Trang 3 TỔNG QUAN VỀ BỆNH PHỔI TNMT Trang 4 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là tình trạng tắc nghẽn lưu thông của đường dẫn khí; sự tắc nghẽn này xảy ra từ từ, có khi kèm theo phản ứ
Trang 1THẢO LUẬN
BỆNH ÁN
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN
TÍNH COPD
Nhóm 3 – Tổ 8 - Dược BK3
Trang 2S Thông tin chủ quan
A Đánh giá tình
trạng bệnh nhân
02
P Kế hoạch điều trị
Trang 3TỔNG QUAN VỀ BỆNH PHỔI TNMT
01
Trang 4 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là tình trạng tắc nghẽn lưu thông của đường dẫn khí; sự tắc nghẽn này xảy ra từ từ, có khi kèm theo phản ứng phế quản.
Gồm các bệnh: VPQ mạn, khí phế thũng và HPQ với tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục
Nguyên nhân: Thường do khói thuốc lá, ô nhiễm môi trường, di truyền, khí hậu,…
Triệu chứng: Bệnh thường khởi phát ở độ tuổi trên 40, tiền sử hút thuốc lá lâu năm, ho khạc đờm nhiều năm, thường bị VPQ cấp tính về mùa lạnh.
Đợt cấp COPD: là những đợt nặng với biểu hiện nhiễm khuẩn phổi - phế quản, suy hô hấp cấp, suy tim phải cấp.
Trang 5Giai đoạn Triệu chứng
Giai đoạn 0 ( nguy cơ) - Ho mạn tính và khạc đờm
- FEV1 < 30% trị số lý thuyết/ FEV1 < 50%, BN suy hô hấp nặng
- Chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng nặng nề
PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA COPD THEO GOLD
Trang 6S Thông tin chủ quan
02
Trang 72 Thông tin chủ quan
Thông tin hành chính
Họ và tên: Trần Văn Nam Giới: Nam Tuổi: 68 Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Tổ 2 Phúc Đồng, Quận Long Biện, Hà Nội
Ngày vào viện: 8h00 ngày 6 tháng 9 năm 2018
O
Trang 82 Thông tin chủ quan
1 Lí do nhập viện:
Ho khó thở (Ngày thứ 3 của bệnh)
2 Bệnh sử:
-5 ngày trước vào viện, bệnh nhân khó thở về sáng; ho ít
đờm đục, quánh; không sốt; không đau ngực; mặt và 2 tai
nóng bừng; hồi hộp, cảm giác tim đập nhanh, mạnh.
-Một ngày trước vào viện, bệnh nhân khó thở nhiều, ho
khạc đờm đục, sốt 38 độ
-Khi vào viện, bệnh nhân khó thở, khó nói, mệt nhiều, sốt
38.5 độ, không nôn, không đau ngực; ho nhiều đờm.
3 Tiền sử
Bản thân: Viêm phế quản 30 năm điều trị không
thường xuyên, hiện không điều trị
Gia đình: chưa phát hiện gì bất thường.
Yếu tố nguy cơ:
- Thuốc lá: 1 bao/ tuần
- Rượu bia: không dùng
- Nghề nghiệp: công nhân hóa chất
4 Dịch tễ
Nơi sống không có dịch bệnh Không đi đến vùng dịch bệnh
Trang 9Bằng chứng khách quan
03
Trang 10KẾT QUẢ KHÁM LÂM SÀNG
Khám toàn thân
– Mạch: 120 ck/p; Nhiệt độ: 38.5
– Huyết áp 130/80; Nhịp thở 28 l/p– Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt
– Da niêm mạc nhợt– Không phù
– Hạch ngoại vi không sờ thấy
O
Bằng chứng khách
quan
Trang 11KẾT QUẢ KHÁM LÂM SÀNG
Khám bộ phận
Hô hấp
– Ho khạc nhiều đờm, đục – Khó thở nhiều, tăng dần khi gắng sức, kiểu thở mím môi
– Có sử dụng cơ hô hấp phụ: cơ liên sườn
ẩm đáy phổi phải
Trang 12Xét nghiệm công thức máu
Trang 13Ure 3.5 mmol/l 2.5 -7.5 mmol/l Creatinin 97 µmol/l 62 - 120 µmol/l
Trang 14KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG
Thăm dò chức năng thông khí phổi – FEV1: 60 % ( bình thường > 80 %) – FEV1/FVC: 65 % ( bình thường > 70%) – Test giãn phế quản: (-)
Xquang phổi: Hội chứng phế quản.
Doppler tim: bình thường
O
Bằng chứng khách
quan
Trang 16THUỐC ĐANG ĐIỀU TRỊ
– Thở oxy ngay khi nhập viện: 2l/ph – Paracetamol 500mg/ lần, khi lên cơn sốt
– Ventolin 5mg/2.5ml x 6 tép: chia khí dung 3 lần x 3 ngày
– Ipratropium bromid 250 mcg/2ml:
khí dung 25 mcg /lần x 3 lần/ ngày – Ceftazidim 1g/lần x 3 lần/ ngày x 7 – 10 ngày.
O
Bằng chứng khách
quan
Trang 17Đánh giá tình trạng bệnh
nhân
04
Trang 18NGUYÊN NHÂN NGUỒN
GỐC BỆNH LÝ
Bệnh nhân nam, 68 tuổi vào viện vì khó thở, ho, sốt, khạc đờm, diễn biến bệnh được 6 ngày BN tiền sử viêm phế quản 30 năm, điêu trị không đều Thuốc lá 1 bao/ tuần
– HCNT (+): sốt 38.5 0C, số lượng bạch cầu tăng cao, CRP tăng – Khó thở, ho, khạc nhiều đờm đục
– HCPQ(+): gõ vang, RRPN giảm, ran rít , ran ngáy 2 bên, ran ẩm đáy phổi phải.
– Thăm dò chức năng thông khí phổi: FEV1: 60% (L), FEV1/FVC: 65%, test giãn phế quản: (-)
A
Đánh giá tình trạng
bệnh nhân
Trang 19ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐIỀU TRỊ
– Các điều trị cần chỉ định cho bệnh nhân gồm có:
Điều trị triệu chứng: tình trạng khó thở, ho, sốt.
Điều trị nguyên nhân: nhiểm khuẩn đường hô hấp
Thuốc điều trị duy trì, kiểm soát các đợt cấp của COPD
A
Đánh giá tình trạng
bệnh nhân
Trang 20ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐIỀU TRỊ
Điều trị triệu chứng:
– Cho BN thở oxy để điều trị khó thở ngay lập tức, – Hạ sốt
– Cắt cơn COPD cấp bằng chất đồng vận beta2 tác dụng ngắn.
Điều trị nguyên nhân
– Loại bỏ các yếu tố nguy cơ: thuốc lá, hóa chất – Làm giãn tổ chức cơ hô hấp và thông khí bằng thuốc kháng
Trang 21Phác đồ điều trị đợt cấp COPD
Hướng dẫn chẩn đoán vs điều
trị BPTNMT – Bộ Y tế 2018
Trang 22Phác đồ điều trị đợt cấp COPD
Hướng dẫn chẩn đoán vs điều
trị BPTNMT – Bộ Y tế 2018
Trang 23ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ HIỆN THỜI
Điều trị đợt cấp COPD
– Ngay khi nhập viện bác sĩ cho thở oxy ngay: điều này đúng đắn – Dùng ventolin là chất đồng vận beta2: nhanh chóng làm thông đường dẫn khí, giúp BN hết khó thở nhanh.
– Dùng Ipratropium bromid -thuốc kháng cholinergic: dãn các tổ chức cơ hô hấp và mở rộng thông khí Thêm nữa, thuốc còn có tác dụng điều trị duy trì, làm giảm đợt cấp tính của COPD.
– Dùng thuốc dạng khí dung giúp thuốc có tác dụng nhanh và tránh gây tác dụng toàn thân.
Điều trị VPQ
– Paracetamol 500mg/ lần, khi lên cơn sốt: điều trị triệu chứng.
– Kháng sinh Ceftazidim - Cephalosphorin thế hệ 3, đường tiêm là chưa cần thiết Nên chọn KS beta lactam/kháng betalactamase (amoxicilline/acid clavuanic; ampicillin/sulbactam) 3g/ngày hoặc cefuroxim 1,5g/ngày hoặc moxifloxacin 400mg/ngày hoặc
levofloxacin 750mg/ngày
Đánh giá tình
trạng bệnh nhân
A
Trang 24ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ HIỆN THỜI
Kiểm tra tương tác thuốc
Chưa phát hiện tương tác nào đáng ngại
2744,109-2463,1382-14456,554-0
https://www.drugs.com/interactions-check.php?drug_list=11-Đánh giá tình
trạng bệnh nhân
A
Trang 25Kế hoạch điều trị
05
Trang 26ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
Điều trị đợt câp COPDPhác đồ trên của bác sỹ là phù hợp với hội lồng ngực Mỹ (ATS): phối hợp 2 chất dãn phế quản
– Loại tác dụng nhanh: Ventolin 5mg/2.5ml x 6 tép: chia khí dung 3 lần x 3 ngày
– Loại duy trì: Ipratropium bromid 250 mcg/2ml: khí dung 25 mcg /lần x 3 lần/ ngày
– Cách dùng: cho thuốc vào bình chứa của máy phun sương, đeo mặt
nạ vào hít thở đều đến khi hết thuốc Đối với Ipratropium bromid lấy một thể tích thích hợp dung dịch đậm đặc sau đó pha loãng bằng NaCl 0.9% để có thể tích pha loãng là 3 ml
Kế hoạch điều trị
P
Trang 27ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
Điều trị VPQ – Paracetamol 500mg/ lần, khi lên cơn sốt.
– Kháng sinh: beta lactam/kháng betalactamase (amoxicilline/acid clavuanic; ampicillin/sulbactam) 3g/ngày hoặc cefuroxime 1,5g/ngày hoặc moxifloxacin 400mg/ngày hoặc levofloxacin 750mg/ngày.
Thời điểm dùng thuốc: uống trước ăn 30 phút.
Kế hoạch điều trị
P
Trang 28Tác dụng không mong muốn
Thuốc Tác dụng không mong
Trang 29DẶN DÒ BỆNH NHÂN
– Tăng cường dinh dưỡng: ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu, đủ dinh dưỡng, chia nhiều bữa nhỏ
– Tiêm vắc xin phòng cúm vào mùa đông
– Vệ sinh nơi ở, môi trường sống
– Điều trị triệt để viêm nhiễm tai mũi họng, răng miệng
– Phục hòi chức năng hô hấp: tập thở– Thở bụng, cơ hoành và phần dưới lồng ngực, thở chậm, thư giãn để giảm tần số thở ra và giảm tiêu hao năng lượng hô hấp
– Tăng cường trương lực cơ bằng cách tập thể dục đều đặn
Kế hoạch điều trị
P
Trang 30THANK YOU