Mục tiêu học tập1. Trình bày đƣợc các yếu tố nguy cơ, cơ chếbệnh sinh, đặc điểm bệnh COPD.2. Trình bày đƣợc các tiêu chí chẩn đoán COPDvà phân loại bệnh.3. Trình bày đƣợc mục tiêu điều trị, các phƣơngpháp điều trị không dùng thuốc.4. Trình bày đƣợc các nhóm thuốc chính dùngtrong điều trị bệnh theo từng nhóm đối tƣợngbệnh nhân cụ thể.ĐỊNH NGHĨAGÁNH NẶNG BỆNH TẬTCOPD là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phếvà tử vong trên toàn thế giới.Tần suất bệnh COPD đang tăng lên trên nhiềuquốc gia, có liên quan đến tình trạng hút thuốc lánhiều và tuổi thọ tăng cao.Chi phí y tế trực tiếp và gián tiếp mà xã hộiphải gánh chịu ngày càng đè nặng lên các nƣớcđã cũng nhƣ đang phát triển.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BM DƯỢC LÝ - DLS SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) Mục tiêu học tập Trình bày đƣợc yếu tố nguy cơ, chế bệnh sinh, đặc điểm bệnh COPD Trình bày đƣợc tiêu chí chẩn đốn COPD phân loại bệnh Trình bày đƣợc mục tiêu điều trị, phƣơng pháp điều trị khơng dùng thuốc Trình bày đƣợc nhóm thuốc dùng điều trị bệnh theo nhóm đối tƣợng bệnh nhân cụ thể ĐỊNH NGHĨA GÁNH NẶNG BỆNH TẬT COPD nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế tử vong toàn giới Tần suất bệnh COPD tăng lên nhiều quốc gia, có liên quan đến tình trạng hút thuốc nhiều tuổi thọ tăng cao Chi phí y tế trực tiếp gián tiếp mà xã hội phải gánh chịu ngày đè nặng lên nƣớc nhƣ phát triển GOLD 2013 TỶ LỆ TỬ VONG DO COPD 1990 2020 Thiếu máu cục tim Thiếu máu cục tim Bệnh tim mạch COPD Tiêu chảy Nhiễm trùng hô hấp dƣới Rối loạn chu sinh Ung thƣ phổi COPD Tai nạn giao thông Lao Lao Sởi Ung thƣ dày Tai nạn giao thông HIV Ung thƣ phổi 10 Tự tử Bệnh tim mạch Nhiễm trùng hô hấp dƣới Murray CJL Lopez AD Lancet 1997; 349: 1269-1276 YẾU TỐ NGUY CƠ Các yếu tố địa Do gen di truyền: Thiếu men 1antitrypsin Đƣờng thở tăng phản ứng tính Bất thƣờng trƣởng thành phổi Các yếu tố gây độc Hút thuốc Tiếp xúc bụi - hóa chất nghề nghiệp Nhiễm trùng hô hấp Yếu tố kinh tế xã hội Thuốc giãn phế quản: – Tác dụng dài ƣu tiên tác dụng ngắn – Thuốc xịt ƣu tiên thuốc uống – Kết hợp hai loại GPQ loại chƣa đáp ứng đủ – Theophylline dùng khơng thể/có thuốc khác Thuốc kháng viêm: – ICS COPD nặng/rất nặng + đợt cấp thƣờng xuyên mà vẫn chƣa kiểm soát đƣợc với LAMA/LABA – ICS không dùng đơn độc mà phải dùng ICS/LABA GOLD 2013 CÁC LOẠI DỤNG CỤ XỊT / HÍT Dụng cụ xịt định liều: a) – pMDI Bình hít bột khơ: b) – Turbuhaler, Accuhaler – Handihaler, Breehaler Dụng cụ phun khí dung: c) – Máy phun khí dung khí nén – Máy phun khí dung siêu âm ĐẶC ĐIỂM pMDI • Thuốc đƣợc đẩy ngồi nhấn bình xịt, khơng đòi hỏi lực hút vào đủ mạnh • Đòi hỏi phối hợp động tác nhấn bình xịt đồng thời hít vào chậm, sâu (cải thiện: buồng đệm) • Luồng khí dung tạo thời gian ngắn (vận tốc di chuyển cao) và nhiệt độ thấp Toby GD Capstick, Ian J Clifton Expert Rev Respir Med 6(1), 91–103 (2012) BỆNH NHÂN PHÙ HỢP DÙNG pMDI • Phối hợp đƣợc động tác nhấn bình xịt + hít vào • Kiểm sốt đƣợc động tác hít vào nhẹ, chậm, sâu (3 giây) theo sau nín thở lâu (10 giây) • • Thành sau họng khơng q nhạy cảm với luồng • khí lạnh va đập mạnh Khơng đòi hỏi BN có lực hít vào mạnh để tạo lƣu lƣợng hít vào tối thiểu 30 l/phút nhƣ DPI Toby GD Capstick, Ian J Clifton Expert Rev Respir Med 6(1), 91–103 (2012) CÁC BƯỚC SỬ DỤNG pMDI Không kèm buồng đệm Có kèm buồng đệm CÁC BƯỚC SỬ DỤNG pMDI BÌNH HÍT BỘT KHƠ (DPI) ACCUHALER TURBUHALER HANDIHALER Các liều chuẩn Các liều chuẩn Các liều chuẩn đƣợc chia sẵn đƣợc chia chứa vặn dụng cụ viên thuốc rời bao nhôm ĐẶC ĐIỂM DPI • Đòi hỏi lực hút vào đủ mạnh để tạo đƣợc lƣu lƣợng hít vào tối thiểu 30 l/phút • Luồng khí dung tạo thời gian dài, nhiệt độ thấp • Khơng đòi hỏi phối hợp động tác nhấn bình xịt hít vào nhƣ pMDI • Bột thuốc nhạy cảm dễ bị hỏng tiếp xúc môi trƣờng ẩm Toby GD Capstick, Ian J Clifton Expert Rev Respir Med 6(1), 91–103 (2012) BỆNH NHÂN PHÙ HỢP DÙNG DPI • BN hút vào đủ mạnh tạo lƣu lƣợng hít vào tối thiểu 30 l/phút • Không đòi hỏi BN phối hợp đƣợc động tác nhấn bình xịt và hít vào Toby GD Capstick, Ian J Clifton Expert Rev Respir Med 6(1), 91–103 (2012) BÌNH HÍT BỘT KHÔ (DPI) ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG pMDI DPI • Đánh giá kỹ thuật sử dụng pMDI: – Phối hợp động tác: “tay bóp – miệng hút” – Thời gian hút vào có nhanh quá: tối thiểu giây • Đánh giá kỹ thuật sử dụng DPI: – Lực hút vào có yếu q khơng: miệng có kín khơng – Sử dụng dụng cụ hỗ trợ: Turbo tester, Accu tester • Lƣu ý: nguyên nhân hàng đầu bệnh khơng kiểm sốt là kỹ thuật dùng thuốc sai Toby GD Capstick, Ian J Clifton Expert Rev Respir Med 6(1), 91–103 (2012) ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ Cải thiện triệu chứng lâm sàng tại: a) – Giảm ho, khạc đàm, khó thở – Tăng khả gắng sức – Tăng chất lƣợng sống Cải thiện nguy tƣơng lai: b) – Giảm tần suất đợt cấp – Làm chậm diễn tiến bệnh – Làm giảm tử vong GOLD 2013 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤ Thuốc giãn phế quản: a) – Kích thích giao cảm: run tay, tim nhanh, K+ máu – Ức chế đối giao cảm: mờ mắt, nhãn áp, bí tiểu Thuốc corticoid hít: b) – Nấm họng, khàn giọng – Viêm phổi – Lỗng xƣơng GOLD 2013 KẾT LUẬN 1) Chẩn đốn phân loại COPD là tảng cho điều trị 2) Mục tiêu điều trị COPD giảm triệu chứng và cải thiện nguy tƣơng lai 3) Điều trị COPD chủ yếu là điều trị triệu chứng dựa thuốc giãn phế quản đƣờng hít 4) Chọn lựa loại thuốc, dụng cụ phù hợp giúp tăng hiệu và giảm tai biến điều trị ... chế bệnh sinh, đặc điểm bệnh COPD Trình bày đƣợc tiêu chí chẩn đốn COPD phân loại bệnh Trình bày đƣợc mục tiêu điều trị, phƣơng pháp điều trị không dùng thuốc Trình bày đƣợc nhóm thuốc dùng điều. .. NGHIỆN THUỐC LÁ • Cai nghiện thuốc định cho tất BN COPD còn tiếp tục hút thuốc • Biện pháp cai nghiện thuốc hiệu – Tƣ vấn điều trị – Nicotin thay thế, bupropion, varenicline • Cai nghiện thuốc. .. hiệu vẫn còn nhƣng giảm KHUYẾN CÁO CAI NGHIỆN THUỐC LÁ Chiến lƣợc tƣ vấn ngƣời bệnh cai thuốc Tìm hiểu lý cản trở ngƣời bệnh cai thuốc Sử dụng lời khuyên 5A: Ask - Hỏi: Advise –