(TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG của HIỆP ĐỊNH EVFTA TRƯỚC và SAU KHI có HIỆU lực đến HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU cà PHÊ của VIỆT NAM

29 21 1
(TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG của HIỆP ĐỊNH EVFTA TRƯỚC và SAU KHI có HIỆU lực đến HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU cà PHÊ của VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI THẢO LUẬN PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ HIỆU LỰC ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM NHÓM LỚP HỌC PHẦN: 27111001129 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAN THU TRANG HÀ NỘI, ngày … tháng … năm 2021 KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ HIỆU LỰC ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Phan Thu Trang Lớp học phần: 27111001129 Nhóm thực hiện: 01 Danh sách thành viên nhóm 1 Bùi Lan Anh Nguyễn Thị Diệu Anh Nguyễn Thị Tâm Anh Phạm Thị Lan Anh Trần Thị Kim Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Lý thuyết Tồn cầu hóa 1.1 Một số khái niệm tồn cầu hóa 1.2 Các nhân tố thúc đẩy tồn cầu hóa 1.3 Cơ hội thách thức tồn cầu hóa đến hoạt động kinh doanh quốc tế Cơ sở lý luận hoạt động xuất 2.1 Khái niệm xuất 2.2 Các hình thức xuất Chương II: Khái quát Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) cà phê Việt Nam Khái quát hiệp định thương mại tự Việt Nam 1.1 Quan hệ thương mại Việt Nam - EU 1.2 Khái quát EVFTA Khái quát cà phê Việt Nam 2.1 Tổng quan 2.2 Các hình thức xuất cà ph 2.3 Vai trò việc xuất cà p Khái quát thị trường cà phê EU 3.1 Quy mô thị trường cà phê châu Âu 3.2 Nhu cầu xu hướng tiêu thụ cà phê thị trường EU 3.3 Một số quy định EU mặt hàng cà phê Chương III Thực trạng xuất cà phê trước sau kí Hiệp định EVFTA Tình hình xuất cà phê sang EU Việt Nam trước hiệp đ đoạn 2017 – 8/2020 1.1 Năng lực cung ứng Việt N 1.2 Thực trạng xuất cà phê sang EU Việt Nam trước h Tình hình xuất cà phê Việt Nam sang EU sau ký hiệp đoạn từ 8/2020 đến 2.1 Năng lực cung ứng Việt N 2.2 Thực trạng xuất cà phê EVFTA từ 8/2020 đến Chương IV Phân tích tác động, hội thách thức hiệp định EVFTA sau có hiệu lực đến hoạt động xuất cà phê Việt Nam 14 1.Tác động hiệp định EVFTA sau có hiệu lực đến hoạt động xuất cà phê14 1.1 Quy mô, sản lượng xuất cà phê Việt Nam 14 1.2 Doanh thu mang lại 14 Cơ hội 15 2.1 Mở rộng thị trường, gia tăng kim ngạch xuất mặt hàng cà phê Việt Nam.15 2.2 Nâng cao lực cạnh trạnh cà phê Việt Nam thị trường EU .16 2.3 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi, góp phần nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam thị trường EU 16 Thách thức 16 3.1 Vấn đề đẩy mạnh xuất cà phê chế biến sâu 16 3.2 Quy tắc xuất xứ 17 3.3 Chất lượng sản phẩm 17 3.4 Quy định sở hữu trí tuệ 17 3.5 Xây dựng, phát triển thương hiệu 18 Chương V: Giải pháp phát triển hoạt động xuất cà phê Việt Nam 18 Tuân thủ quy định bắt buộc thị trường EU 18 Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh 18 Xây dựng thương hiệu cà phê Việt 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) hiệp định quan trọng trải qua nhiều năm q trình đàm phán thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Đây coi chìa khóa mở cửa cho mặt hàng xuất Việt Nam đặc biệt cà phê thâm nhập vào thị trường khó tính đầy tiềm Hiện nay, EVFTA hiệp định thương mại tự song phương quan tâm lợi ích mà hứa hẹn mang lại Song khơng mà Việt Nam quên thách thức khó khăn chờ đợi phía trước Là sinh viên trường kinh tế nên chúng em quan tâm tới vấn đề thời Vì vậy, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài “Phân tích tác động, hội thách thức hiệp định EVFTA trước sau có hiệu lực đến hoạt động xuất cà phê VN” Mục tiêu đề tài nghiên cứu tác động, ảnh hưởng hiệp định thương mại tự EVFTA tới việc xuất mặt hàng cà phê, từ phân tích hội thách thức đặt NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT Toàn cầu hóa 1.1 Một số khái niệm tồn cầu hóa OECD (2008), tồn cầu hóa thuật ngữ sử dụng để mơ tả q trình quốc tế hóa thị trường hàng hóa dịch vụ, phương tiện sản xuất, hệ thống tài chính,… Globalization101.org, trang web phi lợi nhuận tồn cầu hóa Đại học New York thành lập, định nghĩa: Tồn cầu hóa q trình liên kết, hội nhập cá nhân, cơng ty phủ quốc gia khác nhau, q trình phát triển nhờ có hoạt động thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, hỗ trợ công nghệ thông tin 1.2 Các nhân tố thúc đẩy tồn cầu hóa Thứ nhất, quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Quốc gia giao lưu, hội nhập với nước vùng lãnh thổ khác giới có hội trở thành thành viên khối liên minh kinh tế, trị, quân sự, góp phần làm tăng hoạt động kinh doanh buôn bán đầu tư quốc gia thành viên Từ đó, tiến hành ký kết với quốc gia khối hiệp định, thoả ước tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh quốc tế phát triển Thứ hai, thạy đổi thể chế, sách Những bất ổn trị, xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, thu hẹp phạm vi, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, tập đoàn đa quốc gia Thứ ba, phát triển kinh tế Kinh tế phát triển, thu nhập dân cư tăng nên nhu cầu hàng hóa tăng cao, kích thích sản xuất phát triển, tăng khả cung ứng sản phẩm, chất lượng sản phẩm cải thiện Khi đó, kinh tế không đáp ứng nhu cầu nước mà dư thừa sản phẩm  xuất phát triển Mặt khác, số trường hợp, kinh tế phát triển khả sản xuất thị trường nội địa khó đáp ứng nhu cầu ngày tăng  nhập hàng hóa đáp ứng nhu cầu nước Như vậy, thấy thay đổi mức sống ảnh hưởng trực tiếp đến hàng hóa lưu chuyển quốc tế, lên tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển Thứ tư, phát triển khoa học công nghệ Những tiến khoa học - kỹ thuật cơng nghệ góp phần làm tăng suất lao động, tạo ngày nhiều sản phẩm thặng dư cho xã hội với chi phí thấp, tạo tiền đề thúc đẩy hình thành chun mơn hóa lao động, sản xuất kinh doanh theo ngành nghề, theo lãnh thổ quốc gia 1.3 Cơ hội thách thức tồn cầu hóa đến hoạt động kinh doanh quốc tế  Cơ hội Doanh nghiệp có hội mở rộng thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần Tồn cầu hóa giúp doanh nghiệp tiếp cận sử dụng nguồn lực cách tối ưu Nhờ tồn cầu hóa, doanh nghiệp có hội củng cố, nâng cao khả cạnh tranh  Thách thức Tồn cầu hóa khiến doanh nghiệp phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày lớn Tồn cầu hóa đặt cho doanh nghiệp thách thức việc củng cố lực cạnh tranh Tồn cầu hóa đặt cho doanh nghiệp nhiều thách thức việc tìm hiểu đáp ứng quy định pháp luật, yêu cầu, đòi hỏi thị trường Cơ sở lý luận hoạt động xuất 2.1 Khái niệm xuất Xuất việc bán hàng hóa dịch vụ (có thể hữu hình vơ hình) cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm sở tốn Theo Luật thương mại (2005), “Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” 2.2 Các hình thức xuất Xuất trực tiếp: Doanh nghiệp bán sản phẩm họ trực tiếp cho người mua thị trường mục tiêu Xuất gián tiếp: Doanh nghiệp bán sản phẩm họ cho trung gian thương mại nhà trung gian bán lại cho người mua thị trường mục tiêu Giao dịch tái xuất: Xuất nước mặt hàng nhập chưa qua sơ chế chế biến nước tái xuất Gia công quốc tế: Nước đặt gia công giao nguyên liệu, phụ liệu, máy móc, bán thành phẩm,… cho nước nhận gia cơng để sản xuất hàng hóa dựa u cầu Hàng hóa làm giao lại cho nước đặt gia công Xuất theo nghị định thư: Là hình thức xuất hàng hóa (thường trả nợ) ký theo nghị định thư hai phủ Ngồi cịn có số hình thức xuất khác như: tạm xuất tái nhập, xuất chỗ, buôn bán đối lưu,… Chương II: Khái quát Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) cà phê Việt Nam Khái quát hiệp định thương mại tự Việt Nam 1.1 Quan hệ thương mại Việt Nam - EU Việt Nam Liên minh Châu Âu thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1990 Việt Nam hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi, phù hợp với động lực EU lựa chọn hàng đầu EU phát triển quan hệ với ASEAN Đông Á Kim ngạch thương mại song phương đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng giai đoạn khủng hoảng, thương mại hàng hóa tăng lần, thương mại dịch vụ tăng lần EU thị trường xuất lớn Việt Nam, nhà viện trợ ODA lớn nhất, nhà đầu tư hàng đầu, có mặt lĩnh vực kinh tế quan trọng Việt Nam Về hợp tác phát triển, nước EU dành cho Việt Nam nhiều khoản viện trợ ODA, phần lớn viện trợ khơng hoàn lại để thực nhiều dự án quan trọng y tế, công nghiệp, nông nghiệp, bảo vệ môi trường, cung cấp nước sạch, hỗ trợ cải cách hành chính, xóa đói giảm nghèo, văn hóa, giáo dục - đào tạo… 1.2 Khái quát EVFTA EVFTA Hiệp định thương mại ký kết Liên Minh Châu Âu EU (European Union) Việt Nam Đây hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát bên EVFTA FTA hệ mới, có phạm vi mức độ cam kết cao Theo đó, Hiệp định thương mại Việt Nam Liên minh Châu Âu bao gồm lĩnh vực sau: Thương mại hàng hóa Quy tắc xuất xứ hàng hóa Hải quan thuận lợi hóa thương mại Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động vật Thương mại dịch vụ đầu tư Trong đó, thương mại hàng hóa quan tâm nhiều mà phía Việt Nam EU có cam kết phạm vi lớn Thực tế cho thấy thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường Châu Âu chưa thực lớn Việc hàng hóa Việt Nam xóa bỏ 99% thuế suất nhập vào EU nâng cao khả cạnh tranh, đặc biệt giá Song song với đó, thị trường Việt Nam hưởng lợi nhiều từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lượng tốt ổn định với mức giá hợp lý từ EU Nền sản xuất cải thiện nguồn máy móc, thiết bị, cơng nghệ/kỹ thuật cao từ nước EU đầu tư nhiều vào Việt Nam Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam gặp phải số khó khăn quy tắc xuất xứ, rào cản kỹ thuật hàng hóa, Khái quát cà phê Việt Nam 2.1 Tổng quan Cùng với nông sản cacao, cà phê loại hàng hóa giao dich nhiều thứ hai giới, đứng sau dầu mỏ Đây cung mặt hàng có giá tri xuất lớn, đứng đầu số mặt hàng xuất nông nghiệp nhiều quốc gia Tại Việt Nam, cà phê ngành hàng quan trọng, chiếm 3% GDP nước, kim ngạch xuất nhiều năm đạt tỷ USD Có thể thấy, cà phê Việt bước chiếm lĩnh thị trường giới Theo thống kê, sản phẩm cà phê Việt Nam xuất đến 80 quốc gia vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất cà phê nhân toàn cầu (đứng thứ 2, sau Brazil); đặc biệt, cà phê rang xay hòa tan xuất chiếm 9,1% thị phần (đứng thứ 5, sau Brazil, Indonesia, Malaysia Ấn Độ) Cà phê Robusta (cà phê vối) - cà phê mạnh Việt Nam chiếm tỷ trọng diện tích sản lượng, giữ vai trò chủ đạo kinh doanh, sản xuất & chế biến trồng tập trung chủ yếu Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông Gia Lai Đặc biệt, thời gian qua, nhờ ưu đãi thuế quan cà phê chế biến từ Hiệp định Thương mại tự mà Việt Nam ký kết nên ngày nhiều doanh nghiệp quan tâm, trọng đầu tư vào hoạt động chế biến sâu, góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm cà phê nói riêng kim ngạch xuất tồn ngành nói chung Đến nay, nước có 97 sở chế biến cà phê nhân, 160 sở chế biến cà phê rang xay, sở chế biến cà phê hòa tan 11 sở chế biến cà phê phối trộn Tuy nhiên, cà phê Việt Nam gặp khơng thách thức bao gồm thách thức chủ quan, khách quan Về yếu tố khách quan, ảnh hưởng biến đổi khí hậu với trình trạng thời tiết cực đoan đặt vùng trồng cà phê vào vị trí nguy hiểm Theo Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT), nhiệt độ tăng lượng mưa thay đổi khiến nước ta 50% diện tích sản xuất cà phê Robusta vào năm 2050 Hơn nữa, năm tới, sản xuất cà phê Việt chủ yếu dựa vào nhóm 50% tổng số thuộc nhóm từ 10 - 15 tuổi - nhóm cho suất cao nhất; 30% từ 15 - 20 tuổi khoảng 20% 20 tuổi - nhóm khơng thể đảm bảo suất Vậy nên, không cải tạo vài năm tới, già ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng cà phê nước ta Còn yếu tố chủ quan, diện tích cà phê trồng tăng đáng kể thời gian gần đây, hầu hết lại nằm khu vực không phù hợp - đất nông, dốc cao, thiếu nước tưới, Do đó, diện tích trồng cải thiện lại khơng đạt hiệu kinh tế, suất thấp chi phí sản xuất cao Đồng thời, chi phí vận chuyển cà phê tăng lên từ ảnh hưởng đến giá cà phê Các biện pháp canh tác, thâm canh áp dụng khứ sử dụng nhiều đầu vào (phân bón, tưới tiêu, ) để đạt suất tối đa dẫn đến cà phê khơng nhanh chóng cạn kiệt khả sản xuất, mà gây phá hủy tài nguyên nước ngầm ô nhiễm đất - nhiều bệnh sâu bệnh hình thành, đặc biệt nấm tuyến trùng rễ Những hình thức sản xuất với quy mơ nhỏ, phân tán độc lập hộ nông dân dẫn đến tình trạng sản xuất chất lượng thấp không ổn định Sự khác biệt đầu tư, thu hoạch chế biến phần ảnh hưởng đến chất lượng toàn ngành Cà phê Việt Nam 2.2 Các hình thức xuất cà phê Hiện nay, Việt Nam có nhiều hình thức xuất hàng hóa như: xuất trực tiếp, xuất gián tiếp, đầu tư, liên doanh Như doanh nghiệp có nhiều lựa chọn xuất hàng hóa Trước đây, doanh nghiệp Việt Nam xuất hình thức gián tiếp, qua trung gian chưa xây dựng thương hiệu với đối tác nước EU, lợi ích ròng từ việc xuất cà phê bị giảm sút phải phân chia lợi nhuận Nhưng năm trở lại đây, thương hiệu cà phê Việt Nam dần có chỗ đứng thị trường giới hình thức xuất trực tiếp dần doanh nghiệp sử dụng rộng rãi Do cung cấp đầy đủ thơng tin thị trường EU tình hình giới doanh nghiệp chủ động việc tìm kiếm khách hàng nhằm thực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chất lượng sống người dân EU ngày cải thiện nên họ ln muốn sử dụng hàng hóa có chất lượng thương hiệu uy tín, hình thức liên doanh nhiều doanh nghiệp sử dụng Các doanh nghiệp Việt Nam liên doanh với doanh nghiệp khác có uy tín trường quốc tế mặt hàng nhà cung cấp , phân phối có uy tín để đưa sản phẩm xâm nhập thị trường khó tính EU Đây hình thức doanh nghiệp Việt Nam sử dụng 1,354 tỷ USD, chiếm 39% kim ngạch xuất cà phê Việt Nam Năm 2018, số giảm nhẹ, 1,348 tỷ USD, chiếm 38% Năm 2019 chứng kiến suy giảm nặng 10 nề hoạt động xuất cà phê Việt Nam nói chung xuất cà phê sang EU nói riêng kim ngạch xuất cà phê sang EU giảm mạnh, 1,158 tỷ USD tháng đầu năm 2020 ghi nhận 676 triệu đô, chiếm 38% kim ngạch xuất cà phê Việt Nam tỷ USD 3.5 2.5 1.5 0.5 Kim ngạch xuất cà phê sang EU (tỷ USD) Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam (tỷ USD) Tỷ trọng kim ngạch xuất cà phê sang EU (%) Biểu đồ Kim ngạch xuất tỷ trọng kim ngạch xuất cà phê sang EU Việt Nam giai đoạn 2017 – tháng đầu 2020 (Tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan) Xuất cà phê chiếm vị trí quan trọng (khoảng 3% – 4%) thương mại Việt Nam EU Tuy nhiên, xuất cà phê sang thị trường EU lại gặp nhiều bất lợi ghi nhận kết không tích cực Bằng chứng là, giai đoạn 2017 – 2019, kim ngạch xuất Việt Nam sang EU khơng ngừng tăng trưởng biến động (tăng khoảng tỷ USD) tỷ trọng xuất cà phê lại bị thu hẹp (giảm từ 4% xuống 3%) Lý giải cho suy giảm này, kể đến bất lợi giá trị cà phê Việt Nam xuất Dù ghi nhận lượng nhập cà phê từ EU tăng qua năm nước cung ứng cà phê lớn thứ hai vào EU (chiếm 16,1% thị phần lượng, 2019) giá cà phê Việt Nam gia nhập thị trường lại giảm theo thời gian, thuộc thị trường cung cà phê có giá rẻ cho EU (1.505 EURO/tấn, 2019) Hơn nữa, Việt Nam lại chủ yếu xuất cà phê thô, cà phê nguyên liệu sang EU Tuy mặt hàng ưa chuộng có thị phần khả quan (chiếm 15,8%) giá thành rẻ nhiều so với cà phê chế biến Tính tốn theo theo số liệu Tổng cục Hải quan, ước tính giá cà phê xuất sang EU khoảng 1.602 USD thấp nhiều so với giá xuất bình quân Việt Nam – 1.727 USD/tấn (năm 2019) 11 Chịu rào cản thuế quan: EU bảo hộ cà phê chế biến rang xay, hòa tan, áp thuế nhập cao, lý mà cà phê chế biến ta có hội Cụ thể, cà phê nhân (rang, rang xay), Việt Nam phải chịu mức thuế từ 7,5% – 9% Trong đó, – 11,5% mức thuế số chế phẩm từ hạt cà phê bao gồm cà phê hòa tan, tinh chất chứa cà phê,… Tình hình xuất cà phê Việt Nam sang EU sau ký hiệp định EVFTA giai đoạn từ 8/2020 đến 2.1 Năng lực cung ứng Việt Nam Hiện nay, nước có 97 sở chế biến cà phê nhân, 160 sở chế biến cà phê rang xay, sở chế biến cà phê hòa tan 11 sở chế biến cà phê phối trộn Cụ thể, gồm có: 97 sở chế biến cà phê nhân - với tổng công suất thiết kế 1,503 triệu tấn, tổng công suất thực tế đạt 83,6%; 160 sở chế biến cà phê rang xay - tổng công suất thiết kế 51,7 nghìn sản phẩm/năm; sở chế biến cà phê hịa tan - tổng cơng suất thiết kế 36,5 nghìn sản phẩm/năm, tổng cơng suất thực tế đạt 97,9%; 11 sở chế biến cà phê phối trộn - tổng cơng suất thiết kế 139,9 nghìn sản phẩm/năm, tổng công suất thực tế đạt 81,6% Cà phê bột Trung Nguyên, cà phê hòa tan Vinacafe, Trung Nguyên chiếm lĩnh thị trường nước mà hoan nghênh nhiều thị trường khu vực, đồng thời bước đầu xây dựng thương hiệu cà phê Việt 2.2 Thực trạng xuất cà phê sang EU Việt Nam sau ký hiệp định EVFTA từ 8/2020 đến EU xóa bỏ thuế cho tồn sản phẩm cà phê chưa rang rang, giảm từ – 11% xuống 0%; loại cà phê chế biến giảm từ – 12% xuống 0% vào thời điểm EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Đồng thời, số 39 dẫn địa lý Việt Nam EU cam kết bảo hộ EVFTA thức vào thực thi có dẫn địa lý cà phê Đây lợi cạnh tranh lớn cho ngành cà phê Việt Nam với đối thủ thị trường EU 12 Lượng cà phê xuất qua tháng giai đoạn 2020-2021 Đơn vị: Nghìn 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 T1 T2 Trong tháng cuối năm 2020, nước xuất 1,57 triệu cà phê, kim ngạch 2,74 tỷ USD, giá trung bình 1.751,2 USD/tấn, giảm 5,6% lượng Riêng xuất sang EU 0,179 triệu cà phê, kim ngạch 0,31 tỷ USD, giá trung bình 1.726,794 USD/tấn Đức thị trường tiêu thụ cà phê lớn Việt Nam chiếm 35,12% tổng khối lượng chiếm 34,47% tổng kim ngạch xuất cà phê nước, đạt 63.086 tấn, tương đương 106.891.520 USD, giá trung bình 1.694,378 USD/tấn Xuất cà phê nước ta tháng đầu năm 2021 giảm 5,4% so với năm trước Kim ngạch xuất cà phê tháng tăng tương đương 3,4% Xuất cà phê Việt Nam tháng đầu năm 2021 đạt 1,183 triệu tấn, kim ngạch 2,229 tỉ USD Riêng xuất sang châu Âu tính chung tháng đầu năm 2021, đạt 427.940 tấn, kim ngạch 0,769 tỷ USD Là nước sản xuất cà phê robusta lớn giới, xuất cà phê Việt Nam giảm phản ánh gần toàn cảnh thị trường cà phê toàn cầu bối cảnh dịch Covid-19 buộc nhà hàng nhiều nơi giới phải đóng cửa Mặc dù EU thị trường xuất lớn Việt Nam, thị phần hàng hóa Việt Nam khu vực khiêm tốn, lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam đặc biệt lực cạnh tranh giá chất lượng hạn chế Vì xóa bỏ tới 99% thuế quan theo EVFTA, doanh nghiệp có hội tăng khả cạnh tranh giá hàng hóa nhập vào khu vực thị trường quan trọng Ngoài ra, để đưa cà phê Việt thâm nhập sâu vào thị trường EU thông qua EVFTA, việc xuất đa kênh điều mà doanh nghiệp Việt cần nghĩ tới 13 Chương IV Phân tích tác động, hội thách thức hiệp định EVFTA sau có hiệu lực đến hoạt động xuất cà phê Việt Nam Tác động hiệp định EVFTA sau có hiệu lực đến hoạt động xuất cà phê 1.1 Quy mô, sản lượng xuất cà phê Việt Nam Hiệp định EVFTA mở hội giúp cho nông sản nước ta, đặc biệt cà phê có hội gia nhập thuận lợi thị trường rộng lớn Ngay có hiệu lực từ 1/8/2020, toàn sản phẩm cà phê bao gồm chưa rang, rang, loại cà phê chế biến xóa bỏ thuế 0% Đồng thời, EU cam kết bảo hộ dẫn địa lý cho cà phê Việt Nam Đây lợi cạnh tranh lớn cho ngành cà phê Việt Nam thị trường EU Theo Vụ thị trường châu Âu – châu Mỹ (Bộ Cơng thương), Việt Nam có suất cà phê thường cao giới Nước ta đứng thứ ba diện tích cà phê chứng nhận bền vững sau Brazil Colombia Theo Cục Trồng trọt, diện tích cà phê Việt Nam đạt 664.000 ha, sản lượng cà phê đạt 1,5 triệu nhân/năm; cà phê Robusta chiếm diện tích lớn (93%), lại cà phê Arabica Cà phê Việt Nam xuất sang 80 quốc gia vùng lãnh thổ Sự đóng góp lớn Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) trì phát triển thị trường xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tỉnh gia tăng xuất khẩu, đưa sản lượng cà phê xuất tăng 20% tăng 24% giá trị 1.2 Doanh thu mang lại EU thị trường xuất cà phê lớn Việt Nam chiếm gần 44% tổng kim ngạch xuất mặt hàng năm 2019 Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất cà phê Việt Nam năm 2019 đạt 1,653 triệu tấn, trị giá 2,855 tỷ USD, giảm 11,9% lượng giảm 19,3% trị giá so với năm 2018 Trong xuất cà phê sang thị trường EU lớn nhất, chiếm 43,9% tổng kim ngạch xuất mặt hàng năm 2019, đạt 725,7 nghìn tấn, trị giá 1,164 tỷ USD, giảm 3,6% lượng giảm 14,4% trị giá so với năm 2018 Kim ngạch xuấ phê sang EU ( Kim ngạch xuấ phê Việt N USD) 14 Tỷ trọng kim ngạch xuất cà phê sang EU (%) 39 38 40 38 T ại buổi lễ xuất lô cà phê sang EU theo Hiệp định EVFTA cho thấy kết tích cực rõ ràng Tháng 8/2020, giá trị xuất mặt hàng cà phê Việt Nam vào thị trường EU ước đạt gần 76 triệu USD, tăng 34,7% so với tháng 7/2020 Trong thời gian tới, ngành cà phê Việt Nam đảm bảo đáp ứng yêu cầu thị trường EU, đặc biệt tiêu chuẩn chất lượng phát triển bền vững, đưa Việt Nam điểm tham chiếu cho cà phê Robusta toàn cầu Đánh giá chung: EVFTA động lực phát triển dài hạn cho ngành xuất cà phê Việt Nam Hiệp định tạo thị trường rộng mở, có tính tồn diện thu hút nhà đầu tư nước phát triển nguồn cung thiếu hụt, đáp ứng quy tắc xuất xứ công đoạn Đồng thời, thúc đẩy phát triển công nghệ tự động hoá, quản trị số, tạo lợi cạnh tranh thị trường xuất tồn cầu EVFTA cịn giúp đa dạng dòng đầu tư vào ngành, từ châu Âu tới châu Á Chính dịng đầu tư gia tăng giá trị cho sản phẩm cà phê Việt Nam xuất sang EU thị trường khác Có thể thấy rằng, thời điểm Hiệp định Thương mại Tự EVFTA thực trở thành điểm sáng nỗ lực phục hồi kinh tế Việt Nam Nhiề u chuy ên gia khẳn g định, với lộ trình thực kéo dài thập kỷ, EVF TA xóa bỏ gần 99% dòng thuế rào cản thươ ng Cơ hội 2.1 Mở rộng thị trườ ng, gia tăng kim ngạc h xuất mặt hàng cà phê Việt Nam vực kinh tế tốp đầu giới Thị trườn g chưa đầy 500 triệu dân 27 nước EU có sức mua lớn thứ hai tồn cầu thị trườn g tiêu thụ nhiều cà phê Việt Nam, chiếm 40% tổng lượng 15 Ngay Hiệp định EVFTA có hiệu lực, cà phê Việt Nam xuất sang EU có 93% dịng thuế 0% Theo đó, EU xóa bỏ mức thuế 7,5% - 9,0% cà phê nhân (rang, rang xay) Đối với số chế phẩm từ hạt cà phê bao gồm cà phê hòa tan, tinh chất chứa cà phê mức thuế 9,0% - 11,5% xóa bỏ vịng năm Đối với sản phẩm cà phê nhân xanh vỏ quả, vỏ lụa cà phê, thuế suất nhập vào thị trường EU 0% trước ký EVFTA Như vậy, EVFTA hội tiếp cận mở rộng thị trường lớn cho cà phê Việt Nam vào EU Sản phẩm hưởng lợi theo EVFTA sản phẩm cà phê chế biến Vì vậy, thực thi EVFTA, Việt Nam có hội tốt để thúc đẩy xuất mặt hàng cà phê chế biến sang thị trường EU 2.2 Nâng cao lực cạnh trạnh cà phê Việt Nam thị trường EU EU cam kết bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam liên quan tới nông sản tiếng có tiềm xuất cao, có sản phẩm cà phê Bn Ma Thuột thêm nhiều dịch vụ cung cấp đối tác EU phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tài chính, bảo hiểm nơng nghiệp Đây lợi cạnh tranh lớn cho ngành Cà phê Việt Nam thị trường EU Vì vậy, ngồi việc phát triển thị trường cà phê truyền thống, doanh nghiệp cân nhắc đầu tư phát triển thương hiệu cà phê đặc sản vùng tận dụng điều kiện ưu đãi mà phía EU dành cho cà phê Việt Nam 2.3 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi, góp phần nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam thị trường EU EVFTA mở hội lớn việc thu hút đầu tư nước vào ngành cà phê Điều mang lại lợi ích lớn, tại, đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp nói chung ngành cà phê nói riêng chưa lớn Các doanh nghiệp, người lao động cần nhiều kỹ năng, công nghệ, phương thức quản lý để đáp ứng yêu cầu cao thị trường EU Khi doanh nghiệp nước liên kết sản xuất với doanh nghiệp có vốn đầu tư EU, doanh nghiệp nước có hội tham gia chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng EU toàn cầu, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu phát triển đại, đào tạo nguồn nhân lực, gop phân tăng sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng giá trị gia tăng cho sản phẩm, đáp ứng tốt tiêu chuẩn quốc tế Thách thức 3.1 Vấn đề đẩy mạnh xuất cà phê chế biến sâu Chỉ có nhóm cà phê chế biến hưởng lợi từ cắt giảm thuế quan nhóm cà phê thơ có mức thuế suất nhập trước có EVFTA Trong tỷ lệ cà phê rang xay chiếm chưa đến 10% tổng lượng cà phê xuất Việt Nam Thực tế đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất chế biến cà phê cần đầu tư vào chế biến sâu, tăng tỷ trọng xuất cà phê chế biến để hưởng lợi từ 16 việc cắt giảm thuế quan theo EVFTA Trong đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất vào EU doanh nghiệp vừa nhỏ với nguồn lực hạn chế, quy trình sản xuất chưa đạt chuẩn EU, chưa có đầu tư thích đáng cho R&D Hộ nơng dân sản xuất chủ yếu quy mô nhỏ chưa liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu; hệ thống phân phối nước thiếu liên kết, dịch vụ logistics dịch vụ cho phát triển nơng nghiệp nước cịn hạn chế 3.2 Quy tắc xuất xứ EU có quy định nghiêm ngặt nguồn gốc nước tối thiểu nguyên liệu có nguồn gốc ngồi EU tối đa Vì vậy, cà phê Việt Nam phải đáp ứng tỷ lệ để hưởng ưu đãi biểu thuế quan EU Theo đó, cà phê nhân xanh xuất sang EU theo nguyên tắc EVFTA cần đáp ứng quy tắc xuất xứ túy, tức 100% phát triển từ vùng nguyên liệu Việt Nam Đối với chế phẩm từ cà phê: không tái sản xuất lại từ sản phẩm không xuất xứ nhóm với sản phẩm đầu Trọng lượng đường sử dụng sản phẩm không vượt 40% trọng lượng sản phẩm Việc tuân thủ quy tắc xuất xứ khó khăn lớn Việt Nam để tận dụng lợi ích EVFTA xuất cà phê 3.3 Chất lượng sản phẩm Để vào thị trường châu Âu theo Hiệp định EVFTA cà phê xuất Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt vệ sinh kiểm dịch động thực vật cao ghi nhãn minh bạch thơng tin an tồn thực phẩm mơi trường Ngồi ra, EU quy định chất gây nhiễm cần đảm bảo mức thấp để không đe dọa sức khỏe người ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng thực phẩm (trong có cà phê) Các quy định biện pháp phi thuế quan (NTM) nói chung biện pháp SPS EU nói riêng cịn phức tạp làm gia tăng chi phí đáp ứng làm cho tỷ lệ chi phí để đáp ứng NTM Việt Nam cao so với nước xuất cà phê vào EU, yếu tố làm hạn chế lực thương mại Việt Nam nói chung lợi ích tiềm từ EVFTA nói riêng Thêm vào đó, khả thay đổi ngành Cà phê Việt Nam nói chung để thích ứng với EVFTA cịn hạn chế, việc đáp ứng yêu cầu nội địa hóa, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng, môi trường Chi phí sản xuất tăng phải nỗ lực đáp ứng tiêu chuẩn cao thị trường EU Do đó, khơng sản xuất bền vững, đổi công nghệ chế biến, sản xuất đảm bảo chất lượng khó cạnh tranh thị trường xuất khẩu, chí thua sân nhà 3.4 Quy định sở hữu trí tuệ Cam kết sở hữu trí tuệ EVFTA thách thức ngành hàng cà phê Việt Nam Tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (lạm dụng dẫn địa lý hay nhãn hiệu) diễn đối phổ biến Việt Nam nguy cao dẫn đến vi phạm cam kết sở hữu trí tuệ EVFTA 17 3.5 Xây dựng, phát triển thương hiệu Vấn đề tạo dựng cho sản phẩm cà phê Việt thương hiệu riêng thị trường nước ngồi nói chung thị trường EU nói riêng vấn đề cấp thiết nước ta Đặc biệt thời kỳ môi trường cạnh tranh ngày gay gắt tạo thương hiệu riêng giúp bạn bè quốc tế ghi nhớ phân biệt với sản phẩm cà phê khác xem doanh nghiệp Việt Nam thật thành công Tuy nhiên điều không dễ dàng, việc xây dựng thương hiệu riêng lớn mạnh thách thức lớn Ngoài ra, giá cà phê nước ta thường xuyên không ổn định bị ảnh hưởng, chi phối giá cà phê giới thường thấp nước khác Khi xuất cà phê sang EU cịn tồn vấn đề quảng bá, xúc tiến yếu nước xuất khác lại mạnh mảng này, từ tạo nên thách thức đòi hỏi Việt Nam phải vượt qua Chương V: Giải pháp phát triển hoạt động xuất cà phê Việt Nam Ngồi tác động tích cực hội mà EVFTA mang lại tồn số thách thức địi hỏi phủ doanh nghiệp nước cần có biện pháp để biến thách thức thành lợi Nhóm chúng em đưa số giải pháp sau: Tuân thủ quy định bắt buộc thị trường EU Doanh nghiệp sản xuất xuất cà phê Việt Nam cần phải nghiên cứu yêu cầu bắt buộc thị trường cổng thơng tin thức EU Trade Help Desk, CBI để hiểu thủ tục liên quan đến xuất cà phê Từ đó, nâng cao chất lượng sản xuất cà phê Việt Nam, áp dụng tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng thành phẩm Từ tạo vị cà phê Việt Nam thị trường quốc tế chuyên nghiệp cao cấp Bên cạnh đó, để tránh nguy bị trả lại bị từ chối tiếp cận thị trường EU liên quan đến đến chất lượng sản phẩm, nhà xuất cà phê Việt Nam nên gửi sản phẩm xuất để phân tích quan có thẩm quyền Vinacontrol Cafecontrol Ngoài ra, nguy vượt ngưỡng chất cấm ngăn ngừa cách thực tốt giai đoạn trồng, sấy, chế biến, bảo quản áp dụng có hiệu hành động đề cập với đối tác chuỗi cung ứng Cần đảm bảo sản phẩm kiểm sốt qn tất cơng đoạn chuỗi cung ứng Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh Để gia nhập thị trường thành công, việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh điều cần thiết Doanh nghiệp cà phê cần xem xét chiến lược tiếp thị, đặc điểm sản phẩm thành công thị trường để rút kinh nghiệm xây dựng chiến lược tiếp thị sản phẩm phù hợp Các công ty thành công xuất sang thị trường khu vực 18 kể đến Aicasa (Peru), cà phê đặc sản Bourbon (Brazil), La Meseta (Colombia), Caravela Coffee Xây dựng thương hiệu cà phê Việt Theo EVFTA, 39 sản phẩm Việt Nam EU công nhận bảo hộ dẫn địa lý, có cà phê Bn Ma Thuột Ngồi việc phát triển thị trường cà phê truyền thống, doanh nghiệp cân nhắc phát triển thương hiệu cà phê đặc sản, cà phê có thương hiệu bảo hộ, theo hướng khai thác lợi vùng cà phê đặc sản để xây dựng thương hiệu gắn với dẫn địa lý cà phê Bn Ma Thuột, cà phê Sơn La… Trong doanh nghiệp nên xây dựng vùng nguyên liệu gắn với chứng nhận chất lượng, phát triển bền vững; đồng thời có kết nối kiểm soát theo chuỗi giá trị với tham gia cách chủ động doanh nghiệp chế biến, xuất Ngoài cần cung cấp thông tin chi tiết vùng xuất xứ trồng cà phê, giống, phẩm chất, kỹ thuật sau thu hoạch chứng nhận cà phê Có thể cho biết thêm lịch sử doanh nghiệp, trang trại trồng cà phê niềm đam mê, tâm huyết người làm việc đó… yếu tố làm cho công ty sản phẩm cà phê trở nên độc đáo, từ bước xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam chất lượng 19 KẾT LUẬN Sau thành công bước đầu khả quan tích cực năm thực thi Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA), bước vào giai đoạn khó khăn hơn, thách thức áp lực chưa có dịch bệnh Việt Nam, giới Điều đòi hỏi Nhà nước, doanh nghiệp phải biết tận dụng hội đồng thời khắc phục thách thức EVFTA tình hình Covid 19 diễn phức tạp nhằm phát triển ngành xuất nơng sản nói chung ngành xuất cà phê nói riêng Việt Nam sang thị trường EU Trong tương lai, EVFTA đem lại lợi ích hài hòa, bao trùm bền vững cho Việt Nam EU 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Thương Mại, Giáo trình mơn Kinh doanh quốc tế Nguyễn An Hà, Vũ Mai Phương (2021), Một số xu phát triển quan hệ Việt Nam - EU tới 2030 MLC Logistics (2021), Tổng quan Hiệp định thương mại Việt Nam-Châu Âu (EVFTA) Tiểu luận (2013), Định hướng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU Báo Góc kinh doanh (2019), Vai trò xuất cà phê kinh tế quốc dân Vụ thị trường châu Âu – châu Mỹ - Bộ Công Thương (2020), Thông tin xuất vào thị trường EU ngành hàng cà phê, NXB Công Thương Bộ Công Thương (2020), Thực trạng giải pháp phát triển cho ngành Cà phê Việt Nam Thị trường nông sản (2021), Xuất cà phê sang thị trường năm 2020 Thương hiệu pháp luật (2020), Hiệp định EVFTA tiếp tục khẳng định giá trị tích cực 10 Báo Chính Phủ (2020), Xuất lô cà phê sang châu Âu theo Hiệp định EVFTA 11 Nguyễn Thị Thu Hiền (2021), Thúc đẩy xuất cà phê vào thị trường EU bối cảnh thực thi EVFTA 12 Nguyễn Hoài Nam ( 2021), Xuất cà phê lợi nhờ EVFTA 21 ... nghiệp Việt cần nghĩ tới 13 Chương IV Phân tích tác động, hội thách thức hiệp định EVFTA sau có hiệu lực đến hoạt động xuất cà phê Việt Nam Tác động hiệp định EVFTA sau có hiệu lực đến hoạt động. .. 8/2020 đến Chương IV Phân tích tác động, hội thách thức hiệp định EVFTA sau có hiệu lực đến hoạt động xuất cà phê Việt Nam 14 1.Tác động hiệp định EVFTA sau có hiệu lực đến hoạt động. ..KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ HIỆU LỰC ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Phan Thu Trang

Ngày đăng: 13/12/2022, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan