đới với mắc xích dây chuyền, cần mắc xích ngưng hoạt động dây chuyền bị ảnh hưởng Chạy xe vô trách nhiệm, tai nạn chết người xảy tức Tính tốn sai số, cơng ty bị thiệt hại nặng nề Lúc khơng muốn chịu trách nhiệm khơng 2.2.6 Mê tín dị đoan Nghề nơng nghề phụ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên Người làm nông “trông trời trông đất trông mây/ trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm” Cuộc sống họ có ấm no đầy đủ hay khơng ơng trời đặt Chính họ mê tín gần phó mặc số phận cho đất trời, thần thánh ma quỷ Tín ngưỡng dân gian Việt Nam tính ngưỡng đa thần thờ tất thứ từ đá linh hồn chết oan ức với tâm niệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” Khơng người tiếng theo đạo Phật miếu phủ đền thờ đạo xì xụp khấn vái đạt nguyện vọng Các nước phương Tây theo Cơng giáo/Tin Lành từ lâu dẹp tín ngưỡng đa thần để trừ mê tín dị đoan dân, điều vơ có hại cho phát triển nhận thức phát triển dân tộc Đối với họ, tôn giáo niềm tin mặt tâm linh giúp người sống tốt hơn, lương thiện thứ để phụ thuộc vào mà cầu lợi lộc 2.2.7 Trọng nam khinh nữ Nghề nông cần nhiều sức lao động tay chân đầu óc Chính mà người nơng dân ln muốn có nhiều trai gái Hơn nữa, trai lớn lên sau có vợ đẻ có nghĩa gia đình thêm sức lao động cịn gái lớn lên gả lấy chồng trở thành lao động nhà người ta, cơng sức ni dưỡng mười hai mươi năm trời trở thành công cốc Không Việt Nam mà tất nước kinh tế dựa nơng nghiệp lạc hậu có quan niệm trọng nam khinh nữ Cái tư tưởng ngấm sâu vào máu đến mức nhiều gia đình thành phố giữ tư tưởng phải đẻ trai cho gái cần phải học hành nhiều, sau miễn kiếm chồng tốt để nhờ vả 2.2.8 Không thích học hỏi khơng có cầu tiến Sự hạn hẹp tầm nhìn khơng gian lẫn thời gian khiến cho người làm nông dễ thỏa mãn với lợi lộc trước mắt Không nhiều, không thấy nhiều khiến họ không cần phải suy nghĩ nhiều hay học hỏi nhiều khơng cần phải cạnh tranh thương nghiệp Thời gian rảnh rỗi sau vụ mùa dành cho rượu chè cờ bạc hội hè việc học hỏi hay tìm hiểu Cấy lúa gieo mạ hay trồng rau không cần đến chuẩn xác milimet làm khoa học kỹ thuật, chừng Kết sản phẩm sơ sài thô mộc Cái tính xuề xịa dễ dãi người ta mến giao tiếp thơng thường lại kẻ thù khoa học, mỹ thuật kinh doanh 2.2.9 Tầm nhìn hạn hẹp Người làm nơng rời xa chốn làng q Tầm nhìn khơng gian họ vượt lũy tre làng mảnh ruộng họ cày Một năm chợ tỉnh vài lần coi xa Mỗi năm tờ báo xuân lại ngập tràn viết kiểu xa nhớ q nhà, nhớ mùi khói bếp, nhớ dịng sơng, nhớ đa mái đình lặp lặp lại Trong người Việt Nam thích quanh quẩn chốn quê nghèo mình, thương nhân người hành hương cách hàng nghìn năm viết chuyến hải hành vượt qua nhiều vùng đất lạ, Marco Polo Ý hết đường tơ lụa đến tận Trung Quốc để lại cho đời hồi ký quý giá phong tục tập qn nơi ơng qua Tầm nhìn thời gian người nơng dân bó hẹp vụ mùa theo năm không nhìn xa CHƯƠNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HĨA TIỂU NƠNG 3.1 Nguyên nhân tồn mặt tiêu cực văn hóa tiểu nơng Việt Nam Đời sống tinh thần, ý thức người sản phẩm ý muốn chủ quan cá nhân hay nhóm người mà sản phẩm xã hội - lịch sử, bị quy định điều kiện khách quan, chịu tác động, ảnh hưởng điều kiện sống, lao động, sinh hoạt ''vật chất” xã hội Khẳng định nguồn gốc hình thành ý thức người, Các Mác – Ph.Ăngghen nhấn mạnh: ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ Nhưng, đất nước ta có nhiều thay đổi, đặc biệt thay đổi to lớn kinh tế, song mặt hạn chế, tiêu cực lối sống tiểu nơng khơng khơng mà cịn trở nên nghiêm trọng hơn, lẽ: Một là, lối sống tiểu nơng hình thành tồn tác động loạt nhân tố (kinh tế, xã hội, lịch sử văn hóa…) gắn kết với qua hàng ngàn năm lịch sử, có tính kế thừa, trở thành tập qn, thói quen; vậy, có sức mạnh có tính bảo thủ sức ỳ lớn Nước ta bị đô hộ thống trị thời gian dài nên đời người nông dân từ hệ sang hệ khác bị lực thống trị đè nén, bóc lột Cuộc sống họ vô cực khổ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thiếu thốn đủ thứ nạn đói thường xuyên xảy ra, đe dọa họ Đã có nhiều khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến thực dân tất thất bại Vì tâm lý bất lực, cam chịu, nhẫn nhục ăn sâu vào suy nghĩ người nông dân Bên cạnh đó, cần phải kể đến tư tưởng cổ hủ phong kiến,ảnh hưởng tơn giáo nhằm trì ý thức hệ phong kiến thâm nhập vào nông dân, kết hợp với tư tưởng hẹp hòi, bè phái cục bộ, chủ nghĩa bình quân, chủ nghĩa kinh nghiệm, tự do, tùy tiện, chủ nghĩa cá nhân làm cho nhận thức nơng dân có phân hóa Hai là, kinh tế tiểu nông lạc hậu, tự cấp, tự túc,… sở để tạo nên lối sống tiểu nông Hiện nay, kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng XHCN, phương thức sản xuất người nông dân Việt Nam chủ yếu sản xuất nhỏ với công cụ thô sơ, lạc hậu Mặt khác, kinh tế thị trường vấn đề mẻ so với lịch sử hàng ngàn năm kinh tế nông nghiệp tự túc, tự cấp nước ta, Hơn nữa, mặt trái kinh tế thị trường tạo hội cho tiêu cực kinh tế - xã hội phát sinh có nguy trầm trọng Đó mảnh đất màu mỡ cho thói quen phong tục, tập qn, trạng thái, nhu cầu tâm lý có tính tiêu cực người nơng dân có hội hồi sinh.Điều kiện tự nhiên, khí hậu góp phần hình thành kinh tế tiểu nơng văn hóa tiểu nơng nước ta Về địa hình, miền núi trung du phía Bắc có địa hình cao nhất, bị chia cắt hiểm trở Việt Nam làm cho ruộng đất sản xuất bị phân tán manh mún tạo sở cho tồn lâu dài chế độ sở hữu ruộng đất nhỏ - đặc trưng sản xuất tiểu nông Đồng sông Hồng chia cắt hệ 11 thống sông giữ nước nên ruộng đất bị chia nhỏ Về khí hậu, Khí hậu thiên nhiên khắc nghiệt miền Bắc điều kiện trình độ sản xuất thấp khiến người thụ động, cầu an Khí hậu thuận lợi miền Nam làm phận nhân dân ngại tìm tịi, cố gắng Đặc điểm kinh tế tiểu nông người nơng dân sở hữu chút ruộng đất nhỏ bé, cỏn tự sản xuất mảnh đất Thêm vào đó, đặc điểm sản xuất tiểu nơng trình độ thủ cơng, cầm tay, tự cung, tự cấp, khép kín Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành nét biểu đặc trưng văn hóa tiểu nơng Ví dụ, với kết sản xuất ỏi, người sản xuất phải tính tốn, lo toan, vun vén phạm vi gia đình, mảnh ruộng từ sở xuất tâm lý vun vén cá nhân, tư lợi Sản xuất nhỏ mảnh ruộng manh mún hạn chế tầm nhìn, khả hạch tốn kém, củng cố nếp nghĩ theo kinh nghiệm cũ người nông dân Sản xuất nông nghiệp nhỏ không cần phân công, hợp tác tạo nên nét văn hóa tuỳ tiện, vơ ngun tắc Sản xuất nơng nghiệp nhỏ phụ thuộc vào thiên nhiên góp phần hình thành tâm lý cầu an, thụ động… Ba là, biến đổi quan trọng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt chủ trương đưa kinh tế nông nghiệp vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN, đưa nông nghiệp, nông dân, nông thôn hội nhập nhanh chóng vào nghiệp CNH, HĐH kinh tế - xã hội nước, làm thay đổi nhanh chóng mặt kinh tế - xã hội nông thôn, tác động mạnh mẽ tới người nông dân làm nảy sinh, xuất biểu lối sống họ Nhưng, biểu lại chưa có sức lan tỏa mạnh người dân Việt Nam nói chung người nơng dân nói riêng Vì vậy, hạn chế lối sống tiểu nơng cịn đất để tồn tại, phát triển Bốn là, tốc độ thị hóa Việt Nam tương đối nhanh 70% dân số sống khu vực nông thôn Mặt khác, đặc điểm bật văn hóa nước ta văn hóa làng xã, người thành thị nông thôn tồn nhiều mối quan hệ khăng khít đan xen nhau, có nhiều quan hệ mang đậm nét tâm lý tiểu nông quan hệ họ hàng, dịng tộc, gia đình… Hơn nữa, việc khơi phục lại di tích văn hóa đền, chùa, miếu… gắn liền với sinh hoạt tín ngưỡng diễn năm qua, bên cạnh mặt tích cực cịn có hạn chế từ phong tục, tập tục cũ Tất điều tạo điều kiện, mơi trường dung dưỡng cho mặt tiêu cực lối sống tiểu nông hồi sinh, phát triển… Điều cắt nghĩa mặt tiêu cực lối sống tiểu nơng khơng khơng bị mà cịn phát triển mạnh mẽ điều kiện sống vật chất tinh thần ngày nâng cao Năm là, chế sách, pháp luật chưa đồng bộ, khe hở, việc thực thi luật pháp chưa nghiêm nên chưa tạo răn đe tượng tiêu cực làm ăn phi pháp, coi thường kỷ cương, phép nước… Điều tạo điều kiện để dung dưỡng cho nét tâm lý tiêu cực lối sống tiểu nông tồn phát triển Sáu là, phận khơng nhỏ người nơng dân cịn thiếu yếu kiến thức lĩnh vực như: kinh tế, pháp luật, xã hội…; chưa thích ứng, động, nhạy bén với hoạt động kinh tế thị trường nay, với xu toàn cầu hóa hội nhập giới 3.2 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng văn hóa tiểu nơng đến q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Khắc phục lối sống “tiểu nơng”trong q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước đặt đòi hỏi lĩnh vực đời sống xã hội.Một yêu cầu thiếu phải chuẩn bị nguồn nhân lực đủ số lượng chất lượng, phát huy nhân tố người Và, phát huy nhân tố người đồng nghĩa với phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế, hạn chế ăn sâu vào nếp sống, lối sống.Trong nếp sống tiểu nông đến hữu cung cách làm việc,sinh hoạt nhiều nơi Lời cảnh báo V.I.Lênin thói quen, thói quen lạc hậu có sức ỳ ghê gớm cần phải ghi nhớ giải thỏa đáng Để khắc phục tác động, ảnh hưởng tiêu cực văn hóa tiểu nơng q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước cần thấy lối sống phản ánh thực khách, sản phẩm điều kiện kinh tế xã hội định Đồng thời, thay đổi theo hướng tích cực thông qua giáo dục, hoạt động chủ thể tác động mơi trường Do đó, giải pháp khắc phục cần toàn diện, trước hết tập trung vào số nội dung sau: Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, , hướng giáo dục đào tạo vào bồi dưỡng, xây dựng phẩm chất lực người mới, người thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm tới, cần tiến hành cải cách giáo dục đào tạo, đổi chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo; đại hóa điều kiện phương tiện dạy học Đây khâu định thúc đẩy nước ta vào kinh tế tri thức, đủ sức tham gia toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Trong cơng tác đào tạo, cần đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán khoa học công nghệ, nhà doanh nghiệp có tài lực lượng cơng nhân có tay nghề cao, đội ngũ cán công chức tận tụy thạo việc Đồng thời, cần tăng cường tiềm khoa học công nghệ đất nước, phát huy sức sáng tạo khoa học, tạo điều kiện cho cán nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn Cần mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo, khoa học – cơng nghệ với nước ngồi, mạnh dạn đưa người đào tạo nước tiên tiến với ngành khoa học – kỹ thuật mũi nhọn, có thu hút, khuyến khích nhân tài,khắc phục tình trạng “chảy máu chất xám” Cần có sách đảm bảo khuyến khích người lao động, lao động trẻ, sách lương phù hợp, sách nhà ở, bảo hiểm xã hội, sách khen thưởng người có sáng kiến, cải tiến đóng góp lớn cho phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Các sách kinh tế – xã hội phải hướng vào phát huy tiềm sáng tạo người; điều chỉnh lợi ích theo hướng “ kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích xã hội”, tạo công xã hội Tạo điều kiện để người dân, thành phần kinh tế phát huy hết khả đóng góp xây dựng đất nước, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, làm giàu đáng,từ thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế Thực phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, kết hợp tốt phát triển kết cấu hạ tầng thị hóa nơng thơn Bởi vì, nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua nhiều năm chiến tranh, nơng dân nơng thơn cịn nghèo; cịn nhiều khó khăn vốn, trang thiết bị máy móc áp dụng khoa học cơng nghệ vào nơng thơn Mặt khác, cấu kinh tế nơng thơn cịn nặng nơng nghiệp; nơng nghiệp cịn nặng trồng trọt Sản xuất nơng nghiệp nhiều nơi cịn manh mún, phân tán quy mô nhỏ, mang nhiều yếu tố tự phát dấu vết kinh tế tự cung, tự cấp Thực tiễn đòi hỏi phải đổi mới, sáng tạo cách nghĩ, cách làm để nắm bắt hội, vượt qua thử thách, khó khăn, khắc phục lạc hậu kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực nơng thơn Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên nông thơn, đồng thời phải có sách khuyến khích mạnh mẽ cán khoa học – kỹ thuật, cán thành phố, niên phục vụ lâu dài nông thôn nhằm thực chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Cần phải xã hội hóa khu vực nơng thơn nông dân, mở rộng quan hệ giao lưu họ với giai cấp, tầng lớp xã hội khác, với cơng nhân trí thức,để vừa đảm bảo tảng liên minh công nông vững chắc, vừa cải biến tư tưởng, tâm lý, tập quán, thói quen người nông dân tồn từ bao đời tính chất sản xuất nhỏ, nhằm hình thành tư mới, phong cách công nghiệp lối nghĩ cách làm Xây dựng mơi trường văn hóa tiến bộ, lành mạnh nhằm khắc phục loại bỏ mặt tiêu cực tâm lý sản xuất nhỏ, tập quán lạc hậu, tệ nạn xã hội hủ tục mê tín dị đoan nhân dân Mơi trường văn hóa nơi thể thống đa dạng, vừa có yếu tố truyền thống vừa có yếu tố đại, vừa điều kiện để giữ gìn, phát triển, ni dưỡng, vun trồng tính người, giá trị chân, thiện, mỹ, vừa điều kiện để khắc phục, loại bỏ trái với chất tốt đẹp người, tính xấu, thấp hèn Con đường để xây dựng mơi trường văn hóa tiến bộ, lành mạnh tổng hợp hình thức, phương pháp tác động Nhà nước địa phương thông qua biện pháp giáo dục, tổ chức, quản lý, hoạt động thực tiễn nhằm phát huy giá trị chân, thiện, mỹ phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trước hết, phải đảm bảo tốt định hướng trị tư tưởng quan hệ văn hóa, thiết chế văn hóa hoạt động văn hóa tồn xã hội Trong xây dựng mơi trường văn hóa tiên tiến, lành mạnh cần đảm bảo nội dung phong phú, đa dạng mà thống văn hóa: xây dựng văn hóa trị tư tưởng, văn hóa đạo đức, văn hóa pháp luật, văn hóa khoa học kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật – thể thao, văn hóa ứng xử giao tiếp, văn hóa kinh doanh Bao trùm xây dựng môi trường văn hóa với nội dung kỷ cương – tình thương – trách nhiệm cá nhân, tập thể tồn xã hội Xây dựng mơi trường văn hóa phải từ gốc, từ sở - văn hóa làng xã, văn hóa gia đình Việt Nam Đổi mới, tăng cường nội dung công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân theo hướng hạn chế ảnh hưởng tiêu cực văn hóa tiểu nơng Đổi hình thức, phương pháp tun truyền, giáo dục để nội dung cần tuyên truyền thấm sâu vào nhân dân, từ dần hạn chế, loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực văn hóa tiểu nông Phát huy,kế thừa điểm tiến bộ, bước loại bỏ phong tục, tập quán lạc hậu chứa đựng tâm lý tiểu nông hương ước cũ q trình xây dựng quy ước từ góp phần hạn chế ảnh hưởng tiêu cực văn hóa tiểu nơng nhân dân Đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn: Theo văn kiện Đại Hội đại biểu tồn quốc lần thứ III Đảng, cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kì độ Đảng ta xác định thực chất công nghiệp xã hội chủ nghĩa “tái sản xuất mở rộng trình thực tiễn cách mạng khoa học kỹ thuật, thực phân công lao động xã hội q trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để khơng ngừng hồn thiện” Mục tiêu tổng qt lâu dài cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý Nông thôn Việt Nam chiếm gần 80% dân số, 72% nguồn lao động xã hội, tạo khoảng 1/3 tổng sản phẩm quốc dân (1996) Do cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn quan trọng, mà cịn có ý nghĩa định quy mơ tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cho nên, Đảng nhà nước ta coi trọng vấn đề nông thôn, nông nghiệp nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng rõ : Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển tồn diện nơng lâm, ngư nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản ; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Tuy nhiên đến cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn Trước hết tình trạng kinh tế nông, lúa chiếm tỷ lệ cao, sức mua cịn nhỏ, trình độ kỹ thuật cơng nghiệp nơng thơn cịn thấp sản phẩm, thiết bị lẫn công nghệ Trừ số mặt hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm công nghiệp nông thôn có chất lượng thấp, mẫu mã kiểu dáng chậm thay đổi, tốn nhiều nguyên vật liệu, lượng, phần lớn thiết bị công nghệ sản xuất công nghiệp nông thôn công cụ thủ công cải tiến thiết bị thải, loại sở công nghiệp đô thị Công nghiệp nông thôn nước ta phát triển không đồng đều, tập trung địa phương có ngành nghề truyền thống ven thị, đầu mối giao thong quan trọng Tăng cường vai trò nhà nước nông dân: Đối với nhà nước: Trong thời kì cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn Nhà nước ta cần phải đổi nội dung phương pháp Cần điều chỉnh cấu đầu tư toàn kinh tế theo hướng ưu tiên tập trung vốn đầu tư cho nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản Tăng tỉ lệ vốn đầu tư cho công nghiệp dịch vụ nông thôn, đầu tư cho hạ tầng Cần quan tâm đến nghành công nghiệp nông thôn, nghành vùng, vùng công nghiệp có thành phố; đầu tư ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất, coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy phát triển nông thôn kinh tế nông thôn Trước hết cần tập trung vào công nghệ sinh học, chương trình giống trồng, vật ni cơng nghệ bảo quản chế biến nông – lâm - thuỷ sản Phát triển mạnh nghành nghề, làng nghề thủ công truyền thống nông thôn, bao gồm nghành nghề hình thành, chuyển sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ chế biến nông – lâm - thuỷ sản sang phục vụ tiêu dùng nước xuất Cần khuyến khích làng nghề nơng thơn phát triển theo hướng sử dụng công nghệ đại kết hợp với phát huy kinh nghiệm truyền thống Nhà nước hỗ trợ vốn, cán bộ, kĩ thuật, công nghệ, tạo thị trường, có sách miễn giảm thuế, đào tạo tay nghề cho vay vốn với lãi xuất ưu đãi Bên cạnh nhà nước hỗ trợ vốn Nhà nước ta cần thu hút mạnh mẽ nguồn vốn nước vốn đầu tư nước vào nông nghiệp nông thôn Đây giải pháp có ý nghĩa mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Đối với nơng dân: Tun truyền, giáo dục làm cho nông dân nhận thức cơng nghiệp hố, đại hố việc mình, cần thực cơng việc với ý nghĩa người chủ; nhận thức mối quan hệ nghĩa vụ quyền lợi, lợi ích gắn với lợi ích giai cấp cơng nhân tầng lớp trí thức lợi ích chung dân tộc Vận động nông dân thực công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nhiều hình thức mức độ khác tuỳ theo vùng, ý vận động nông dân thành thị tiết kiệm tiêu dùng để hồn thiện cơng nghiệp hố, đại hố làng, thơn,xã Kết Luận Lối sống tiểu nông Việt Nam tượng phức tạp, đa dạng; xấu, tốt, tích cực, tiêu cực hồ quyện, đan xen vào Bên cạnh mặt tích cực như: lịng u nước, đoàn kết cộng đồng, yêu lao động, cần cù, lạc quan sống; trọng người, trọng tình cảm, trọng đạo đức, trọng danh dự , lối sống tiểu nơng cịn có mặt tiêu cực, hạn chế: thói quen sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tính bảo thủ, nếp nghĩ dựa theo kinh nghiệm; tính hẹp hịi, vị lợi, cục địa phương, tuỳ tiện, kỷ luật, kỷ cương, trọng tình trọng lý, trọng lệ luật Trong trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế, đặc điểm lối sống tiểu nơng, có thay đổi Những mặt tích cực, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc lối sống tiểu nông tiếp tục kế thừa, phát huy Những hạn chế, tiêu cực, xấu lối sống tiểu nông Việt Nam cịn điều kiện để tồn tại, ni dưỡng; số biểu lối sống ngoại lai du nhập Điều biểu xu hướng biến đổi diễn phức tạp lối sống tiểu nông Việt Nam Để phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục mặt hạn chế lối sống tiểu nơng, cần tiếp thu cách có chọn lọc, hợp lý lối sống dân tộc giới, sở giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Hệ thống giải pháp luận bàn viết khác