(Tiểu luận) phân tích ảnh hưởng của hoạt động với đồ vật đến sự phát triểm tâm lí trẻ ấu nhi từ đó đề xuất các biện pháp phát triển tâm lí cho trẻ ấu nhi

31 66 0
(Tiểu luận) phân tích ảnh hưởng của hoạt động với đồ vật đến sự phát triểm tâm lí trẻ ấu nhi  từ đó đề xuất các biện pháp phát triển tâm lí cho trẻ ấu nhi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Phương Trang - 221000817 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ********** BÀI TẬP LỚN “PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂM TÂM LÍ TRẺ ẤU NHI TỪ ĐĨ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CHO TRẺ ẤU NHI” Họ tên : Nguyễn Phương Trang Lớp : GDMN D2021B MSSV :22100081 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lại Thị Thu Hường Nguyễn Phương Trang - 221000817 Hà Nội, 7/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ********** BÀI TẬP LỚN “PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂM TÂM LÍ TRẺ ẤU NHI TỪ ĐĨ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CHO TRẺ ẤU NHI” Họ tên : Nguyễn Phương Trang Lớp : GDMN D2021B MSSV :22100081 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lại Thị Thu Hường Nguyễn Phương Trang - 221000817 Hà Nội, 7/2022 LỜI CẢM ƠN Có thể nói, đề bài tập lớn em trọn vẹn ngày hôm nay, em thực may mắn có hội hội học tập, làm việc nhận giúp đỡ, dìu dắt tận tâm thầy cô cán giảng viên nhà trường bạn sinh viên Lời cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc lời chúc sức khoẻ tới tập thể thầy cô giảng dạy môn ngành Giáo dục Mầm non - khoa Sư phạm - Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến cô Lại Thị Thu Hường, - giảng viên học phần Tâm lý học lứa tuổi nhà trẻ Ngay từ bước tập lớn, cô dành quan tâm hướng dẫn cẩn thận, khơng quản ngại bận mà giúp đỡ nhiệt tình góp ý chỉnh sửa cho em để đến tận em hoàn thành tập lớn với chủ đề “Phân tích ảnh hưởng hoạt động với đồ vật đến phát triển tâm lí trẻ ấu nhi Từ đề xuất biện pháp phát triển tâm lí cho trẻ ấu nhi” Với kính trọng, chân thành biết ơn mình, em xin gửi lời cảm ơn đến cô nhà trường tạo hội cho em học tập nghiên cứu đề tài suốt thời gian qua Tuy nhiên thời gian hạn chế chưa có nhiều kinh nghiệm làm tập lớn, chắn em khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngơn ngữ, trình bày Vì vậy, em mong qua tập lớn này, em nhận nhiều ý kiến góp ý giảng viên để em chỉnh sửa, bổ sung tự rút kinh nghiệm cho thân hồn thiện tốt tập sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Phương Trang Nguyễn Phương Trang - 221000817 Nguyễn Phương Trang - 221000817 LỜI CẢM ƠN .3 NỘI DUNG I.SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .7 II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo 2.CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CỦA TRẺ ẤU NHI 12 2.1 Hành động công cụ 12 2.2 Hành động thiết lập mối tương quan .14 2.3 Ảnh hưởng hoạt động với đồ vật đến phát triển ngôn ngữ trẻ 15 2.3.1 Ảnh hưởng hoạt động với đồ vật đến khả nghe hiểu lời nói trẻ 16 2.3.2 Ảnh hưởng hoạt động với đồ vật đến việc hình thành ngơn ngữ tích cực ( hoạt động lời nói) trẻ .17 2.4 Ảnh hưởng hoạt động với đồ vật đến phát triển trí tuệ trẻ 18 2.4.1 Ảnh hưởng hoạt động với đồ vật đến phát triển tri giác hình thành biểu tượng thuộc tính đồ vật trẻ 19 2.4.2 Ảnh hưởng hoạt động với đồ vật đến phát triển tư trẻ 20 III CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ ẤU NHI 22 3.1 Tổ chức hoạt động với đồ vật phát triển khả nghe hiểu lời nói cho trẻ ấu nhi .22 3.2 Tổ chức hoạt động với đồ vật dạy trẻ tập nói .23 Nguyễn Phương Trang - 221000817 3.3 Tổ chức hoạt động với đồ vật phát triển tri giác hình thành biểu tượng thuộc tính đồ vật trẻ 24 3.4 Tổ chức hoạt động với đồ vật phát triển tư cho trẻ 25 3.5 Bài học sư phạm .26 IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 4.1.Kết luận 28 4.2.Kiến nghị 29 4.2.1 Về phía nhà trường .29 4.2.2 Về phía giáo viên 29 4.2.3 Về phía phụ huynh .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 Nguyễn Phương Trang - 221000817 NỘI DUNG I.SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tâm lí học khoa học tìm hiểu ý thức người để biết biết người,biết ứng xử cho hợp tình hợp lí, biết sống cách hài hòa sung mãn để trưởng thành tốt đẹp, tương ứng với lứa tuổi tránh thất bại đường đời Đó khoa học người với suy tư hành động, cảm nhận tương tác, bên bên ngoài, chiếu sâu chiều rộng Trong chừng mực vấn đề giáo dục thiếu niên thiếu nhi, nhà sư phạm giáo dục khơng thể bỏ qua khơng thể tìm hiểu khoa tâm lí học đặc biệt lứa tuổi em Với nên đối chiếu lại kinh nghiệm thời thơ ấu niên thiếu mình, gánh chịu thiệt thịi, may mắn nhận Bản thân đứa trẻ nhỏ, đừng biến em nhỏ trở thành “ ông cụ non”, “ bà thánh nhỏ” nghĩa bắt em rập khuôn theo tâm lí theo kiểu người lớn, điều mà bực bội khó chịu âm thầm đề kháng Trong thực tế, độ tuổi này, em hồn tồn nằm vịng tay chăm sóc giáo dục bố mẹ anh chị gia đình em Nơi người ln có phát triển liên tục từ độ tuổi sang độ tuổi khác, trước làm tiền đề cho sau kế thừa phát triển Lứa tuổi ấu nhi, thời kì đứa bé bắt đầu thơi nơi lẫm chẫm bước đầu đời, đưa tay sờ nắm vật tầm tay, dõ mắt khám phá khung cảnh xa hoàn toàn lạ, phạm vi tiếp xúc với người khác rọng khơng dừng lại nơi vịng tay người mẹ Do cần chuẩn bị cho bé khơng gian mơi trường an tồn, thoang đãng , không ô nhiễm tiếng động thở, có nhiều đồ vật trịn trĩnh, dễ thương, nhiều màu sắc hài hịa, hấp dẫn bầu khong khí chung quanh phải trìu mến, yêu thương, hanh phúc Đây thời kì giác động mở cho em tiếp xúc vật chất tương quan nhân vị, chủ yếu dựa vào ngũ giác ( nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ) vượt trội hẳn giai đoạn bé nằm nôi ẵm ngửa tay người lớn, thời kì tảng quan trọng cho tương lai Nguyễn Phương Trang - 221000817 Hiểu tâm lí trể ấu nhi giúp chăm sóc trẻ nhỏ tốt xây dựng biện pháp giáo dục hiệu có tác động trực tiếp đến hình thành nhân cách bé sau này.Các giai đoạn phát triển tâm lí thiếu niên phân chia: Từ 0-1 tuổi: Hoạt động giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn, trước hết mẹ chiếm vị trí hàn đầu, định hình thành nhân cách trẻ Đó hoạt động chủ đạo đời người Đây giai đoạn cộng sinhvề mối quan hệ tình cảm giửa trẻ người mẹ, sau thời kì cộng sinh thể Từ 2-3 tuổi thời kì vườn trẻ: Thời kì xảy trình trẻ tiếp thu mạnh mẽ thao tác công cụ- đối tượng, tri thức thực tiễn đựơc hình thành Hoạt động với đối tượng xã hội tạo chiếm vị trí chủ đạo lứa tuổi Từ 4-6 tuổi: Hoạt động trị chơi chiếm vị trí chủ đạo Ở nhờ trị chơi đóng vai, đứa trẻ mơ lại trò chơi mối quan hệ người với người với chuẩn mực xã hội mà tiếp thu sống Nhờ phát triển nhân cách với tư cách thành viên xã hội Từ 6-7 tuổi: Hoạt động học tập nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri thức , phương thức hoạt động chiếm vị trí chủ đạo Đây giai đoạn mà trí tuệ trẻ phát triển thuận lợi Từ 11-12 đến 14-15 tuổi: Ở giai đoạn xuất phát triển loạt hoạt động đặc biệt nhằm thiết lập mối quan hệ trẻ em thiếu niên với nhau, dựa tin cậy, sở thích , hứng thú, tình cảm bạn bè với Quan hệ cá nhân với nhóm, với tập thể đựoc hình thành Hoạt động giáo dục nhằm thiết lập vận hành mối quan hệ cá nhân thân tình chiếm vị trí chủ đạo lứa tuổi Từ 15-17 tuổi: Hoạt động học tập có định hướng nghề nghiệp để chuẩn bị bước vào đời hoạt động chủ đạo lứa tuổi Những hoạt động chủ đạo giai đoạn không vận hành cách trơ trọi mà cịn liên quan đến hoạt động hình thành giai đoạn Nguyễn Phương Trang - 221000817 trước Những hoạt động chủ đạo giai đoạn trước sở, điều kiện hoạt động chủ đạo hình thành sau.Trong trình phát triển tâm lí người, tuổi ấu nhi có vai trị đặc biệt quan trọng: Trẻ em có xúc cảm sớm “những phức cảm mừng rỡ” biểu cảm xúc xuất đời đứa trẻ Tất diễn vào giai đoạn phát triển sớm đứa trẻ nghĩa vào lứa tuổi ấu nhi Lứa tuổi ấu nhi chốn thời kì khơng dài q trình phát triển đứa trẻ, kéo dài khoảng hai năm Nhưng biết điều kì diệu diễn khoảng thời gian này! Trong suốt đời người thời kì mà thay đổi lại diễn nhanh chóng triệt để Chỉ cần nói thời kì đứa trẻ bắt đầu biết đi, trọng lượng não tăng lên hai lần, trọng lượng thân thể tăng lên ba lần chiều cao tăng gấp rưỡi Trong tuổi ấu nhi diễn “ trình trở thành người” thực đứa trẻ: bắt đầu biết tri giác, biết ghi nhớ, biết suy nghĩ; có tình cảm nhiều vẻ, hiểu lời nói người xung quanh bắt đầu bập bẹ tiến nói Như biết đứa trẻ khơng tiếp xúc bình thường với người khả trở thành người khơng xuất mà cịn bị triệt tiêu vĩnh viễn lứa tuổi ngây thơ nghĩa vào khoảng đứa trẻ từ hai đến bốn năm Những trường hợp mà em nhỏ “giáo dục” động vật hoang dã chứng minh cho điều Những trẻ em “ động vật” Đứa trẻ cần người dẫn dắt vào giới lồi người Đứa trẻ sinh khơng biết hết, người lớn khơng bắt tay vào biện pháp cần thiết để chăm sóc nó, để làm cho dễ dàng chuyển sang điều kiện sống lâm vào tình trạng nguy hiểm Chính vào giai đoạn “ điều kì diệu xảy này” - mà tuổi ấu nhi chiếm vị trí quan trọng, định “ trở thành người đứa trẻ II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo Nguyễn Phương Trang - 221000817 Ngay thời kỳ thai nhi, trẻ em thực hoạt động phức tạp với đồ vật, hành động trẻ hài nhi với đồ vật vu vơ (manipulation) chưa nhằm vào việc khám phá chức phương thức sử dụng Do trẻ chơi nghịch với thìa chẳng khác chơi với bút, que Khi bước vào tuổi ấu nhi, mối quan hệ trẻ với giới đồ vật thay đổi đáng kể Đồ vật lúc trẻ để nghịch, để chơi mà chứa đựng chức định có phương thức sử dụng tương ứng Chẳng hạn thìa dùng để xúc cơm có cách cầm thìa định Với hướng dẫn người lớn đứa trẻ hướng hoạt động vào việc nắm cách sử dụng đồ vật Cứ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội củng cố vào đồ vật Do hoạt động đồ vật trẻ ngày giống với cách sử dụng người lớn (như cầm bút, cầm thìa, gõ trống, tháo mở hộp) Hoạt động trẻ gọi hoạt động với đồ vật (là loại hoạt động đối tượng) Ở trẻ ấu nhi, hoạt động với đồ vật trở thành chủ đạo Vì nhờ có hoạt động mà chức đồ vật lần bộc lộ trước đứa trẻ đồ vật xung quanh trở thành đối tượng thu hút ý trẻ, khiến trẻ hăng hái tìm kiếm, lơi ra, tháo lắp vào bận rộn suốt ngày Chính nhờ mà tâm lý trẻ phát triển mạnh, đặc biệt trí tuệ Chức đồ vật thuộc tính ẩn tàng, trẻ khơng thể phát hành động chơi - nghịch trẻ hài nhi làm Hành động đồ vật trẻ ấu nhi khác chất so với hành động tương tự mà người ta thường thấy loài khỉ Con khỉ có hành động với đồ vật, khơng nhằm tìm hiểu chức đồ vật khơng cần tìm hiểu phương thức sử dụng tương ứng Con khỉ uống nước cốc uống nước chậu, xơ, miễn có nước Đối với khỉ chậu, cốc, xô Sau thoả mãn khát xong, coi đồ vật đồ vật khác hành động với đồ vật theo tình ngẫu nhiên Cịn trẻ người lớn dạy cho cách uống nước cốc, sau khát nước trẻ vào cốc đòi lấy cốc người lớn mang cốc đến trẻ tỏ mừng rỡ đưa cốc lên miệng để uống Như trẻ nắm chức cốc biết phương thức hành động cốc theo kiểu người Điều khơng có nghĩa sau lĩnh hội hành động với đồ vật trẻ ln ln sử dụng 10 Nguyễn Phương Trang - 221000817 chỗ quen thuộc hay để gần với đồ vật khác trước mặt Tuy nhiên việc thông hiểu ngôn ngữ chưa thể tách khỏi tình cụ thể Đối với trẻ hai tuổi, lời nói có tác dụng khởi động sớm nhiều so với lời nói có tác động kìm hãm Điều có nghĩa đứa trẻ bắt đầu thực hành động theo lời dẫn dễ dàng nhiều so với việc ngưng lại hành động mà người lớn buộc làm hay cấm đoán Chẳng hạn người lớn bảo trẻ "đánh trống đi!" đứa trẻ hành động Nhưng đánh trống mà người lớn bảo: "thơi khơng đánh trống nữa!" khơng ngừng được, mà phải lúc sau Chỉ việc hiểu lời nói tách rời tình cụ thể việc dẫn người lớn bắt đầu điều chỉnh hành vi trẻ điều kiện khác Khả thường có đứa trẻ lên ba Việc nghe hiểu lời nói vượt khỏi tình cụ thể thành tựu quan trọng trẻ ấu nhi Nó giúp trẻ biết sử dụng ngôn ngữ phương tiện để nhận thức giới 2.3.2 Ảnh hưởng hoạt động với đồ vật đến việc hình thành ngơn ngữ tích cực ( hoạt động lời nói) trẻ Trẻ lên hai hoạt động với đồ vật ngày phong phú giao tiếp với người xung quanh ngày mở rộng, đặc biệt từ 20 tháng trở đứa trẻ trở nên mạnh dạn hơn, có nhiều sáng kiến hơn, điều khơng thúc đẩy trẻ lĩnh hội ngơn ngữ, thơng hiểu lời nói người xung quanh mà cịn kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ tích cực Đây thời kỳ phát cảm ngơn ngữ Trẻ khơng ln ln địi hỏi biết tên đồ vật mà cố gắng phát âm để gọi tên đồ vật Chẳng hạn trẻ nêu câu hỏi như: "cái đây?", "cái kia", địi hỏi người lớn phải giải đáp cho trẻ thích thú gọi tên đồ vật tượng xung quanh Việc lại thường người lớn khuyến khích tán thưởng làm cho nhịp độ phát triển ngôn ngữ trẻ tăng lên rõ rệt, đặc biệt vốn từ mở rộng nhanh chóng phát âm xác Tuy nhiên trẻ ta thường bắt gặp lời nói trẻ giống với lời nói người lớn Chẳng hạn "ăn" trẻ nói "măm", "chuối" trẻ nói "chúi", "thịt" trẻ gọi "xịt", "bổ cam" trẻ gọi "mổ cam" v.v người ta gọi loại ngôn ngữ ngôn ngữ tự trị Sở dĩ trẻ xuất loại ngơn ngữ vì: 17 Nguyễn Phương Trang - 221000817 Thứ người lớn gần gũi trẻ nói với vậy, họ cho nói trẻ dễ hiểu hơn; Thứ hai trẻ nghe không chuẩn, máy thu âm phát âm chưa chín muồi nên phát âm bị méo tiếng; Thứ ba vốn từ trẻ nghèo nàn nên trẻ phải nghĩ số từ để tiện giao tiếp Nếu dạy trẻ nói ngơn ngữ tự trị nhanh chóng Nói ngữ pháp tiếng mẹ đẻ thể trẻ đạt tới trình độ cao phát triển ngơn ngữ Về thực chất ngơn ngữ trở thành phương tiện để giao tiếp, để tiếp thu kinh nghiệm xoã hội, để tư duy, tìm hiểu giới xung quanh phương tiện để phát triển chức tâm lý khác Những trình tâm lý trẻ tri giác, tư duy, trí nhớ cải tổ ảnh hưởng ngôn ngữ Đồng thời phát triển ngôn ngữ trẻ chịu ảnh hưởng trình tâm lý Nhờ trí tuệ phát triển, việc lĩnh hội ý nghĩa từ biến đổi Chẳng hạn, đầu tuổi ấu nhi trẻ hiểu từ "cái xẻng" chưa hồn tồn đúng, đồ vật có hình dạng, màu sắc, độ lớn Sau trẻ hành động với xẻng, nhờ người lớn giúp đỡ, trẻ biết gọi tên "cái xẻng" mà cịn nắm phương thức sử dụng Do trẻ tri giác xẻng rõ ràng hơn, chức xẻng trẻ nắm vững hơn, mà việc lĩnh hội từ "cái xẻng" có nội dung sâu sắc trước 2.4 Ảnh hưởng hoạt động với đồ vật đến phát triển trí tuệ trẻ Suốt tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu tri giác thuộc tính đồ vật xung quanh, nắm mối liên hệ đơn giản đồ vật bắt đầu sử dụng mối liên hệ hành động chơi nghịch Vào tuổi ấu nhi, việc nắm vững hoạt động với đồ vật mở rộng giao tiếp ngôn ngữ với người xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ ấu nhi phát triển trí tuệ cách mạnh mẽ Những dạng hành động tri giác dạng hành động tư hình thành biểu rõ rệt phát triển trí tuệ trẻ ấu nhi 18 Nguyễn Phương Trang - 221000817 2.4.1 Ảnh hưởng hoạt động với đồ vật đến phát triển tri giác hình thành biểu tượng thuộc tính đồ vật trẻ Đầu tuổi ấu nhi, khả tri giác trẻ sơ sài, nhận dấu hiệu đồ vật đập vào mắt vào dấu hiệu để nhận biết đối tượng, dấu hiệu bên ngồi mang tính chất ngẫu nhiên cịn mơ hồ Tri giác trẻ tinh vi, đầy đủ dần nhờ trẻ hoạt động với đồ vật, hành động công cụ hành động thiết lập mối tương quan Trong hành động với đồ vật để lĩnh hội phương thức sử dụng nó, đồng thời tri giác kích thước hình dạng Việc nắm vững hành động định hướng bên ngồi khơng diễn mà phụ thuộc vào dạy dỗ người lớn Nếu trẻ người lớn hướng dẫn sử dụng đồ chơi chế tạo, cho cấu tạo chúng chứa sẵn thao tác lắp ráp phận với buộc trẻ phải so sánh, đối chiếu, lựa chọn cho phù hợp, không không đưa đến kết hết, chẳng hạn trẻ phải lắp ráp phận đầu cá, cá, cá, vây cá để hình thành cá, hay xếp hình tương ứng vào hộp Từ đối chiếu, so sánh thuộc tính đối tượng định hướng bên ngoài, trẻ chuyển sang so sánh, đối chiếu thuộc tính đối tượng mắt Hành động định hướng mắt cho phép trẻ tích luỹ nhiều biểu tượng đối tượng thực ghi lại ký ức, biến thành mẫu để so sánh với đồ vật khác tri giác chúng Chẳng hạn tri giác đồ vật có hình tam giác trẻ nói là: “giống nhà”, đồ vật có hình trịn trẻ nói “giống bóng”, đồ vật hình bầu dục trẻ nói “giống dưa chuột”, đối tượng có màu đỏ trẻ nói “giống cờ”, đối tượng có màu xanh trẻ nói “giống cỏ”.vv Việc tích luỹ biểu tượng thuộc tính đồ vật tuỳ thuộc vào mức độ trẻ làm chủ định hướng mắt trình hành động với đồ vật Nghe độ cao âm tức tri giác, mối quan hệ âm theo độ cao phát triển tốt trẻ ấu nhi, với điều kiện có giáo dục chu đáo, cần giúp trẻ tri giác âm có độ cao khác nhau, hát đơn giản hấp dẫn, cho trẻ biết âm có độ cao khác phát từ đối tượng quen thuộc, gà gáy “ị,ó,o”, hay vịt kêu “cạc, cạc, cạc” Những đồ chơi phát âm hấp dẫn trẻ ý lắng 19 Nguyễn Phương Trang - 221000817 nghe, cần khuyến khích trẻ gõ trống, rung lục lạc hay nhún nhảy theo nhạc để phát triển khả tiết tấu 2.4.2 Ảnh hưởng hoạt động với đồ vật đến phát triển tư trẻ Cuối tuổi hài nhi nhiều trẻ xuất hành động coi mầm mống tư duy, trẻ biết sử dụng mối lên hệ đối tượng để đạt tới mục đích, chẳng hạn kéo rổ để lấy cam đựng Điều quan trọng tuổi ấu nhi trẻ học hành động xác lập mối quan hệ đồ vật để giải nhiệm vụ thực tiễn Việc thực hoạt động với đồ vật nhờ giúp đỡ người lớn Người lớn đưa mẫu hành động cho trẻ bắt chước Việc chuyển từ việc biết sử dụng mối liên hệ có sẵn hay mối liên hệ người lớn sang biết xác lập mối liên hệ đối tượng bước quan trọng phát triển tư trẻ em Tư trẻ thực nhờ hành động định hướng bên gọi tư trực quan - hành động Trẻ ấu nhi sử dụng tư trực quan – hành động để “nghiên cứu” mối liên hệ muôn màu muôn vẻ giới đồ vật xung quanh Loại tư hình thành trình trẻ em hoạt động với đồ vật, chủ yếu qua hành động cụ thể xác lập mối tương quan, nhờ hướng dẫn người lớn Cuối tuổi ấu nhi, sở tư trực quan hành động phát triển mạnh, bắt đầu có xuất số hành động tư thực óc, khơng cần phép thử bên Chẳng hạn sau nhiều lần dùng que để khều đồ vật từ xa đến gần, hành đông ngẫu nhiên trẻ hay hành động mẫu mà người lớn bày cho trước trước tình : Quả bóng bị lăn vào gầm giường trẻ dự đốn đốn dùng que để khều bóng Sự dự đoán phép thử tiến hành óc Trong q trình thử đứa trẻ khơng hành động với đồ vật thật mà với hình ảnh biểu tượng đồ vật phương thức sử dụng chúng Đó kiểu tư trực quan - hình tượng, kiểu tư mà việc giải tốn thực nhờ hành động bên với hình ảnh Kiểu tư trình độ phát triển cao kiểu tư trực quan - hành động, phát triển đầy đủ lứa tuổi mẫu giáo Ở thời kỳ ấu nhi trẻ sử dụng tư trực quan -hình tượng trường hợp giải tốn đơn giản nhất, cịn chủ yếu sử dụng tự trực quan - hành động 20

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan