CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Dân tộc là kết tinh của một quá trình lâu dài của xã hội loài người, cùng với tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiện thực khách quan. Nếu dân tộc là sự hiện diện của con người thì tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định. Dường như hai vấn đề này không liên quan với nhau nhưng nếu xét về khía cạnh xã hội thì nó luôn gắn liền và đối lập với nhau. Tôn giáo là một vấn đề được giới nghiên cứu bàn cãi rất nhiều, còn dân tộc là một trong những vấn đề có tính quy luật của chủ nghĩa xã hội khoa học, có ý nghĩa chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa đối với dân tộc ta. Các nước phương tây sử dụng tôn giáo như một công cụ trong âm mưu diễn biến hòa bình hòng chống phá sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam cũng như các quốc gia khác. Nên chính vì thế nhóm em chọn đề tài về “ Vấn đề dân tộc và tôn giáo” để có thể hiểu được tính đối lập cũng như làm sáng tỏ mối quan hệ đối lập giữa tôn giáo và dân tộc. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đền dân tộc nhằm giải quyết mối quan hệ cộng đồng trong một quốc gia dân tộc và mối quan hệ của các quốc gia dân tộc khác nhau trên thế giới, từ đó có thể đưa ra được giải pháp đúng đắn. Phân tích một số vấn đề chung nhất của tôn giáo cũng như một số vấn đề về tôn giáo của Việt Nam. CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG 2.1 Vấn đề dân tộc Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Là vấn đề có tính quy luật của chủ nghĩa xã hội khoa học Là điều kiện để giai cấp công nhân được thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, do đó có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhằm giải quyết mối quan hệ giữa các cộng đồng người trong một quốc gia và giữa các quốc gia trên thế giới Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng Việt Nam. Giải quyết vấn đè dân tộc ở nước ta là giải phóng dân tộc và đưa dân tộc lên chủ nghĩa xã hội 2.1.1 Khái niệm dân tộc Dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. Khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất. Theo nghĩa rộng, khái niệm dân tộc dùng để chỉ những cộng đồng người có bốn đặc trưng: “Cộng đồng về ngôn ngữ, cộng đồng về lãnh thổ, cộng đồng về kinh tế, cộng đồng về văn hóa, về tâm lý, về tính cách”. Theo nghĩa này, những cộng đồng người được gọi là “dân tộc” là kết quả của sự phát triển hết sức lâu dài của các cộng đồng người trong lịch sử nhân loại: từ cộng đồng thị tộc, bộ lạc đến cộng đồng bộ tộc và phát triển lên hình thức tổ chức cộng đồng được gọi là dân tộc. Đồng thời, sự hình thành dân tộc theo đúng nghĩa này thường gắn với hình thành tổ chức nhà nước vì thế cũng còn thường được gọi là “quốc gia – dân tộc”. Sự hình thành cộng đồng dân tộc có thể diễn ra sớm hay muộn khác nhau tùy theo các điều kiện lịch sử. Theo nghĩa hẹp dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối quan hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa này, dân tộc là bộ phận của quốc gia – quốc gia lại có nhiều dân tộc. 2.1.2. Xu hướng phát triển dân tộc Trong quá trình nghiên cứu về dân tộc và phong trào dân tộc trong chủ nghĩa tư bản, Lênin đã phân tích và phát hiện ra hai xu hướng phát triển có tính khách quan của dân tộc: Xu hướng thứ nhất: Xu hướng này gắn với giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản do sự thức tỉnh và trưởng thành của ý thức dân tộc. Đến thời điểm chín mùi, sự thức tỉnh về quyền sống mỗi con người muốn phân tách ra để phát triển. Biểu hiện của xu hướng này là kích thích đời sống và phong trào dân tộc, thành lập các quốc gia độc lập có chính phủ, hiến pháp, thị trường,… Vậy xu hướng thứ nhất dẫn đến sự tự chủ và phồn vinh cho riêng một dân tộc Xu hướng thứ hai: Khi dân tộc ra đời gắn liền với việc mở rộng và tăng cường mối quan hệ kinh tế, xóa bỏ sự ngăn cách giữa các dân tộc, từ đó hình thành nên một thị trường thế giới, Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học – công nghệ đã xuất hiện nhu cầu xóa bỏ sự ngăn cách giữa các dân tộc. Tạo nên sự liên kết lại để phát triển thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau. Xu hướng này nổi bật trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Vậy xu hướng thứ hai giúp các dân tộc trong cộng đồng quốc gia hòa nhập đoàn kết với nhau hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Kết luận: Hai xu hướng này vận động trong cùng một thể thống, khách quan của phong trào dân tộc. Trong thời đại ngày nay các dân tộc có xu hướng xích lại gần nhau thành những liên minh trên sơ sở lợi ích chung nhất định của các dân tộc. Hơn nữa sự liên minh đó còn tạo nên sức hút trên toàn cầu nhầm tập trung cùng nhau đoàn kết lại giải quyết những vấn đề chung của nhân loại như: Chiến tranh, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường,…
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO GVHD: PGS.TS: Đoàn Đức Hiếu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Phát 19144173 Nguyễn Hữu Phúc 19144176 Lê Tuấn Tài 19144187 Nguyễn Thị Phương Thảo 19144196 Nguyễn Quang Vinh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 19144221 Mục lục CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Dân tộc kết tinh trình lâu dài xã hội lồi người, với tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường hư ảo thực khách quan Nếu dân tộc diện người tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Dường hai vấn đề không liên quan với xét khía cạnh xã hội ln gắn liền đối lập với Tôn giáo vấn đề giới nghiên cứu bàn cãi nhiều, dân tộc vấn đề có tính quy luật chủ nghĩa xã hội khoa học, có ý nghĩa chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa dân tộc ta Các nước phương tây sử dụng tôn giáo công cụ âm mưu diễn biến hịa bình hịng chống phá nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội Việt Nam quốc gia khác Nên nhóm em chọn đề tài “ Vấn đề dân tộc tôn giáo” để hiểu tính đối lập làm sáng tỏ mối quan hệ đối lập tôn giáo dân tộc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đền dân tộc nhằm giải mối quan hệ cộng đồng quốc gia dân tộc mối quan hệ quốc gia dân tộc khác giới, từ đưa giải pháp đắn Phân tích số vấn đề chung tôn giáo số vấn đề tôn giáo Việt Nam CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG 2.1 Vấn đề dân tộc Vấn đề dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Là vấn đề có tính quy luật chủ nghĩa xã hội khoa học Là điều kiện để giai cấp công nhân thực sứ mệnh lịch sử mình, có ý nghĩa chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhằm giải mối quan hệ cộng đồng người quốc gia quốc gia giới Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược cách mạng Việt Nam Giải vấn đè dân tộc nước ta giải phóng dân tộc đưa dân tộc lên chủ nghĩa xã hội 2.1.1 Khái niệm dân tộc Dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người Trước dân tộc xuất hiện, lồi người trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, lạc, tộc Khái niệm dân tộc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, có hai nghĩa dùng phổ biến Theo nghĩa rộng, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người có bốn đặc trưng: “Cộng đồng ngôn ngữ, cộng đồng lãnh thổ, cộng đồng kinh tế, cộng đồng văn hóa, tâm lý, tính cách” Theo nghĩa này, cộng đồng người gọi “dân tộc” kết phát triển lâu dài cộng đồng người lịch sử nhân loại: từ cộng đồng thị tộc, lạc đến cộng đồng tộc phát triển lên hình thức tổ chức cộng đồng gọi dân tộc Đồng thời, hình thành dân tộc theo nghĩa thường gắn với hình thành tổ chức nhà nước thường gọi “quốc gia – dân tộc” Sự hình thành cộng đồng dân tộc diễn sớm hay muộn khác tùy theo điều kiện lịch sử Theo nghĩa hẹp dân tộc cộng đồng người có mối quan hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ riêng nét văn hóa đặc thù, xuất sau lạc, tộc Với nghĩa này, dân tộc phận quốc gia – quốc gia lại có nhiều dân tộc 2.1.2 Xu hướng phát triển dân tộc Trong trình nghiên cứu dân tộc phong trào dân tộc chủ nghĩa tư bản, Lênin phân tích phát hai xu hướng phát triển có tính khách quan dân tộc: Xu hướng thứ nhất: Xu hướng gắn với giai đoạn đầu chủ nghĩa tư thức tỉnh trưởng thành ý thức dân tộc Đến thời điểm chín mùi, thức tỉnh quyền sống người muốn phân tách để phát triển Biểu xu hướng kích thích đời sống phong trào dân tộc, thành lập quốc gia độc lập có phủ, hiến pháp, thị trường,… Vậy xu hướng thứ dẫn đến tự chủ phồn vinh cho riêng dân tộc Xu hướng thứ hai: Khi dân tộc đời gắn liền với việc mở rộng tăng cường mối quan hệ kinh tế, xóa bỏ ngăn cách dân tộc, từ hình thành nên thị trường giới, Chủ nghĩa tư trở thành hệ thống Chính phát triển lực lượng sản xuất, khoa học – công nghệ xuất nhu cầu xóa bỏ ngăn cách dân tộc Tạo nên liên kết lại để phát triển thúc đẩy dân tộc xích lại gần Xu hướng bật giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Vậy xu hướng thứ hai giúp dân tộc cộng đồng quốc gia hịa nhập đồn kết với lĩnh vực đời sống xã hội Kết luận: Hai xu hướng vận động thể thống, khách quan phong trào dân tộc Trong thời đại ngày dân tộc có xu hướng xích lại gần thành liên minh sơ sở lợi ích chung định dân tộc Hơn liên minh cịn tạo nên sức hút toàn cầu nhầm tập trung đoàn kết lại giải vấn đề chung nhân loại như: Chiến tranh, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường,… 2.1.3 Vấn đề dân tộc xây dựng xã hội chủ nghĩa Trong trình hình thành phát triển, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác đạt thành tựu to lớn nhiều mặt, chỗ dựa cho phong trào hồ bình cách mạng giới, góp phần quan trọng vào đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ tổn thất lớn phong trào cách mạng giới, số nước theo đường xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam, kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển; phong trào cộng sản công nhân quốc tế có bước hồi phục Tuy nhiên, nước theo đường xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản cánh tả cịn gặp nhiều khó khăn, lực thù địch tiếp tục chống phá, tìm cách xoá bỏ chủ nghĩa xã hội Nhân dân giới đứng trước vấn đề toàn cầu cấp bách có liên quan đến vận mệnh lồi người Đó giữ gìn hồ bình, đẩy lùi nguy chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo Việc giải vấn đề địi hỏi hợp tác tinh thần trách nhiệm cao tất quốc gia, dân tộc.Đặc điểm bật giai đoạn thời đại nước với chế độ xã hội trình độ phát triển khác tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc Cuộc đấu tranh nhân dân nước hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển tiến xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, có bước tiến Theo quy luật tiến hố lịch sử, lồi người định tiến tới chủ nghĩa xã hội Dân tộc Xã hội chủ nghĩa xuất kết cải tạo, xây dựng bước cộng đồng dân tộc mối quan hệ dân tộc theo nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học theo nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học Đồng thời, dân tộc xã hội chủ nghĩa xuất kết công cải tạo xây dựng toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội để bước củng cố chế độ XHCN Nhân tố dân tộc nước ta biểu bật thơng qua văn hóa, ngơn ngữ, nghệ thuật, phong tục tập quán,… yếu tố kết hợp với tạo nên thể thống đa dạng sắc dân tộc Và dân tộc có nét đặc thù riêng, sắc đặc trưng riêng điều địi hỏi nhà nước phải đáp ứng địi hỏi đáng mang tính đặc thủ riêng dân tộc Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, nhân dân làm chủ, có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp, có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo có mối quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới 2.1.4 Những nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin giải vấn đề dân tộc Trong điều kiện Chủ nghĩa đế quốc, hai xu hướng vận động gặp nhiều trở ngại Vì nguyện vọng sống độc lập, tự bị sách xâm lược Chủ nghĩa đế quốc xóa bỏ Chính sách xâm lược Chủ nghĩa đế quốc biến hầu hết dân tộc nhỏ bé trình độ lạc hậu thành thuộc địa phụ thuộc vào Xu hướng dân tộc xích lại gần sở tự nguyện bình đẳng bị Chủ nghĩa đế quốc phủ nhận Thay vào họ áp đặt lập khối liên hiệp nhằm trì áp bức, bóc lột dân tộc khác, sở cưỡng bất bình đẳng Từ đó, chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng, điều kiện CNXH, chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ tình trạng dân tộc áp bức, độ hộ dân tộc khác bịxóa bỏ hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc có điều kiện để thể đầy đủ Quá độ từ CNTB lên CNXH độ lên xã hội thực tự do, bình đẳng, đồn kết hữu nghĩ người người toàn giới Hai xu hướng khách quan phong trào dân tộc V.I Lênin phát phát huy tác dụng thời đại ngày với biểu phong phú đa dạng Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, vấn đề dân tộc cần phải giải sở nguyên tắc sau đây: Quyền bình đẳng dân tộc: - Trên giới quốc gia có nhiều cộng đồng dân tộc chung sống với Sẽ có cộng đồng người đơng người, có cộng động có trình độ phát triển cao thấp,… Thì tất cộng đồng dân tộc có quyền lợi nghĩa vụ Khơng có dân tộc có quyền hưởng đặc quyền hay quyền lợi riêng mặt là: kinh tế, văn hóa, ngơn ngữ, trị,… Quyền bình đẳng dân tộc cần phải coi quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm - Trong phạm vi quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc cần phải nhà nước bảo vệ pháp luật; đồng thời nhà nước cần phải có sách phù hợp việc khắc phục chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc, tạo nên phát triển hài hoà dân tộc - Trong phạm vi quan hệ quốc gia - dân tộc giới, quyền bình đẳng dân tộc cần phải gắn kết với đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn; chống áp bức, bóc lột nước tư phát triển nước lạc hậu, chậm phát triển kinh tế nhằm đạt bình đẳng quốc gia - dân tộc phạm vi quốc tế Quyền tự dân tộc: - Quyền tự dân tộc nói đến quyền làm chủ dân tộc mà trước hết quyền dân tộc tự định đường phát triển kinh tế, trị - xã hội dân tộc mình, khơng chịu ràng buộc, cưỡng dân tộc khác - Quyền tự dân tộc bao gồm: quyền tự phân tách, hình thành nên cộng đồng quốc gia - dân tộc độc lập lợi ích đáng dân tộc quyền liên hiệp dân tộc sở tự nguyện bình đẳng dân tộc Sư Liên hợp công nhân tất dân tộc - Liên hợp công nhân tất dân tộc nội dung cương lĩnh dân tộc V.I Lênin Nó thể chất quốc tế giai cấp công nhân phản ánh mối quan hệ chặt chẽ nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp phản ánh tính thống biện chứng chủ nghĩa yêu nước chân chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng - Liên hợp công nhân tất dân tộc quan điểm có tính nguyên tác việc giải vấn đề dân tộc tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa; quan điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giải vấn đề thuộc quyền bình đẳng dân tộc quyền tự dân tộc 2.2 Vấn đề tôn giáo 2.2.1 Nguồn gốc tôn giáo Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do đó, xét mặt chất, tơn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Tôn giáo xuất sớm lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện biến đổi với phát triển quan hệ kinh tế, trị, xã hội Sự xuất biến đổi gắn liền với nguồn gốc sau: Nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo: - Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên rộng lớn bí ẩn, vậy, họ gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hố sức mạnh Đó hình thức tồn tôn giáo Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh tự nhiên, người lại cảm thấy bất lực trước sức mạnh tự phát lực xã hội Khơng giải thích nguồn gốc phân hố giai cấp áp bóc lột, tội ác, v.v., yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, người thường hướng niềm tin ảo tưởng vào "thế giới bên kia" hình thức tơn giáo Như vậy, yếu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp trị, thất vọng, bất lực trước bất công xã hội nguồn gốc sâu xa tôn giáo Nguồn gốc nhận thức tôn giáo - Các nhà vật trước C Mác thường nhấn mạnh nguồn gốc nhận thức tơn giáo Cịn nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, lại quan tâm trước hết đến nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức tơn giáo mà cịn làm sáng tỏ cách có sở khoa học nguồn gốc Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khoa học có nhiệm vụ bước khám phá điều chưa biết Song, khoảng cách biết chưa biết ln tồn tại; điều mà khoa học chưa giải thích điều dễ bị tơn giáo thay Sự xuất tồn tôn giáo gắn liền với đặc điểm nhận thức người Con người ngày nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc giới khách quan, khái quát hoá thành khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng khái quát hoá, trừu tượng hoá đến mức hư ảo 10 lớn lao kinh tế, trị, xã hội tín ngưỡng, tơn giáo khơng thay đổi theo tiến độ biến đổi kinh tế, xã hội mà phản ánh Nguyên nhân trị - xã hội: - Trong nguyên tắc tơn giáo có điểm cịn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với đường lối sách Nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó mặt giá trị đạo đức, văn hóa tơn giáo, đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Dưới chủ nghĩa xã hội, tơn giáo có khả tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng "đồng hành với dân tộc" sống "tốt đời, đẹp đạo", "sống phúc âm lòng dân tộc" Nhà nước khơng ngừng nâng cao địa vị, tính tích cực xã hội người có đạo cách tạo điều kiện để họ tham gia ngày nhiều vào hoạt động thực tiễn Trên sở đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa làm cho người có đạo hiểu rằng, niềm tin tơn giáo chân khơng đối lập với chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội thực hoá lý tưởng chủ nghĩa nhân đạo sống người dân Cuộc đấu tranh giai cấp diễn nhiều hình thức vơ phức tạp; đó, lực trị lợi dụng tơn giáo để phục vụ cho mưu đồ trị Mặt khác, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn, lật đổ xảy nhiều nơi Nỗi lo sợ chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo với mối đe dọa khác điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn Nguyên nhân kinh tế: - Trong chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu thời kỳ độ nhiều thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trường với lợi ích khác giai tầng xã hội, bất bình đẳng kinh tế, trị, văn hố, xã hội thực tế; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân chưa cao, người chịu tác động mạnh mẽ yếu tố ngẫu nhiên, may rủi Điều làm cho người có tâm lý thụ động, nhờ cậy, cầu mong vào lực lượng siêu nhiên Nguyên nhân văn hoá: 13 - Sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo có khả đáp ứng mức độ nhu cầu văn hố tinh thần có ý nghĩa định giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống Vì vậy, việc kế thừa, bảo tồn phát huy văn hố (có chọn lọc) nhân loại, có đạo đức tơn giáo cần thiết Mặt khác, tín ngưỡng, tơn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng phận dân cư, tồn tín ngưỡng, tơn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tượng xã hội khách quan 2.2.3 Các quan điểm chủ nghĩa mác lenin vấn đề giải tôn giáo Giải vấn đề tơn giáo q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa quan điểm sau: - Một là, chủ nghĩa Mác- Lênin, hệ tư tưởng chủ đạo xã hội xã hội chủ nghĩa hệ tư tưởng tơn giáo có khác giới quan, nhân sinh quan đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Với hệ thống tín điều giáo lý mình, tơn giáo phần hạn chế khả vươn lên làm chủ người Vì vậy, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới; yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Hai là, tín ngưỡng tơn giáo cịn nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân, sách qn nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng quyền tự khơng tín ngưỡng cơng dân Mọi cơng dân theo tơn giáo khơng theo tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, có quyền lợi nghĩa vụ Cần phát huy nhân tố tích cực tôn giáo, đặc biệt giá trị đạo đức; chủ nghĩa nhân đạo tinh thần yêu nước Nghiêm cấm hành vi xâm phạm tự tín ngưỡng cơng dân Đó thể chất dân chủ xã hội chủ nghĩa, thể quan tâm đảng cộng sản nhà nước giai cấp vô sản đến nhu cầu tinh thần quần chúng nhân dân tín ngưỡng tơn giáo 14 - Ba là, thực đoàn kết người theo với người không theo tôn giáo nào, đồn kết tơn giáo hợp pháp, chân chính, đồn kết tồn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghiêm cấm hành vi chia rẽ lý tín ngưỡng tơn giáo Thơng qua q trình đồn kết xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, nâng cao mức sống, lối sống trình độ kiến thức quần chúng, người lao động có tín ngưỡng, tơn giáo đến với chủ nghĩa xã hội Những người lao động quan tâm việc xây dựng sống hạnh phúc thực gian - thiên đường trần gian - có ý nghĩa thiết thực tranh luận sng có hay khơng có "cõi cực lạc", "thiên đường", v.v V.I Lênin nhấn mạnh rằng: Những lời tuyên chiến ầm ĩ với chủ nghĩa tâm, mệnh lệnh ngăn cấm tín ngưỡng, tơn giáo hành vi dại dột, vơ phủ, làm cho kẻ thù lợi dụng để kích động tình cảm tơn giáo tín đồ, làm cho họ ngày gắn bó với tơn giáo, xa lánh, chí đến chống lại công cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Đương nhiên, khơng có nghĩa coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, giới quan vật cho tồn dân, có tín đồ tơn giáo, việc làm góp phần nâng cao trình độ kiến thức cho toàn dân - Bốn là, phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng việc giải vấn đề tôn giáo Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tơn giáo Khắc phục mặt nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, gắn liền với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào có tín ngưỡng Mặt trị thể lợi dụng tôn giáo để chống lại nghiệp đấu tranh cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội phần tử phản động đội lốt tôn giáo Đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động lĩnh vực tơn giáo nhiệm vụ thường xun, địi hỏi phải nâng cao cảnh giác kịp thời chống lại âm mưu hành động lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá nghiệp cách mạng nhân dân, nhằm bảo vệ thành cách mạng, xây dựng xã hội - giải vấn đề vừa phải khẩn trương, kiên quyết, vừa phải thận trọng có sách lược 15 - Năm là, phải có quan điểm lịch sử giải vấn đề tôn giáo: Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trị, tác động tơn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo 16 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VẬN DỤNG 3.1 Tìm hiểu vấn đề vấn đề dân tộc nước ta 3.1.1 Quan điểm Đảng ta vấn đề dân tộc Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Đảng ta đề chủ trương, sách dân tộc, với nội dung là: "Bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ phát triển" Đặc biệt thời kỳ đổi mới, vấn đề dân tộc nước ta với vấn đề đồn kết dân tộc cơng tác dân tộc ngày Ðảng ta xác định, bổ sung khẳng định toàn diện, đầy đủ thể văn kiện Đảng, nhằm định hướng công tác lãnh đạo, đạo công tác dân tộc thực sách dân tộc Đảng ta kế thừa quan điểm, đường lối Đại hội trước đó, tiếp tục thể tư tưởng kiên trì, qn; “Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, thương u, tơn trọng giúp tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nghiên cứu xây dựng chế, sách, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội vùng dân tộc thiểu số Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc" Đảng bổ sung, phát triển chủ trương đường lối dân tộc sách dân tộc: “Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tục hồn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp 17 phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây nam Bộ Tây duyên hải miền Trung Nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chăm lo xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, người tiêu biểu có uy tín cộng đồng dân tộc Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc" Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng, bảo đảm cho đồng bào dân tộc khai thác mạnh địa phương làm giàu cho đóng góp tích cực vào nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Có sách ưu tiên đặc biệt phát triển giáo dục đào tạo, coi trọng đào tạo cán đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số Kế thừa phát triển giá trị văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiên, đậm đà sắc dân tộc Có sách quan tâm đặc biệt đến vùng cao, vùng sâu, vùng cách mạng kháng chiến cũ, bước ngăn chặn tình trạng suy giảm dân số, suy giảm mức sống số dân tộc thiểu số 3.1.2.Tên dân tộc nước ta Dân tộc Xtiêng, Xơ Đăng, Xinh Mun, Thổ, Thái, Tà Ơi, Tày, Si La, Sán Dìu, Sán Chay, Rơ Măm, Pà Thẻn, Ra Glai, Pu Péo, Phù Lá, Nùng, Ngái, Mường, M'Nông, Mông (H'Mông), Mảng, Mạ, Lự, Lô Lơ, Lào, La Hủ, La Ha, La Chí, Kinh (Việt), Khơ Mú, Khmer, Kháng, Hrê, Hoa, Hà Nhì, Giẻ Triêng, Gia Rai, Giáy, Ê Đê, Cơ Tu, Dao, Cờ Lao, Cơ Ho, Cống, Chứt, Chu Ru, Chơ Ro, Chăm, Bru – Vân Kiều, Brâu, Bố Y, Ba Na, Ơ Đu 18 3.2 Tìm hiểu vấn đề tơn giáo nước ta Để sâu vào vấn đề trước hết ta cần nắm kiến thức tôn giáo: 3.2.1 Khái quát tôn giáo 3.2.1.1 Khái niệm Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đời phá triển từ hàng ngàn năm Quá trình tồn phát triển tơn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị văn hóa, xã hội, tâm lý, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, quốc gia Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biểm, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu nước giới nơi dễ du cho việc thâm nhập luồng văn hóa, tơn giáo giới 3.2.1.2 Bản chất tôn giáo Tôn giáo xuất từ rấ lây người chấp nhận Việc đặt câu hỏi: “tơn giáo gì?” khoa học đặt thời gian gần đây, mà vấn đề tôn giáo trỏ thành vấn đề xúc phức tạp Khi câu hỏi đặt lúc mà tôn giáo trở thành đối tượng nghiêng cứu nhiều 19 ngành khoa học riêng biệt Đối tượng nghiêng cứu tôn giáo đời vào cuối kỷ XIX Tôn giáo sản phẩm lịch sữ Trong tác phẩm C.Mác khẳng định: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người” Tôn giáo thực thể khách quan loài người lại thực thể có nhiều quan niệm phức tạp nội dung hình thức biểu Về mặt nội dung, nội dung tôn giáo niềm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên cá nhân, cộng đồng Tôn giáo thường đưa giá trị có tính tuyệt đối làm mục điích cho người vươn tới sống tốt đẹp nội dung thể nghi thức, sư kiêng kỵ… 3.2.1.3 Văn hóa tơn giáo Việt Nam Là quốc gia đa tôn giáo, Việt Nam gây ấn tượng nhờ có lịch sử tiếng lịng khoan dung tơn giáo, tùy theo thời đại bị ảnh hưởng hành vi trấn áp nhân quyền phủ Người dân Việt Nam thường tiếng khoan dung nhóm tơn giáo Rất dễ nhận thấy đối thoại giao tiếp trực tiếp tôn giáo điều thường nhật Việt Nam, chẳng hạn Phật tử với giáo sĩ Công giáo ngày Tại vùng đa dạng văn hóa An Giang, Vũng Tàu, Thái Bình, etc thường có đối thoại người theo đạo giáo phái đối thoại Phật giáo - Hồi giáo An Giang Đồng Nai Những người theo Cơng giáo Tin Lành sống hài hịa với người Thượng theo tín ngưỡng tổ tiên Tây Nguyên; đa dạng văn hóa Vùng Tây Bắc người thiểu số Tày, Mường, v.v sống hài hòa với người Phật giáo Công giáo Phật giáo Nam tơng Bắc tơng có quan hệ tốt miền nam Việt Nam Người Chăm Bà La Môn Chăm Bani v.v có quan hệ ổn định tôn giáo với người không đạo Người Hồi giáo Việt Nam, phần đông theo Hồi giáo Sunni, nhìn nhận hài hịa dù khép kín Việt Nam chưa ghi nhận tình trạng xung đột giáo phái lý tơn giáo ngoại trừ với phủ Các nhóm bảo trợ xã hội thuộc cộng đồng tôn giáo, đặc biệt người Công giáo Phật giáo hoạt động mạnh Người Phật giáo hoạt động mạnh mẽ miền Bắc người Công giáo 20 hoạt động mạnh miền Nam Ít xảy bạo lực tôn giáo người dân gây Đặc điểm khiến người Việt Nam khác biệt so với phủ Cộng sản cầm quyền, bị cáo buộc sách nhiễu cộng đồng tôn giáo Việt Nam 3.2.2 Quan điểm Đảng vấn đề tôn giáo Trong thời kỳ đổi đất nước, để phát huy sức mạnh toàn dân, phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”, Bộ Chính trị u cầu cấp quyền, đồn thể động viên đồng bào tơn giáo nhiệt tình tham gia nghiệp đổi mới, làm tốt việc đạo nghĩa vụ cơng dân, thực đầy đủ sách Đảng Nhà nước tôn giáo Tại Đại hội XII Đảng, điểm kế thừa, bổ sung, phát triển quan điểm đại hội trước, Đảng ta đưa số quan điểm, đánh giá, nhận xét tín ngưỡng, tơn giáo công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Văn kiện Đại hội XII Đảng Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo sách quán Đảng ta kể từ thành lập đến nay, nội dung cốt lõi quan điểm, sách Đảng tín ngưỡng, tôn giáo Trong giai đoạn cách mạng, quan điểm, nhận thức Đảng tín ngưỡng, tơn giáo ln có bổ sung, phát triển cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thực tiễn cách mạng Việt Nam, thực tiễn xây dựng phát triển đất nước Điều 24 Hiến pháp 2013 ghi rõ: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhìn nhận quyền tự nhiên người - tức người, thụ hưởng, quyền bẩm sinh người, người sinh có quyền Một điểm để khẳng định rõ sách tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo việc có nhiều người theo tôn giáo kết nạp Đảng Văn kiện Đại hội XII rõ: “Số đảng viên kết nạp đồn viên niên cộng sản Hồ Chí Minh, nữ, trí thức, học sinh, sinh viên, dân tộc thiểu số, người theo tôn giáo, người lao động thành phần kinh tế chủ doanh nghiệp tư nhân tăng 21 so với khóa trước” Đây điểm so với văn kiện đại hội Đảng trước khẳng định sách kết nạp Đảng người theo tôn giáo Quan điểm phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Quan điểm đề cập đến văn kiện Đảng kỳ đại hội trước đây, xuất phát từ luận điểm quan trọng Nghị 24- NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 16/10/1990 tăng cường công tác tơn giáo tình hình mới: “Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với xã hội mới” Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh: “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, theo quy định pháp luật, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước” Không yêu cầu phát huy giá trị tôn giáo, Văn kiện Đại hội XII nêu yêu cầu phát huy văn hóa tơn giáo: Phát huy văn hóa dân tộc thiểu số, văn hóa tơn giáo, xây dựng thiết chế văn hóa ” Quan điểm phát huy giá trị tôn giáo Văn kiện Đại hội XII Đảng xuất phát từ thực tế tôn giáo tham gia đóng góp tích cực hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện xã hội, cứu trợ xã hội, v.v… Quan điểm phát huy giá trị tôn giáo cho thấy, Đảng chấp nhận giá trị tốt đẹp tôn giáo tham gia vào hệ giá trị xã hội, góp phần làm phong phú hệ giá trị xã hội, qua cần tiếp tục nghiên cứu cách thức phát huy, chế phát huy giá trị tôn giáo, biến giá trị tôn giáo thành nguồn lực xã hội, phục vụ nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Quan điểm hồn thiện sách, pháp luật tôn giáo Đảng ta nhấn mạnh Đại hội XII “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, theo quy định pháp luật, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước” Quan điểm “tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo” đề Văn kiện Đại hội XII Đảng yêu cầu tiếp tục thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng tín ngưỡng, tôn giáo ngày đầy đủ 22 Mặt khác, u cầu tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo nhằm hướng đến việc tiếp tục hồn thiện, đồng hóa với hệ thống sách, pháp luật Đảng Nhà nước nói chung, đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế Như vậy, từ Nghị 24 (1990) đến Văn kiện Đại hội XII q trình khơng ngừng nỗ lực tự đổi nhận thức Đảng ta vấn đề tôn giáo Hiện nay, nước ta bước vào giai đoạn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hoá để thực mục tiêu sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Điều địi hỏi phải huy động sức mạnh tổng hợp tầng lớp nhân dân, đồng bào có đạo phận khơng thể thiếu Q trình đổi nhận thức Đảng vấn đề tôn giáo hướng, phản ánh cách khoa học, khách quan quy luật vận động phát triển tôn giáo; đồng thời, thể vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo điều kiện lịch sử - cụ thể đất nước 3.2.3 Các tôn giáo pháp luật công nhận nước ta 3.2.3.1 Các tổ chức tôn giáo Tôn giáo nước ta chia làm gồm - Các nhánh Phật giáo: Phật giáo, Phật giáo hòa hảo,Bửu Sơn Kỳ Hương, Tử Ân Hiếu Nghĩa, Tịnh độ cư sĩ Phật hội, Minh Sư Đạo, - Các nhánh Kitô giáo: Công giáo, Tin Lành - Các tôn giáo khác: Đạo Cao Đài, Minh Lý Đạo, Bà-la-môn giáo, Hồi giáo, Bahá'í 3.2.3.2 Các tổ chức tơn giáo hợp pháp Việt Nam TT Tôn giáo Phật giáo Công giáo Tin Lành Tổ chức tôn giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Công giáo Việt Nam Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) Hội truyền giáo Cơ đốc Việt Nam 23 Cao Đài Phật giáo Hòa Hảo Hồi giáo Bahá'í Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư đạo Hội thánh Minh lý đạo - Tam Tông Miếu Chăm Bà la môn 10 11 12 13 Hội thánh Mennonite Việt Nam Hội thánh Liên hữu Cơ đốc Việt Nam Hội thánh Tin lành Trưởng lão Việt Nam Tổng Hội Báp tít Việt Nam Giáo hội Báp tít Việt Nam Hội thánh Phúc Âm Ngũ tuần Việt Nam (Cấp đăng ký hoạt động) 10 Hội thánh Phúc âm Toàn vẹn Việt Nam (Cấp đăng ký hoạt động Hội thánh Cao Đài Tây Ninh Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên Hội thánh Cao Đài Chơn lý Hội thánh Cao Đài Minh Chơn đạo Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo Hội thánh Cao Đài Cầu kho Tam quan Hội thánh truyền giáo Cao Đài Hội thánh Cao Đài Việt Nam Bình Đức Hội thánh Cao Đài Bạch y liên hoàn Chơn lý 10 Hội thánh Cao Đài Chiếu Minh Long Châu 11 Pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh vô vi Giáo hội Phật giáo Hịa Hảo Ban Đại diện Cơng đồng Hồi giáo TP Hồ Chí Minh Ban Quản trị thánh đường Al noor Hà Nội Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh An Giang Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh Tây Ninh Hội đồng Sư Hồi giáo Bani tỉnh Ninh Thuận Hội đồng Sư Hồi giáo Bani tỉnh Bình Thuận Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh Ninh Thuận Cộng đồng Tôn giáo Baha'i Việt Nam Tịnh độ Cư sỹ Phật hội Việt Nam Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Giáo hội Phật Đường Nam Tông Minh Sư đạo Hội thánh Minh lý đạo - Tam Tông Miếu Hội đồng chức sắc Chăm Bà-la-môn tỉnh Ninh 24 14 15 16 Giáo hội Các thành hữu Ngày sau Chúa Giê su Ky tô (Mormon) Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn (Cấp đăng ký hoạt động) Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam Thuận Hội đồng chức sắc Chăm Bàlamơn tỉnh Bình Thuận Giáo hội Các thành hữu Ngày sau Chúa Giê su Ky tô (Mormon) Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Vấn đề dân tộc tôn giáo vấn đề nhạy cảm việc bảo vệ hịa bình phát triển đất nước hầu giới Dân tộc quan hệ dân tộc tiến trình xây dựng XHCN nội dung quan trọng toàn nội dung cộng đồng dân tộc Sự tăng cường dân tộc gắn liền với phát triển cộng đồng dân tộc Đã trở thành trình hợp 25 quy luật Tuy nhiên, tính cộng đồng chung, tính thống cịn sở giữ gìn phát huy tinh hoa, sắc dân tộc Trong lịch sử phát triển lồi người, tơn giáo xuất sớm biến đổi với biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, trị, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Tơn giáo đời nhiều hình thức khác từ nguồn gốc kinh tế xã hội Với sách nhà nước cho thấy tự tín ngưỡng, bảo vệ giá trị văn hóa tơn giáo Chủ nghĩa Mác – Lênin rằng: “Chỉ kẻ ngốc tun chiến với tơn giáo!” Như có nghĩa cơng tác tơn giáo tuyệt đối khơng dùng vũ lực để giải vấn đề đặt mà phải dùng biện pháp trị, kịnh tế, xã hội mà nồng cốt công tác vận động quần chúng Có thể nói, nước Xã hội Chủ nghĩa chưa chống lại tôn giáo mà thực sách chống lại kẻ lợi dụng tơn giáo nhằm mục đích phản động Ở nước ta, tơn giáo dân tộc có mối quan hệ khắng khít với Để phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc phải đồn kết tồn dân, có đồng bào tơn giáo Giải tốt vấn đề tôn giáo tạo tiền đề quan trọng để thực đại đoàn kết dân tộc Tài liệu tham khảo Võ Thị Bảo Trân, Lê Minh Trang, Lê Thị Anh Tú, “Vấn đề dân tộc tôn giáo”, Voer, ngày truy cập 27/06/2020 https://voer.edu.vn/m/van-de-dan-toc-trong-qua-trinh-xay-dung-chunghia-xa-hoi/22584e49 26 https://voer.edu.vn/c/chuong-10-van-de-ton-giao-trong-qua-trinh-xay- dung-chu-nghia-xa-hoi/dc7c6722/2592e79b Hình ảnh tham khảo https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_gi%C3%A1o http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Hoc-tap-lam-theo-loi- Bac/Quan-diem-cua-Dang-ta-ve-van-de-Ton-giao-3197/ 27