SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

61 38 0
SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONGĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNGMục tiêu1. Nêu được yếu tố nguy cơ, các loại VK thường gâyviêm phổi ngoài cộng đồng (VPCĐ).2. Trình bày được nguyên tắc lựa chọn KS trong điềutrị viêm phổi3. Trình bày được các nhóm KS trong điều trị VPCĐ.Nhiễm trùng đường hô hấpNhiễm trùng đường hôhấp trên: Viêm mũi‐họngNhiễm trùng đường hôhấp dưới: Viêm phế quản Viêm tiểu phế quản Viêm phổiĐịnh nghĩaTình trạng viêm nhiễm và đông đặc của nhu mô phổi, gây ra bởinhiều tác nhân như: Vi khuẩn: S. pneumoniae, H. influenzae, S. aureus, E. coli, K. pneumoniae, Pseudomonas, Acinetobacter, M. pneumoniae, C. pneumoniae, L. pneumophila,… Vi nấm: Pneumocystis carinii, Toxoplasma, Histoplasma, Candidaspp... Virus: virus hợp bào hô hấp (SRV), virus cúmá cúmĐại cương viêm phổiPNEUMONIAFORGOTTEN KILLER OF CHILDRENĐại cương viêm phổiĐại cương viêm

L/O/G/O SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Mục tiêu Nêu yếu tố nguy cơ, loại VK thường gây viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) Trình bày nguyên tắc lựa chọn KS điều trị viêm phổi Trình bày nhóm KS điều trị VPCĐ Nhiễm trùng đường hô hấp Nhiễm trùng đường hô hấp trên:  Viêm mũi‐họng Nhiễm trùng đường hô hấp dưới:  Viêm phế quản  Viêm tiểu phế quản  Viêm phổi Định nghĩa Tình trạng viêm nhiễm đơng đặc nhu mô phổi, gây nhiều tác nhân như: - Vi khuẩn: S pneumoniae, H influenzae, S aureus, E coli, K pneumoniae, Pseudomonas, Acinetobacter, M pneumoniae, C pneumoniae, L pneumophila,… - Vi nấm: Pneumocystis carinii, Toxoplasma, Histoplasma, Candida spp - Virus: virus hợp bào hô hấp (SRV), virus cúm/á cúm Đại cương viêm phổi Đại cương viêm phổi PNEUMONIA FORGOTTEN KILLER OF CHILDREN Đại cương viêm phổi • Là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu/ trẻ em • Xảy lứa tuổi thường nặng trẻ em, người già, người có bệnh mạn tính • Ngun nhân: vi khuẩn, virus nấm Phân loại  Viêm phổi mắc phải cộng đồng (CAP): – Điển hình – Khơng điển hình  Viêm phổi mắc phải bệnh viện (HAP): – Xảy từ 48 sau nhập viện (ngoại trừ BN thời gian ủ bệnh lúc nhập viện) Viêm phổi thở máy (VAP): xảy từ 48 ‐ 72 sau đặt ống thở nội khí quản – Khởi phát sớm: xảy vòng ngày kể từ nhập viện – Khởi phát muộn: xảy sau ngày kể từ lúc nhập viện Viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế Phân loại Phân loại VPCĐ – KS điều trị theo kinh nghiệm • Trường hợp nhẹ, điều trị ngoại trú: Nhóm kháng sinh Tên kháng sinh Macrolid uống Azithromycin, clarithromycin β-‐lactam uống Amoxicillin, amoxicillin/clavulanat (liều cao amoxicillin); Cefuroxim, cefpodoxim Macrolid uống + β-‐lactam uống (liều cao với amoxicillin)* Điều trị thaythế: Tetracyclin uống Doxycyclin Quinolon uống* Moxifloxacin, levofloxacin, gemifloxacin *: Bệnh nhân có bệnh lý kèm theo nguy nhiễm S pneumoniae kháng thuốc Theo Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ (ATS/IDSA ) VPCĐ – KS điều trị theo kinh nghiệm – Ngoại trú ATS/IDSA 2019 Đặc điểm bệnh nhân Không có bệnh đồng mắc Có bệnh đồng mắc (các bệnh tim, phổi, gan thận mãn tính, đái tháo đường, nghiện rượu, u ác tính, hư lách) Liều dùng Thuốc Amoxicillin 1g x 3l/ngày Doxycyclin 100mgx2l/ngày Macrolide (chỉ vùng có tỉ lệ pneumococcus kháng Macrolide

Ngày đăng: 14/10/2021, 13:00

Hình ảnh liên quan

Điển hình - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

i.

ển hình Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan