1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận bệnh án viêm niệu đạo không do lậu

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Bệnh Án Viêm Niệu Đạo Không Do Lậu
Tác giả Đỗ Thùy Linh, Trần Thị Yến, Kiều Thị Thanh Thảo, Trần Thế Vũ
Trường học Dược BK3
Thể loại thảo luận
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Trang 2 Nhóm 3 – Tổ 8 – Dược BK3Người thực hiện: Đỗ Thùy Linh – Tổ 8 Trang 3 VIÊM THẬN NIỆU ĐẠO KHƠNG DO LẬU• Viêm niệu đạo cấp có thể do nguyên nhân nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, virus

Trang 1

THẢO LUẬN BỆNH ÁN

VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG

DO LẬU

Nhóm 3 – Tổ 8 – Dược BK3

Trang 2

Nhóm 3 – Tổ 8 – Dược BK3

Người thực hiện: Đỗ Thùy Linh – Tổ 8

- Phần 1 & thiết kế Slide

Trang 3

VIÊM THẬN NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬU

• Viêm niệu đạo cấp có thể do nguyên

nhân nhiễm khuẩn, ký sinh trùng,

virus hoặc nguyên nhân cơ học

• Viêm niệu đạo cấp có thể do nguyên

nhân nhiễm khuẩn, ký sinh trùng,

virus hoặc nguyên nhân cơ học

Trang 4

BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN

P KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ

Trang 5

S Thông tin chủ quan01.

Trang 6

Bằng chứng

chủ quan

Thông tin bệnh nhân

Họ và tên: NGUYỄN THỊ NGA Giới: Nữ Tuổi: 50 Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Tổ 5 – phường Thạch Bàn – quận Long Biên – TP.Hà Nội Ngày vào viện: 8h00 ngày 12 tháng 10 năm 2019

Trang 7

Vì vậy BN nhập viện để khám và điều trị

Trang 10

O Bằng chứng khách quan

Trang 11

KẾT QUẢ KHÁM LÂM SÀNG

Khám toàn thân:

• BN tỉnh, tiếp túc tốt, Glassgow 15 điểm

• HCNK (+): Sốt, môi khô, lưỡi bẩn

• Niêm mạc hồng

• Lông, tóc, móng bình thường

• Thể trạng tiền béo phì (CC: 1m60, CN: 60kg, BMI = 23.3)

• Hạch ngoại vi không sờ thấy

• Tuyến giáp không to, không sưng, không đau

Trang 12

KẾT QUẢ KHÁM LÂM SÀNG

Khám bộ phận:

1 Hô hấp: Chưa phát hiện bất thường

2 Tim mạch: Chưa phát hiện bất thường

3 Tiêu hóa: Chưa phát hiện bất thường

4 Thận – Tiết niệu:

• BN tiểu buốt, nóng rát và đau khi đi tiểu Xuất hiện dịch mủ

• Dấu hiệu chạm thân (-), Dấu hiệu bập bềnh thận (-), Vỗ hông lưng (-)

• Không nghe thấy tiếng thổi ĐM thận

5 Thần kinh: Chưa phát hiện gì bất thường

6 Mắt: Chưa phát hiện gì bất thường

7 Các cơ quan khác: chưa phát hiện có dấu hiệu bất thường.

O

Bằng chứng

khách quan

Trang 13

RBC 3.8 T/l 3.8 – 5.3 T/l

WBC 13 G/l 3.5 -10.5 G/l NEUT 6.4 G/l 2.1 – 6.9 G/l MONO 3.1 G/l 0.16 – 0.9 G/l

Trang 14

KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG

• Xét nghiệm sinh hóa máu

• Điện giải đồ: Bình thường

• Tổng phân tích nước tiểu: protein (+), nhiều bạch cầu, hồng cầu, hồng cầu (+), đường (+)

• Cấy dịch niệu đạo: xác định vi khuẩn Mycoplasma

Glucose 8.4 mmol/l 3.9 - 6.4 mmol/l Ure 3.7 mmol/l 2.5 -7.5 mmol/l Creatinin 96 µmol/l 62 – 120 µmol/l

HBA1-C 7.2 % 4 – 5.6 %

Trang 15

THẢO LUẬN MỘT BỆNH ÁN

KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN

Từ kết quả thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng của BN

 Viêm niệu đạo không do lậu

O

Bằng chứng

khách quan

Trang 16

THUỐC ĐANG ĐIỀU TRỊ

• Truyền dịch NaCl 9%

Trang 17

A Đánh Giá Tình Trạng Bệnh Nhân

Trang 18

NGUYÊN NHÂN NGUỒN GỐC BỆNH LÝ

Các vấn đề bệnh lý của bệnh nhân:

- Tiểu buốt, tiểu rát kèm dịch mủ

- HCNT (+): Môi khô, sốt cao 38.5 oC, số lượng bạch cầu tăng cao

- Đường máu (8.4 mmol/l), HbA1C (7.2%)

- Nước tiểu: pr (+), nhiều bạch cầu hồng cầu, glu (+), hồng cầu (+)

- Tiếng tim rõ, đều

- Thận: Chạm thận (-), BBT (-), vỗ hông lưng (-)

- Cấy dịch niệu đạo: Mycoplasma(+)

→ Viêm niệu đạo cấp không do lậu.

Yếu tố nguy cơ: ĐTĐ 5 năm.

Trang 19

Hướng dẫn chẩn đoán

Theo hướng dẫn chẩn đoán viêm niệu đạo cấp không

do lậu của BYT 2015

Tình trạng bệnh nhân

Lâm

sàng

Có tiền sử mới có quan hệ tình dục từ vài ngày đến

vài tuần hoặc không

Không

Xuất hiện chảy mủ, dịch niệu đạo Xuất hiện dịch mủ

Nước tiểu có glucose, protein, hồng cầu

Tiểu buốt hoặc nóng rát khi đi tiểu BN tiểu buốt, nóng rát

và đau khi đi tiểu Cận

khuẩn, nấm

Mycoplasma genitalium (+)

Trang 20

Đánh Giá Tình Trạng Và Tiến Triển Và

Biến Chứng BN Có Thể Gặp

 Dựa vào tình trạng bệnh nhân, theo hướng dẫnn của BYT chẩn

đoán Viêm niệu đạo cấp là chính xác

 Viêm niệu đạo cấp thường khỏi hẳn nếu được điều trị từ sớm và

đúng

 Tuy nhiên, nếu không được điều trị từ sớm có thể dẫn tới viêm

bàng quang hoặc viêm thận bể thận

Trang 21

Đánh giá sự cần thiết của việc điều trị

1 Điều trị triệu chứng

Các triệu chứng: tiểu buốt, rát, sốt cao.

2 Điều trị nguyên nhân

Viêm niệu đạo cấp do nhiễm khuẩn Mycoplasma genitalium.

Trang 22

Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Viêm niệu đạo

không do lậu 2015

Ở đây bệnh nhân nhiễm Mycoplasma genitalium

Theo phác đồ chẩn đoán và điều trị viêm niệu đạo cấp không do lậu có thể lựa chọn

+ Azithromycin viên 1 gram, uống liều cao nhất

+ Doxycyclin 100 mg/lần, uống 2 lần/ngày, khoảng cách giữa các lần đưa thuốc 12 giờ, thời gian dùng thuốc 7

ngày

+ Ofloxacin 300 mg/lần, uống 2 lần/ngày, khoảng cách giữa các lần đưa thuốc 12 giờ, thời gian dùng thuốc 7

ngày

+ Erythromycin 500 mg/lần, uống 4 lần/ngày, khoảng

cách giữa các lần đưa thuốc 6 giờ, thời gian dùng thuốc

14 ngày.

Trang 23

Đánh giá điều trị hiện thời

A

Đánh giá tình

trạng bệnh nhân

1 Điều trị nguyên nhân:

Chỉ định của bác sỹ: Doxycyclin 100 mg/ lần x 2 lần/ngày x 7

ngày, khoảng cách đưa thuốc 12h

Tác dụng: Doxycyclin là kháng sinh phổ rộng, có tác dụng kìm khuẩn với vi khuẩn ưa khí và kỵ khí Gram dương và

Gram âm, và cả với một số vi sinh vật kháng thuốc tác dụng với thành tế bào, như Rickettsia, Coxiella burnetii, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia spp…

TDKMM: Kích ứng đường tiêu hóa, tổn thương gan khi dùng liều cao

=> Chỉ định và liều dùng là phù hợp theo phác đồ điều trị viêm niệu đạo cấp của BYT 2015 Tuy nhiên,

do bệnh nhân còn điều trị ĐTĐ bằng Insulin nên cân nhắc thay thế Doxycyclin bằng kháng sinh khác để tránh tương tác với Insulin

Trang 24

Đánh giá điều trị hiện thời

A

Đánh giá tình

trạng bệnh nhân

2 Điều trị kèm theo: ĐTĐ

Chỉ định của bác sỹ: Insulin theo phác đồ nền – thêm vào: 0.5UI/Kg.

- Tác dụng: điều hòa và kiểm soát đường huyết trong cơ thể

- TDKMM: liều cao có nguy cơ cao gây hạ đường huyết.

=> Bệnh nhân đã điều trị bằng insulin trước đó nhưng vẫn không

kiểm soát được đường huyết ( HbA1c 7,2 %, glucose huyết 8,4 mmol/l) Vì vậy việc thay đổi phác đồ tiêm insulin cho BN là hợp lý Chỉ định sử dụng Phác đồ nền – thêm vào liều 0.5 UI/Kg không có đỉnh nên ít nguy cơ hạ đường huyết hơn, trong đó có giảm nguy cơ

hạ đường huyết về đêm và duy trì lượng insulin cung cấp suốt 24h

Trang 25

Đánh giá điều trị hiện thời

 Tác dụng: Truyền dịch giúp BN hạ sốt và hỗ trợ điều trị nhiễm khuẩn

=> Chỉ định hợp lý

Trang 26

Đánh giá điều trị hiện thời

A

Đánh giá tình

trạng bệnh nhân

1. Tương tác thuốc – thuốc:

Sử dụng Doxycyclin đồng thời với Insulin có thể làm tang nguy

cơ hạ đường huyết với các biểu hiện: nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, lo lắng, lú lẫn, run, buồn nôn, đói, suy nhược, đổ mồ hôi, hồi hộp và tim đập nhanh

2 Tương tác thuốc – thức ăn:

Hạn chế sử dụng rượu bia trong thời gian điều trị bằng Insulin

Thông tin tương tác thuốc tra cứu từ trang web: www.drug.com

Trang 27

Đánh giá điều trị hiện thời

A

Đánh giá tình

trạng bệnh nhân

Kết luận:

Như vậy, việc điều trị bằng Doxycyclin đồng thời với Insulin là không hợp lý,

đề xuất thay thế bằng Azithromycin 1gam/ ngày để tránh gây tương tác thuốc với Insulin

 Việc điều trị ĐTĐ bằng Insulin theo phác đồ nền – thêm vào: 0.5UI/Kg là hợp

lý vì bệnh nhân đã điều trị bằng insulin trước đó nhưng vẫn không kiểm soát được đường huyết.

 Điều trị bổ sung: truyền dịch giúp BN hạ sốt và hỗ trợ điều trị nhiễm khuẩn =>

Hợp lý

 Điều trị triệu chứng: chưa có chỉ định điều trị Sốt cao cho BN, đề xuất cho BN

sử dụng Paracetamol 500 mg/lần, uống khi sốt trên 38.5 0 C, cách tối thiểu 6h.

Trang 28

P Kế Hoạch Điều Trị

Trang 29

Điều trị viêm niệu đạo cấp

Azithromycin viên 1 gram, uống liều duy nhất

Uống trước ăn 1h hoặc sau ăn 2 tiếng.

Trang 30

– Insulin trung gian: 40% x 30 = 12 UI/ ngày: tiêm trước khi

đi ngủ

=> Thường xuyên kiểm tra đường huyết trước ăn, sau ăn 2h theo dõi tác dụng của phác đồ

Trang 31

Một số tác dụng không mong muốn khi sử dụng đơn thuốc này

Kế hoạch điều

trị

P

 Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, đầy hơi.

 Mệt mỏi, chóng mặt, ngủ gà, phát ban, ngứa.

 Hạ đường huyết.

Trang 32

DẶN DÒ BỆNH NHÂN

• Không uống rượu bia trong quá trình sử dụng Insulin

• Luyện tập thể dục thể thao vừa phải

Nên đi bộ hằng ngày 15-30 phút giúp duy trì đường huyết ổn định.

• Chế độ ăn uống hợp lý: ăn ít tinh bột, hạn chế ăn mặn, ít dầu mỡ ăn nhiều rau xanh, hoa quả.

• Thường xuyên kiểm tra đường huyết mao mạch để theo dõi hiệu quả của phác đồ điều trị.

• Uống đủ nước hàng ngày, không nhịn tiểu, vệ sinh sạch sẽ.

Trang 33

THANK YOU

Ngày đăng: 22/02/2024, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w