1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) lý luận về sự bóc lột giá trị thặng dư của karl marx và sự vận dụng vào thựctiễn của việt nam hiện nay

22 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Về Sự Bóc Lột Giá Trị Thặng Dư Của Karl Marx Và Sự Vận Dụng Vào Thực Tiễn Của Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Kiều Anh Chi
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Dương Đức Đại
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Nó quyết định sựxuất hiện và phát triển của chủ nghĩa tư bản, cũng như sự thay thế nó bằng một xã hội caohơn, là quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.Ngày nay, CNT

Trang 1

Lý luận về sự bóc lột giá trị thặng dư của Karl Marx và sự vận dụng vào thực

tiễn của Việt Nam hiện nay

    Sinh viên thựực hiệện:  Kiều Anh Chi

    Mã sinh viên: 2112790014     Lớựp  hành chính: K61-Anh 01-EHQ

Trang 2

1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 5

2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối 6

B. Áp dụng lý thuyết về giá trị thặng dư vào quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở 

I Tình hình phát triển kinh tế ở việt nam hiện nay

1 Nền kinh tế thị trường nhiều thành phần

2 Kinh tế thị trường phát triển chưa đồng đều 8

II Vận dụng lý luận sự bóc lột giá trị thặng dư vào sự phát triển của nền kinh tế thị 

1  Khai thác những di sản lý luận trong học thuyết giá trị thặng dư về nền kinh tế hàng hoá.

2 Khai thác những luận điểm của Mác nói về quá trình sản xuất, thực hiện, phân phối giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản

3 Khai thác di sản lý luận của Mác nói về quá trình tổ chức sản xuất và tái sản xuất tư bản chủ nghĩa với tính cách là một nền sản xuất lớn gắn với quá trình xã hội hóa sản xuất12

4 Thu hồi giá trị thặng dư và định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện cho phép bóc lột giá trị thặng dư

 

Trang 3

Kiều Anh Chi, 2212790014 Tiểu luận Kinh tế chính trị Mác –Lênin LỜI MỞ ĐẦU

Đề tài nghiên cứu và lý do lựa chhn đề tài: 

    Trong xã hội tư bản, tương quan giữa tư bản và lao động là mối quan hệ cơ bản vàsâu sắc nhất, tồn tại trong tất cả các quan hệ sản xuất xã hội Giá trị thặng dư, tức phần giátrị do lao động của công nhân làm thuê tạo ra ngoài sức lao động nhưng bị nhà tư bảnchiếm đoạt, phản ánh mối quan hệ sản xuất cơ bản nhất Giá trị thặng dư do lao độngkhông công của công nhân làm thuê tạo ra là nguồn gốc làm giàu cho giai cấp các nhà tưbản, và sản xuất giá trị thặng dư là cơ sở tồn tại của chủ nghĩa tư bản Toàn bộ hoạt độngcủa nhà tư bản hướng đến việc tăng cường sự tạo ra giá trị thặng dư thông qua hai phươngpháp cơ bản: tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối

Vì vậy, việc sản xuất giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội dung chính của quy luậtgiá trị thặng dư Nó ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của xã hội tư bản Nó quyết định sựxuất hiện và phát triển của chủ nghĩa tư bản, cũng như sự thay thế nó bằng một xã hội caohơn, là quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Ngày nay, CNTB đương đại tuy đã có những bước phát triển mới, có sự điều chỉnh ở mức

độ nào đó về chế độ sở hữu, quản lý và phân phối, về kiến trúc thượng tầng, nhất là về hệthống pháp luật và sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản độc quyền, để tồn tại và thíchnghi với bối cảnh mới Nhưng học thuyết GTTD của C Mác vẫn còn nguyên giá trị, bởibản chất bóc lột của CNTB vẫn hiện hữu, không hề thay đổi

Với các lý do trên, em đã chọn đề tài "Lý luận về sự bóc lột giá trị thặng dư của KarlMarx và sự vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam hiện nay" làm đề tài tiểu luận của mình

Trang 4

   

NỘI DUNG

A Sự bóc lột giá trị thặng dư

I Định nghĩa sự bóc lột giá trị thặng dư

1 Khái niệm giá trị thặng dư

Giá trị thặng dư là mức độ dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị nhà

tư bản chiếm không, giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành lên thu nhập của các nhà tưbản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản

Nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư của C Mác cũng có nghĩa là chúng ta nghiên cứuhọc thuyết giữ vị trí “hòn đá tảng” trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác, một trongnhững phát hiện vĩ đại của C Mác làm sáng tỏ bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủnghĩa

Khi sức lao động trở thành hàng hóa thì tiền tệ mang hình thái là tư bản và gắn liềnvới nó là một quan hệ sản xuất mới xuất hiện: quan hệ giữa nhà tư bản và lao động làmthuê Thực chất của mối quan hệ này là nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư của côngnhân làm thuê Thực chất của mối quan hệ này là nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dưcủa công nhân làm thuê Có thể nói, qua giá trị thặng dư, bản chất của tư bản chủ nghĩa làbóc lột sức người lao động để tạo ra nhiều thặng dư hơn cho mình Việc họ bóc lột côngnhân càng nhiều thì giá trị thặng dư được tạo ra càng cao

1.2 Bóc lột giá trị thặng dư

Đất nước ta phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, việc vận dụng học thuyết giátrị thặng dư của C Mác trước hết phải nhận thức đúng khái niệm bóc lột và bóc lột giá trịthặng dư trong học thuyết Mác

Trang 5

“Bóc lột” là một bộ phận người trong xã hội hoặc tập đoàn xã hội nào đó, chiếm đoạtkhông có bồi thường thành quả lao động của một người khác hoặc của tập đoàn xã hội.

Do đó, thuộc tính bản chất của bóc lột là “chiếm hữu không có bồi thường”, nhưng việc

“chiếm hữu không có bồi thường” thành quả lao động của người khác hoặc tập đoàn xãhội, không chỉ dựa vào tư liệu sản xuất hoặc tư bản tiền tệ, mà cũng có thể thông qua bạolực, quyền lực, chinh phục bằng vũ lực để đạt tới mục đích chiếm đoạt không có bồithường thành quả lao động của người khác

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, với nhiềuthành phần kinh tế, không thể phủ nhận chủ doanh nghiệp tư nhân cũng như đông đảocông nhân, nông dân, trí thức đều là người xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, thôngqua hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp đã góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển và nâng cao mức sống của nhân dân Tuy nhiên, xét một cách biện chứng thìthu nhập của chủ doanh nghiệp tư nhân, nhất là những doanh nghiệp loại lớn và loại vừa,ngoài bộ nhận tiền lương tương ứng với thu nhập của lao động phức tạp (lao động quản

lý, lao động kỹ thuật), còn bao hàm lợi nhuận nhiều hơn (tức giá trị thặng dư) Lợi nhuậnnày là sự chiếm hữu lao động thặng dư của người khác, bao hàm bóc lột Tương tự trongkinh tế tư bản nước ngoài cũng bao hàm hiện tượng bóc lột

Người lao động đầu tư dưới hình thức cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi ngân hàng thu đượclợi tức cổ phần, lợi tức trái phiếu, lợi tức tiền gửi, người làm công tác khoa học - kỹ thuậtđầu tư dưới hình thức bằng tri thức và kỹ thuật chuyên môn cao dành được thu nhập cao,thì những hình thức thu nhập này suy cho cùng là phân phối lại giá trị thặng dư, bởi họ sởhữu các yếu tố này sáng tạo ra Do đó, không thuộc về bóc lột

II Các hình thức sản xuất giá trị thặng dư

1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao độngvượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị lao động và thờigian lao động tất yếu không thay đổi

Trang 6

Thí dụ: Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao độngthặng dư là 4 giờ, mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 10 đơn vị, thì giá trị thặng

dư tuyệt đối là 40 và tỷ suất giá trị thặng dư là:

mà ở đó lợi ích kinh tế của nhà tư bản và của người lao động được thực hiện theo mộtthỏa hiệp tạm thời

Khi độ dài ngày lao động không thể kéo dài thêm, nhà tư bản tìm cách tăng cường độlao động của công nhân Tăng cường độ lao động về thực chất cũng tương tự như kéo dàingày lao động, tức là chi phí nhiều sức lao động hơn trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Vì vậy, kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao động là biện pháp để sảnxuất giá trị thặng dư tuyệt đối

2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao độngtất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lênngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn như cũ

Trang 7

chính trị 100% (2)

14

KTCT - On thi KTCTKinh tế

chính trị 100% (2)

16

Ôn tập Kinh tế Chính trị cuối kì

Kinh tế

chính trị 100% (2)

18

Bài tập ktct mac lenin - hay lắm nhaKinh tế

chính trị 100% (1)

9

Tiểu luận KTCT - Tiểu luận Kinh tế chính tr…Kinh tế

chính trị 100% (1)

11

Trang 8

Giả dụ ngày lao động là 10 giờ, trong đó 5 giờ là lao động tất yếu, 5 giờ là lao độngthặng dư Nếu giá trị sức lao động giảm đi 1 giờ thì thời gian lao động tất yếu rút xuốngcòn 4 giờ Do đó, thời gian lao động thặng dư tăng từ 5 giờ đến 6 giờ và tỷ suất giá trịthặng dư (m’) tăng từ 100% lên 150%

Giá trị sức lao động được quyết định bởi giá trị các tư liệu tiêu dùng và dịch vụ đểsản xuất và tái sản xuất sức lao động, muốn hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giátrị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người công nhân Do đó,cần phải tăngnăng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sảnxuất tư liệu sản Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch

Muốn tăng năng suất lao động phải cải tiến sản xuất, đổi mới công nghệ; xí nghiệpnào tăng năng suất trước thì thu được giá trị thặng dư siêu ngạch.Giá trị thặng dư siêungạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới sớm hơn các xí nghiệpkhác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó Khi số đôngcác xí nghiệp đều đổi mới kỹ thuật và công nghệ một cách phổ biến thì giá trị thặng dưsiêu ngạch của doanh nghiệp đó sẽ không còn nữa

Trong từng xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời,nhưngtrong phạm vi xã hội thì nó lại thường xuyên tồn tại C.Mác gọi giá trị thặng dư siêungạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, vì giá trị thặng dư siêungạch và giá trị thặng dư tương đối đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động, chỉ khác ởchỗ là một bên là tăng năng suất lao động xã hội và một bên là tăng năng suất lao động cábiệt

3 Giá trị thặng dư siêu ngạch

Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các nhà tư bản đổi mớicông nghệ để tăng năng suất lao động cá biệt, đánh bại đối thủ của mình trong cạnhtranh.Trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối chiếm ưuthế, song trong thế kỉ XX thì sản xuất giá trị thặng dư tương đối chiếm ưu thế hơn Ngày

Chức năng của tiền tệ

Kinh tếchính trị 100% (1)

2

Trang 9

nay, để sản xuất giá trị thặng dư (m) nhà tư bản vẫn sử dụng kết hợp cả hai phương phápnói trên để sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng.

1  Nền kinh tế thị trường nhiều thành phần

Nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là sản phẩm của quá trình Đảng và nhân dân ta nhận thức ,vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác –Lênin, thể hiện tư duy mới của chúng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Cùng với sự vận động của thực tiễn và sự phát triển của nhận thức, lý luận về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung, hoàn thiện qua các kỳ Đại hội, Đảng ta xác định cơ cấu nền kinh tếnước ta gồm năm thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Văn kiện Đại hội X cũng khẳng định các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, các thành phần kinh tế bình đẳng với nhau Điều này có tác dụng tích cực tạo sự yên tâm phát triển sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế phi nhà nước

Trang 10

Trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay, có những thành phần kinh tế đã thể hiện tốt vai trò của mình.

*Về kinh tế nhà nước: thành phần kinh tế này lấy sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất là

cơ sở kinh tế Kinh tế nhà nước không chỉ bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, mà còn bao gồm các tài sản, công cụ kinh tế quan trọng thuộc sở hữu nhà nước, v.v… Kinh tế Nhà nước không ngừng lớn mạnh và đóng vai trò chủ đạo nó nắm những lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế, những ngành, những lĩnh vực có tác động đến toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội hoặc có ý nghĩa quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế -

xã hội, chính trị của đất nước như ngành điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc, công nghiệp quốc phòng Nó là một công cụ có sức mạnh vật chất mang tính quyết định để nhànước điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Một hình thức doanh nghiệp đang được khuyến khích phát triển đó là cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Mục đích của việc làm này là nhằm thu hút nguồn vốn từ người lao động, hạn chế tiêu cực, nâng cao tinh thần lao động Đặc biệt Nhà nước có chính sách động viên chính các cán bộ, công nhân của doanh nghiệp mua cổ phần Trong các doanh nghiệp đó,Nhà nước nắm phần lớn cổ phần hoặc cổ phần khống chế Vấn đề còn vướng mắc là Nhà nước cần hoàn chỉnh quy chế và tiêu chuẩn lựa chọn hội đồng quản lý, giám đốc điều hành và tuyên truyền cho mọi người thấy lợi ích to lớn của việc cổ phần hoá

*Về Kinh tế tư nhân: bao gồm cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân Trong những năm gần

đây, kinh tế kinh doanh phát triển khá nhanh, hoạt động có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, chiếm 45,7% GDP (trong đó kinh tế hợp tác đóng góp 6,8% GDP) Như vậy, kinh tế tư nhân đạt 38,9% GDP,tương đương với tỷ trọng GDP của kinh tế nhà nước

Trong kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sảnxuất, có vai trò quan trọng trong nhiều ngành nghề ở thành thị và nông thôn, có khả năng huy động vốn và lao động Đóng góp của kinh tế cá thể, tiểu chủ trong lĩnh vực nông nghiệp khá lớn, tỷ trọng GDP khá cao nhưng lại đang giảm liên tục Sự giảm sút này không đáng lo ngại, thậm chí là một dấu hiệu tích cực, phản ánh sự di chuyển khá mạnh

Trang 11

mẽ của nó vào các bộ phận, các thành phần kinh tế có trình độ cao hơn; thực chất, là sự thu hẹp cách thức sản xuất nhỏ lẻ để tiến lên những hình thức sản xuất tiến bộ hơn Đây làmột xu thế tất yếu, do sự phát triển của nền kinh tế thị trường và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra một cách mạnh mẽ buộc những thành viên của kinh tế cá thể, tiểu chủ phải thay đổi, di chuyển vào các bộ phận, các thành phần kinh tế khác để bảođảm lợi ích, do đó làm tăng sức cạnh tranh và cơ hội để phát triển khoa học và công nghệ,nâng cao năng lực sản xuất.

Từ khi Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty ra đời(21/12/1990), các doanh nghiệp

tư nhân đã thực sự đi vào hoạt động với đầy đủ tư cách pháp nhân, kinh tế tư bản tư nhân

đã có sự phát triển đáng kể, phát huy có hiệu quả khả năng huy động vốn và tạo việc làm mới cho người lao động; đóng góp của nó cũng ngày càng tăng Tuy nhiên, do mới hình thành, nên tỷ trọng cơ cấu GDP của nó chưa cao

*Về Kinh tế tư bản nhà nước: là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp

về vốn giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước dưới các hình thức hợp tác, liên doanh Trong Quan niệm của V.I.Lê-nin, kinh tế tư bản nhà nước làhình thức kinh tế quá độ đặc biệt quan trọng và cần thiết để đi lên chủ nghĩa xã hội.Tuy vậy, các cơ chế, chính sách, điều kiện ở Việt Nam hiện nay chưa tạo ra sự thuận lợi cho thành phần kinh tế này phát triển Những năm đầu tiên khi chúng ta mới thực hiện đường lối mở cửa, có lẽ các doanh nghiệp nước ngoài hy vọng vào việc khai thác những tiềm năng của một thị trường còn rất mới mẻ, nên họ đã đầu tư rất lớn vào Việt Nam, liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với các doanh nghiệp nước ngoài diễn ra mạnh mẽ,vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ở mức cao Tuy nhiên, chỉ sau đó một thời gian,

số vốn này giảm mạnh Đầu tư nước ngoài là bộ phận phát triển nhất của kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta, nếu đầu tư nước ngoài giảm sút thì tất yếu sẽ làm cho thành phần kinh tế này kém phát triển, thậm chí là không phát triển

Tuy nhiên trong thời gian tới, kinh tế tư bản nhà nước có khả năng phát triển mạnh mẽ, bởi hiện nay, chúng ta đã gia nhập Tổ chức Thương Mại thế giới (WTO), Đảng và Nhà nước ta đang tìm mọi biện pháp tích cực và hiệu quả để cải thiện môi trường đầu tư Hơn

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w