1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận bệnh án xuất huyết giảm tiểu cầu

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Trang 3 Là tình trạng tiểu cầu trong máu ngoại vi bị phá hủy ở hệ liên võng nội mô do sự có mặt của kháng thể kháng tiểu cầu.Bệnh có thể được chữa khỏi Trang 5 01 Trang 6 SBằng chứng

Trang 3

 Là tình trạng tiểu cầu trong máu ngoại

vi bị phá hủy ở hệ liên võng nội mô

do sự có mặt của kháng thể kháng tiểu

cầu.

 Bệnh có thể được chữa khỏi

XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU

CẦU MIỄN DỊCH

Trang 4

O Bằng chứng khách quan

Trang 5

S Thông tin chủ quan

Trang 6

Bằng chứng

chủ quan

Thông tin bệnh nhân

Họ và tên: Nguyễn Thị Q Giới: Nữ Ngày sinh: 02/08/2019 Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Thôn Sông Lô – An Tường – Hòa Bình

Ngày vào viện: 01h05 ngày 28 tháng 9 năm 2019

Trang 7

- BN nữ 56 ngày tuổi, đẻ thường đủ tháng cân nặng lúc sinh 3.7

kg 5 ngày nay BN xuất huyết dưới da tự nhiên, vào viện huyện Điện Biên xét nghiệm TC 9G/L chẩn đoán XHGTC điều trị

methylprednisolon 5mg/kg/ngày trong 3 ngày, bệnh đỡ ít

Chuyển viện Huyết học – Truyền máu TW.

Trang 9

O Bằng chứng khách quan

02

Trang 10

KẾT QUẢ KHÁM LÂM SÀNG

Khám toàn thân

• BN tỉnh, tiếp túc tốt

• Nặng: 5.4 kg, cao: 59 cm

• Hạch ngoại vi không sờ thấy

• Tuyến giáp không to, không sưng, không đau

Trang 12

Kết quả Chỉ số bình thường Đơn vị

Tiểu cầu 8.7 140-400 G/L RBC 3.61 4.2-5.9 G/L HGB 11.1 Nam: 13-18

Trang 14

Kết quả Chỉ số bình

thường

Đơn vị

Creatinin 60 Nữ: 53-100 umol/L Ure 3.2 2.5-7.5 mmol/L Glucose 4.8 4.1-6.7 mmol/L Protein toàn

phần

62.9 60-80 g/L

Albumin 39.2 35-50 g/L

Trang 15

GOT/AST 38 Nữ< 31 U/L GPT/ALT 25 Nữ < 31 U/L

Trang 16

KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG

3 ĐGĐ: Na+: 135, K+: 5.0, Cl-: 106 mmol/l → bình thường

4 Xét nghiệm thời gian đông máu Các xét nghiệm PT, APTT, TT, fibrinogen: bình thường

5 Tổng phân tích nước tiểu: bình thường

6 Thời gian máu chảy: 6 phút (2-4 phút)

7 Xét nghiệm vius: HbsAg (-), antiHCV (-), anti HIV(-)

Trang 18

THUỐC ĐANG ĐIỀU TRỊ

1.Truyền khối tiểu cầu: 6 đơn vị/ngày x 3 ngày 2.Methylprednisolon: 500mg/ m2 da/ngày, chia 3 lần, truyền

TM x 3 tuần

O

Bằng chứng

khách quan

Trang 19

Hướng dẫn về chẩn đoán, điều trị Xuất huyết giảm tiểu cầu

- Hội chứng thiếu máu: tương xứng với mức độ xuất huyết

- Gan, lách, hạch ngoại vi thường không to

b Xét nghiệm

- Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi:

+ Số lượng tiểu cầu giảm < 100 G/l

+ Số lượng hồng cầu và lượng huyết sắc tố có thể giảm (mức độ giảm tương xứng với mức độ xuất huyết) + Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu thường trong giới hạn bình thường

Trang 20

Hướng dẫn về chẩn đoán, điều trị Xuất huyết giảm tiểu cầu

Bộ Y Tế 2015

- Thời gian máu chảy: Kéo dài - Co cục máu: Cục máu không co hoặc co không hoàn toàn - Các xét nghiệm

PT, APTT, TT, fibrinogen: Bình thường

- Kháng thể đặc hiệu kháng GPIIb-IIIa (hoặc GPIb) trên bề mặt tiểu cầu (hoặc trong huyết thanh): Dương tính

- Xét nghiệm virus (HbsAg, anti HCV, anti HIV, Epstein Barr ): Âm tính

- Xét nghiệm bệnh miễn dịch: nghiệm pháp Coombs, ANA, anti dsDNA, lupus ban đỏ hệ thống…: Âm tình Hiện nay chẩn đoán xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch vẫn phải dựa trên chẩn đoán loại trừ các nguyên nhân gây giảm tiểu cầu khác

2 Chẩn đoán phân biệt

Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh gây giảm tiểu cầu thường gặp như: Suy tủy ương, lơ xê mi cấp, ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối, ung thư di căn tủy xương, giảm tiểu cầu ở người nghiện rượu, nhiễm virus (CMV, sởi, rubella…), lupus ban đỏ hệ thống, đông máu rải rác trong lòng mạch…

Trang 21

Hướng dẫn về chẩn đoán, điều trị Xuất huyết giảm tiểu cầu của Bộ

- Cần điều trị khi số lượng tiểu cầu ≤ 30G/l và/hoặc người bệnh có triệu chứng xuất

huyết, đặc biệt ở người bệnh có chỉ định phẫu thuật

Mục tiêu điều trị: Duy trì số lượng tiểu cầu ≥ 50 G/L và không có xuất huyết trên lâm sàng

Điều trị cụ thể: Bao gồm điều trị đặc hiệu và điều trị hỗ trợ

Trang 22

Hướng dẫn về chẩn đoán, điều trị Xuất huyết giảm tiểu cầu của Bộ

Trang 23

Hướng dẫn về chẩn đoán, điều trị Xuất huyết giảm tiểu cầu của Bộ

Y Tế 2015

2 ĐIỀU TRỊ

Điều trị cụ thể

Trang 24

Hướng dẫn về chẩn đoán, điều trị Xuất huyết giảm tiểu cầu của Bộ Y Tế

2015

2 ĐIỀU TRỊ

Điều trị hỗ trợ:

Truyền khối tiểu cầu

Truyền khối hồng cầu

Trao đổi huyết tương

Tranexamic acid

Trang 25

Phân độ thiếu máu

Trang 26

A Đánh giá tình trạng bệnh nhân

Trang 27

NGUYÊN NHÂN NGUỒN GỐC BỆNH LÝ

•Bệnh nhân nữ 56 ngày tuổi, 5 ngày nay BN xuất huyết dưới da tự nhiên, vào viện huyện Điện Biên xét nghiệm TC 9G/L chẩn đoán XHGTC điều trị methylprednisolon 5mg/kg/ngày trong 3 ngày, bệnh đỡ ít nên chuyển lên viện Huyết học – truyền máu

TW Sau khi thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng có các triệu chứng sau:

 Xuất hiện dưới da rải rác khắp cơ thể

 Tiểu cầu giảm mạnh (<10G/L)

 Thiếu máu mức độ 1 (10<Hb<12)

 Các xét nghiệm PT, APTT, TT, fibrinogen: bình thường

 HbsAg (-), antiHCV (-), anti HIV(-)

Trang 28

Đánh giá sự cần thiết của việc điều trị

1 Điều trị triệu chứng: xuất huyết

2 Điều trị nguyên nhân: giảm tiểu cầu

3 Điều trị thiếu máu phân độ 1

A

Đánh giá tình

trạng bệnh nhân

Trang 29

Đánh giá điều trị hiện thời

1. Điều trị xuất huyết

 Chỉ định của bác sỹ: Truyền khối tiểu cầu, 6 đơn vị/ngày x 3 ngày ngay khi vào viện

 Tác dụng: giảm nguy cơ xuất huyết nặng cho người bệnh.

 Truyền liều cao ngay từ đầu để có tác dụng nhanh chóng

 TDKMM: sốc phản vệ

=> Việc truyền tiểu cầu là đúng theo hướng dẫn điều trị Xuất huyết

giảm tiểu cầu của Bộ Y Tế 2015.

A

Đánh giá tình

trạng bệnh nhân

Trang 30

Đánh giá điều trị hiện thời

2, Điều trị giảm tiểu cầu

Chỉ định của bác sỹ: Methylprednisolon 500mg/ m2 da/ngày, chia 3

lần, truyền TM x 3 tuần.

- Tác dụng: thuốc ức chế miễn dịch

- TDKMM:Suy thượng thận, nhiễm trùng, giữ nước và muối, tăng đường

huyết, rối loạn mỡ máu, loãng xương, gãy xương, teo da, bầm tím, chậm lành vết thương, chậm phát triển ở trẻ em, hội chứng Cushing, rối loạn tâm thần, loét dạ dày.

- Methylprednisolon được khuyến nghị là thuốc điều trị “đầu tay” cho

người bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn (trừ người bệnh có chống chỉ định điều trị corticoid)

=> Liều dùng phù hợp hướng dẫn chẩn đoán và điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch của BYT 2015

A

Đánh giá tình

trạng bệnh nhân

Trang 31

Đánh giá điều trị hiện thời

3, Điều trị thiếu máu Chưa có điều trị hỗ trợ

Bệnh nhân có tình trạng thiếu máu phân độ 1, cần truyền khối

hồng cầu theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị xuất huyết giảm

tiểu cầu miễn dịch của BYT 2015

A

Đánh giá tình

trạng bệnh nhân

Trang 32

Đánh giá điều trị hiện thời

Trang 33

Đánh giá điều trị hiện thời

Như vậy, việc truyền tiểu cầu và điều trị

bằng Methylprednisolone là phù hợp với tình trạng bệnh nhân.

do có thiếu máu

A

Đánh giá tình

trạng bệnh nhân

Trang 34

P Kế hoạch điều trị

04 P: Kế hoạch điều trị

Trang 35

 Nếu đáp ứng thì giảm liều dần methylprednisolone (30% liều /tuần) và điều trị duy trì.

 Theo dõi cẩn thận phát hiện sớm các phản ứng không mong muốn của thuốc và xử lí kịp thời.

Kế hoạch điều trị

P

Trang 36

ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ

Truyền tiểu cầu:

 6 đơn vị /ngày, chia 3 lần

 Thời gian: sau 3 ngày xét nghiệm tiểu cầu, nếu TC <20 G/L thì tiếp tục truyền

 Ưu tiên truyền khối tiểu cầu gạn tách từ một người cho.

 Nếu có bất kỳ phản ứng sốc phản vệ nào khi truyền thì dừng truyền ngay.

Kế hoạch điều trị

P

Trang 37

ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ

Truyền khối hồng cầu

Xem xét truyền theo tình trạng xuất huyết và thiếu máu của BN

Kế hoạch điều trị

P

Trang 38

THANK YOU

Ngày đăng: 22/02/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w