Chuyển đổi số không chỉ đòi hỏi sự đầu tư vào hạtầng công nghệ mà còn đặt ra những thách thức về nhân lực và pháp luật.Với đề tài thảo luận “ Phân tích mối quan hệ giữa nhân lực, khách h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
số kinh doanh trong doanh nghiệp Viettel Group.
Giáo viên hướng dẫn : Vũ Thị Thuý Hằng
HÀ NỘI 2023
Trang 2DANH SÁCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
ST
Mã sinh viên
Lớp hành chính Nhiệm vụ được giao
Điểm đánh giá
Chữ kí của thành viên
Đánh giá của nhóm trưởng
Kết luận của giảng viên
2 Nguyễn Thị Vân Anh 22D300016 K58LQ1 Lời mở đầu+ III +
5 Nguyễn Văn Cao (Nhómtrưởng) 22D300024 K58LQ1 2.2.2 B+
6 Lê Minh Châu (Nhóm phó) 22D300025 K58LQ3 1.1+Chỉnh sửa PP A
10 Phan Thu Thảo 20D170163 K56N3 2.2.1+Chỉnh sửa Word B+
Trang 312 Đinh Thị Hường 22D150078 K58D2 1.4 B+
13 Phan Thị Thuý Nga 22D150122 K58D2 2.1.1+Thuyết trình A
Trang 4MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
1.2.3 Đội ngũ quản trị trong chuyển đổi số 5
PHẦN II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN LỰC, KHÁCH HÀNG, HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TRONG HỆ SINH THÁI
2.1.1 Lịch sử phát triển của Viettel Group 112.1.2 Sản phẩm, dịch vụ và mục tiêu hướng đến của Viettel Group 12
2.2 Hệ sinh thái chuyển đổi số của Viettel Group 14
2.3 Đánh giá và đề xuất giải pháp (dựa theo mô hình SWOT) 25
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trước khi bước vào bài thảo luận, nhóm 2 chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắcđến Trường Đại học Thương mại đã đưa bộ môn Chuyển đổi số trong kinh doanh vàochương trình giảng dạy Đặc biệt,chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảngviên bộ môn cô Vũ Thị Thuý Hằng là người đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt nhữngkiến thức quý báu cho chúng em trong suốt học kỳ vừa qua Trong thời gian tham dựlớp học của cô, chúng em đã được tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích và rất cần thiếtcho quá trình học tập, làm việc sau này của chúng em
Bộ môn Chuyển đổi số trong kinh doanh là một môn học thú vị và vô cùng bổích Tuy nhiên, những kiến thức và kỹ năng về môn học này của chúng em vẫn cònnhiều hạn chế Do đó, bài thảo luận của chúng em khó tránh khỏi những sai sót Kínhmong cô xem xét và góp ý giúp bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan toàn bộ nội dung bài thảo luận môn Chuyển đổi số trongkinh doanh với đề tài: “Phân tích mối quan hệ giữa nhân lực, khách hàng, hạ tầng côngnghệ và chính sách pháp luật trong hệ sinh thái chuyển đổi số kinh doanh trong mộtdoanh nghiệp cụ thể” này là sản phẩm nghiên cứu của tập thể nhóm 2 Sản phẩm đượcphân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa được công
bố dưới bất kỳ hình thức nào Chúng em xin cam kết sẵn sàng chịu toàn bộ tráchnhiệm và chịu mọi kỷ luật của bộ môn và nhà trường nếu có sự thiếu trung thực vềthông tin hay kết quả sử dụng trong đề tài thảo luận này
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại hiện đại của kinh doanh và công nghệ, việc chuyển đổi số đã trởthành một phần quan trọng không thể thiếu đối với các doanh nghiệp trên khắp thếgiới Viettel Group - một tập đoàn viễn thông và công nghệ hàng đầu tại Việt Nam,không nằm ngoài xu hướng này Chuyển đổi số không chỉ đòi hỏi sự đầu tư vào hạtầng công nghệ mà còn đặt ra những thách thức về nhân lực và pháp luật
Với đề tài thảo luận “ Phân tích mối quan hệ giữa nhân lực, khách hàng, hạtầng công nghệ và chính sách pháp luật trong hệ sinh thái chuyển đổi số kinhdoanh trong doanh nghiệp Viettel Group.” nhằm mục đích phân tích cơ cấu phức tạpgiữa các yếu tố quan trọng: nhân lực, khách hàng, hạ tầng công nghệ và chính sáchpháp luật trong việc chuyển đổi số kinh doanh của Viettel Group Nhóm 2 sẽ đi sâuvào tìm hiểu cách những yếu tố này tương tác với nhau và ảnh hưởng đến sự thànhcông của tập đoàn này trong thời đại số hóa
Thông qua việc tìm hiểu về mối quan hệ giữa các yếu tố này, nhóm 2 sẽ cung cấpcái nhìn tổng quan về cách Viettel Group đã và đang áp dụng các chính sách và chiếnlược để thích nghi và tận dụng cơ hội trong môi trường kinh doanh đầy biến đổi
Trang 7Discover more from:
TMĐT1
Document contin
Thương Mại điện tử
Trường Đại học Thương mại
711 documents
Go to course
Nhóm 1- TMĐT - Mô hình k Shopee
Thương Mại điện tử
24
Nhân tố ảnh hưởng đến ý đ dụng ví Momo khi mua sắm
Thương Mại điện tử
Thương Mại điện tử
3
Tài liệu internet vạn vật kế
Thương Mại điện tử
79
Trang 8PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ SINH THÁI CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG KINH DOANH.
Phân loại khách hàng trong môi trường số
●Người đơn giản
●Người lướt web
●Người kết nối
●Người mua bán kiếm lời
●Người ưu thông tin và thể thao
- Thông tin khách hàng
Thông tin khách hàng là thông tin và kiến thức về khách hàng mà một doanhnghiệp nắm bắt được
Thông tin khách hàng bao gồm:
●Sở thích, đặc điểm nhân khẩu học, phong cách mua sắm,…
●Thông tin cá nhân (tên, địa chỉ, điện thoại, thư điện tử,…)
●Các sản phẩm, dịch vụ quan tâm và các yếu tố quyết định mua
●Hành vi của khách hàng
1.1.1.2 Nguồn thông tin khách hàng
Thông tin khách hàng đến từ nguồn bên ngoài và nguồn bên trong tổ chức:
a Nguồn dữ liệu bên trong tổ chức
●Hành vi khách hàng tìm kiếm, mua, mua lặp lại, review, feedback, đổi trả, phànnàn (trên các kênh bán hàng của doanh nghiệp)
●Khảo sát, điều tra của doanh nghiệp
b Nguồn dữ liệu bên ngoài tổ chức
●Báo cáo của cơ quan quản lý Nhà nước: Tổng cục thống kê, IDEA, Vecom.MPI,…
●Báo cáo nghiên cứu thị trường của các tổ chức, hiệp hội: Statista, Nielsen,Vecom,…
Trang 9Dữ liệu xu hướng: Google Trend, Rank Tracker,…
Sự hiểu biết về khách hàng thông qua nguồn rõ ràng (khảo sát, điều tra) hoặcnguồn ẩn (dữ liệu kinh doanh, dữ liệu phân tích) Doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếpcận với khách hàng ở các khu vực địa lý khác nhau thông qua Internet, Google,Facebook,… và các nền tảng quảng cáo trực tuyến khác Thông tin khách hàng đượcxem xét ở góc độ cá nhân, nhóm hay các tập khách hàng Thông tin và dữ liệu kháchhàng được tập hợp trong dài hạn Để cải thiện trải nghiệm của khách hàng trong bốicảnh mới, tổ chức và doanh nghiệp nên xem xét hiểu biết khách hàng với thông tin và
dữ liệu trong thời điểm gần đây
1.1.1.3 Sự hiểu biết về khách hàng và chuyển đổi số
Vai trò của chuyển đổi số với sự hiểu biết khách hàng
Thường chỉ diễn ra trong
một thời gian nhất định sau
khi khách hàng thanh toán
Thường diễn ra trong toàn bộ quátrình trước, trong và sau khi khách hàng
thanh toánĐảm
hoạt
động
Công cụ liên lạc (điện
thoại, email,…) và giải quyết
Để sử dụng hiệu quả sự hiểu biết về khách hàng, doanh nghiệp cần thay đổi mộtphần hoặc toàn bộ hoạt động hay lĩnh vực của họ
Rủi ro của doanh nghiệp là họ có thực sự hiểu biết về nhu cầu của khách hàng; từ
đó, bỏ lỡ cơ hội kinh doanh và mang đến những gì mà khách hàng cần Ví dụ: Dịchcovid-19 khiến xu hướng tìm đến các dịch vụ giải trí trực tuyến tăng trưởng mạnh mẽ
Trang 10Netflix đã biết nắm bắt cơ hội đó và đón đầu xu hướng, đầu tư mạnh vào nội dung gốccủa các chương trình và bộ phim để biến mình thành dịch vụ cần thiết trên thị trườngphát video trực tuyến vốn đang cạnh tranh gay gắt.
b Giá trị khách hàng và chuyển đổi số
Doanh nghiệp cần thông qua công nghệ số, quá trình, sự thực thi và văn hóa doanhnghiệp để mang lại giá trị cho khách hàng, ví dụ như giảm bớt thủ tục mua hàng; đadạng phương thức thanh toán, nhất là thanh toán điện tử,…
Doanh nghiệp cần xem xét yếu tố liên quan đến hiểu biết khách hàng
1.2 Hệ sinh thái nhân lực
1.2.1 Khái niệm nhân lực số
Nguồn nhân lực số là nguồn nhân lực trong nền kinh tế số, là lực lượng chủ yếu đểtriển khai và hiện thực hóa nền kinh tế số, quyết định sự tồn tại của nền kinh tế số, cónăng lực làm chủ các thiết bị công nghệ số, vận hành nó trong quá trình sản xuất, kinhdoanh và các hoạt động khác của nền kinh tế
1.2.2 Nhân lực số và sự tác động của chuyển đổi số
Tận dụng công nghệ nâng cao vào nguồn nhân lực là việc sử dụng các công nghệthông tin và truyền thông để quản lý, phát triển và tối ưu hóa nguồn nhân lực của một
tổ chức hoặc doanh nghiệp Điều này bao gồm việc sử dụng các phần mềm, công nghệ
AI và các công nghệ khác để tăng tính hiệu quả và năng suất của quản lý nhân lực,giảm thiểu sai sót và chi phí, nâng cao trải nghiệm của nhân viên và ứng viên, đồngthời tối ưu hóa quá trình quản lý nhân lực
Việc tận dụng công nghệ trong quản lý nhân lực có tầm quan trọng vô cùng lớntrong các tổ chức và doanh nghiệp vì nó mang lại nhiều lợi ích quan trọng như sau:
● Tăng tính chính xác và độ tin cậy: Các công nghệ mới giúp tăng tính chính xác và
độ tin cậy trong quá trình quản lý nhân lực Điều này giúp giảm thiểu sai sót vàtăng tính hiệu quả của tổ chức
Trang 11● Tiết kiệm thời gian và chi phí: Việc tận dụng công nghệ trong quản lý nhân lựcgiúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp trong quá trình quản lý nhânlực Điều này giúp tập trung vào các hoạt động cốt lõi của doanh nghiệp.
● Tăng tính hiệu quả và năng suất: Việc tận dụng công nghệ trong quản lý nhân lựcgiúp tăng tính hiệu quả và năng suất của tổ chức Các công nghệ mới giúp tối ưuhóa quá trình quản lý nhân lực, giảm thiểu thủ tục phức tạp và tăng cường tính tựđộng hóa trong quá trình quản lý nhân lực
● Nâng cao trải nghiệm của nhân viên và ứng viên: Việc tận dụng công nghệ trongquản lý nhân lực giúp nâng cao trải nghiệm của nhân viên và ứng viên Các côngnghệ mới giúp tăng tính tiện lợi và tối ưu hóa trải nghiệm của nhân viên và ứngviên trong quá trình quản lý nhân lực
● Tăng tính tự động hóa: Việc tận dụng công nghệ trong quản lý nhân lực giúp tăngtính tự động hóa trong quá trình quản lý nhân lực Điều này giúp giảm thiểu sự phụthuộc vào con người và tăng cường tính hiệu quả của tổ chức
Vì vậy, việc tận dụng công nghệ trong quản lý nhân lực là cần thiết để nâng caohiệu quả kinh doanh và cạnh tranh trong thị trường
1.2.3 Đội ngũ quản trị trong chuyển đổi số
Xác định chiến lược chuyển đổi số: Quản trị cần xác định mục tiêu và chiến lượccủa doanh nghiệp trong việc áp dụng công nghệ số và chuyển đổi quy trình kinhdoanh
Đánh giá hiện trạng: Đội ngũ quản trị cần xác định hiện trạng của công ty để biếtđược những khía cạnh có thể cải thiện bằng việc chuyển đổi số
Xây dựng nền tảng công nghệ: Quản trị cần đề xuất và triển khai các giải phápcông nghệ phù hợp để hỗ trợ việc chuyển đổi số, bao gồm hệ thống quản lý thông tin,phần mềm và cơ sở hạ tầng công nghệ
Đào tạo và nâng cao năng lực: Quản trị cần đảm bảo rằng nhân viên được đào tạo
để sử dụng các công nghệ mới và nhận thức được lợi ích của chuyển đổi số Đồngthời, cần phát triển chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để nhân viêntham gia và chăm sóc tinh thần làm việc
Áp dụng công nghệ thông tin: Quản trị cần sử dụng các công nghệ thông tin nhưbig data, công nghệ đám mây, trí tuệ nhân tạo và internet vạn vật (IoT) để nâng caokhả năng quản lý, tối ưu hóa quy trình kinh doanh và cung cấp dịch vụ tốt hơn chokhách hàng
Xây dựng văn hóa và thay đổi tổ chức: Quản trị cần thúc đẩy việc thay đổi văn hóa
tổ chức để phù hợp với môi trường số hóa Việc thay đổi tổ chức và quá trình làm việc
sẽ giúp tăng cường sự linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng với biến động của thị trường
Trang 12Đánh giá và tối ưu hóa: Quản trị cần theo dõi và đánh giá hiệu quả của chuyển đổi
số và thực hiện các điều chỉnh để tối ưu hóa quá trình chuyển đổi
Liên kết và hợp tác: Quản trị cần tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác côngnghiệp, nhà cung cấp công nghệ và các bên liên quan khác để tận dụng tối đa lợi ích từchuyển đổi số
Bảo mật thông tin: Quản trị cần đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin trong quátrình chuyển đổi số để tránh các vấn đề liên quan đến sự xâm nhập, mất dữ liệu và viphạm quyền riêng tư
Đo lường và đánh giá: Quản trị cần xây dựng các chỉ số và phương pháp đo lường
để định rõ hiệu quả của chuyển đổi số và theo dõi tiến trình của nó
1.2.4 Lãnh đạo số
1.2.4.1 Khái niệm lãnh đạo số
Lãnh đạo số là thành phần quan trọng của hệ sinh thái nhân lực và ảnh hưởng tolớn đến hiệu quả chuyển đổi số.Do đó,các cấp lãnh đạo có các năng lực số sẽ giúp dẫndắt tổ chức thực hiện,triển khai quá trình chuyển đổi với nhiều công nghệ
1.2.4.2 Các tiêu chuẩn lãnh đạo số
a Sáng tạo
Một nhà quản lý tài giỏi phải có khả năng nhận diện, nắm bắt cơ hội để học tập vàluôn làm mới kiến thức nền tảng Các nhà lãnh đạo cần trang bị và rèn luyện tư duyđổi mới, đột phá giúp sẵn sàng với các tư duy thay đổi, cấp tiến và đón đầu xu hướngtrên thị trường với sự chuyển mình đầy thách thức và rủi ro của kỷ nguyên số
b Kiến thức số
Kiến thức số là một trong những năng lực mà mỗi cá nhân cần có trong môitrường số, đặc biệt là các nhà quản trị, những người định hướng và phát triển doanhnghiệp Cụ thể, một lãnh đạo trong chuyển đổi số phải không ngừng trau dồi, bổ sungcác cập nhật chuyển đổi số và năng lực lãnh đạo tương ứng
● 92% doanh nghiệp trong số này chưa có hiểu biết về chuyển đổi số
● 72% chưa biết bắt đầu từ đâu
Tầm nhìn của người lãnh đạo đối với chuyển đổi số là khả năng nhận thức đượcvai trò quan trọng của nó đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong tươnglai.Chuyển đổi số không phải là bài toán ngắn hạn, chuyển đổi số chính là chiến lược
Trang 13lâu dài nhằm thay đổi mô hình kinh doanh, cập nhật, đón đầu và tạo ra cách hoạt độngmới cho doanh nghiệp.
Để thấy được kết quả của chuyển đổi số, cần thời gian thực hiện rất lâu Trước đó,
để giúp mọi người nhận ra và tin tưởng vào chiến lược chuyển đổi số, nhà lãnh đạocần vạch ra được bức tranh sống động về lợi ích tuyệt vời mà nó đem đến Từ đó, mọingười cùng nhau thực hiện tốt hơn để đạt được kết quả theo định hướng, mục đích củanhà lãnh đạo
Điều này đòi hỏi người lãnh đạo cần có tầm nhìn chiến lược, năng lực thấu hiểu,nắm rõ nhu cầu và khao khát chinh phục thị trường Từ đó, động lực đầu tư và thực thichuyển đổi số mới trở nên quyết liệt hơn
d Đổi mới và khả năng thích ứng
Với sự thay đổi nhanh chóng trong thời đại kỹ thuật số, lãnh đạo phải sẵn sàng thửsức với những công nghệ mới, cần có sự thích ứng nhanh chóng và linh hoạt để tạo ramột nền tảng công nghệ cho doanh nghiệp.Chìa khóa của sự đổi mới đối với các nhàlãnh đạo là bắt kịp những phát triển trong lĩnh vực chuyển đổi số và đảm bảo lựclượng lao động được hòa nhập vào nền văn hóa coi trọng sự đổi mới và chấp nhận rủi
ro khi thử nghiệm các nền tảng và công nghệ mới
Những thay đổi đột ngột trong ngành có thể phá vỡ hiện trạng, có khả năng làmtrật bánh thành công của một doanh nghiệp Tuy nhiên, một nhà lãnh đạo chuyển đổi
số sẽ là người có thể duy trì sự linh hoạt và dễ thích nghi, sẵn sàng đưa ra các quyếtđịnh nhanh chóng để có thể giữ cho công ty đi đúng hướng với tác động tiêu cực tốithiểu
1.3 Hệ sinh thái công nghệ
1.3.1 Hệ sinh thái công nghệ
Là kiến trúc và giao diện công nghệ thông tin cũng như các công nghệ kỹ thuật số,tạo nền tảng thúc đẩy hoặc hỗ trợ các cải tiến và đột phá cho hệ sinh thái giải phápkhách hàng
Công nghệ số đóng vai trò then chốt cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Trang 141.3.2 Công nghệ số
a Khái niệm
Công nghệ số là quá trình thay đổi từ mô hình truyền thống sang doanh nghiệp sốbằng cách áp dụng công nghệ mới như: dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT),điện toán đám mây (Cloud),… thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trìnhlàm việc, văn hóa công ty
● Lợi ích của công nghệ số đem lại cho doanh nghiệp
Xóa nhòa khoảng cách giữa các phòng ban trong doanh nghiệp: Khi doanh nghiệpứng dụng công nghệ số vào trong quản lý toàn diện, sẽ kết nối được các phòng ban lạivới nhau, giúp quá trình thông báo, xử lý hay đưa ra quyết định được thực hiện mộtcách nhanh chóng
Tăng cường sự minh bạch và hiệu quả trong hệ thống quản trị doanh nghiệp: Khicác phòng ban có sự kết nối, thì việc xem báo cáo, các khoản thu chi của các phòngban trở nên dễ dàng đối với CEO
Tối ưu hóa năng suất nhân viên: chuyển đối số sẽ giúp doanh nghiệp thực hiệnđược những công việc có giá trị gia tăng thấp, mà không cần phải trả phí Vì vậy, nhânviên sẽ có nhiều thời gian để nâng cao chuyên môn và thực hiện những công việcmang lại giá trị cao hơn
Nâng cao khả năng cạnh tranh: Doanh nghiệp nào sử dụng nền tảng số hóa thì cóthể triển khai và vận hành hiệu quả, chính xác và chất lượng hơn những doanh nghiệpkhông sử dụng quá trình số hóa
● Các công nghệ số hiện nay:
Big Data (Dữ liệu lớn)
IoT (Internet vạn vật)
AI (Trí tuệ nhân tạo)
Cloud (Điện toán đám mây)
1.4 Hệ sinh thái chính sách pháp luật
1.4.1 Chính sách phát triển chuyển đổi số
Chính sách là một hệ thống nguyên tắc có chủ ý hướng dẫn các quyết định và đạtđược các kết quả phù hợp
Chính sách được xây dựng và tổ chức thực hiện trong các lĩnh vực khác nhau, và
vì thế chính sách mang tính thực chất và tính định hướng
Chính sách phát triển chuyển đổi số nhằm kiến tạo môi trường để thúc đẩy sựtương tác giữa đối tượng trong quá trình chuyển đổi số
Trang 15Bao gồm chính sách công nghệ, chính sách pháp luật, chính sách kinh tế, chínhsách thông tin, chính sách an ninh vv
● Chính sách công nghệ: Công nghệ thông tin được xác định là một phần quantrọng trong quá trình chuyển đổi số, nhằm cung cấp các công nghệ cơ bản, góp phầnthay đổi toàn diện cả về tổ chức, quy trình kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp đến sựtham gia của con người trong quá trình thực hiện Vì vậy, phát triển và ứng dụng côngnghệ thông tin trong chuyển đổi số là hết sức cần thiết trong bối cảnh của cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ tư.Việc hoàn thiện kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin- nềntảng thúc đẩy quá trình chuyển đổi số có vai trò hết sức quan trọng, là động lực cơ bảnđảm bảo triển khai có hiệu quả các công nghệ và dịch vụ của kinh tế số, từ đó thúc đẩyhoạt động chuyển đổi số quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế số Việt Nam
● Chính sách an ninh: những năm gần đây, hệ thống thông tin ở Việt Nam luônđược tập trung phát triển mạnh mẽ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của
xã hội, phục vụ đắc lực các hoạt động lãnh đạo, quản lý của Ðảng và Nhà nước, bảođảm quốc phòng, an ninh cho đất nước Việt Nam đang đẩy mạnh các chương trình,chiến lược chuyển đổi số Trên nền tảng số quốc gia là một khối lượng dữ liệu khổng
lồ và hết sức quan trọng như thông tin cá nhân người dùng, hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, hệ thống tài liệu nội bộ của cơ quan Nhà nước ; góp phần to lớn trongphát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại của đất nước
● Chính sách pháp luật: Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý phù hợpvới thời đại số là rất cần thiết Đây có thể được coi là một yếu tố quan trọng để thúcđẩy, phát triển Chính phủ số
1.4.2 Chính sách pháp luật chuyển đổi số
Chính sách pháp luật là một chính sách quan trọng nhằm tạo lập và nâng cao sự tincậy trong chuyển đổi số và nền kinh tế số
Chuyển đổi số vừa là cuộc cách mạng về công nghệ vừa là cuộc cách mạng về thểchế, pháp luật Thể chế và pháp luật đóng vai trò quyết định việc chấp nhận, nuôidưỡng đổi mới sáng tạo, đảm bảo tuân thủ pháp luật như nhau giữa doanh nghiệp trongnước và nước ngoài
Tại Việt Nam, để hoàn thiện chính sách pháp luật và thể chế trong chuyển đổi số,cần sửa đổi Luật Giao dịch điện tử, bạn hành chính sách thúc đẩy hoạt động trực tuyến
=> Là căn cứ pháp lý để thực hiện chuyển đổi các hoạt động từ môi trường thực sangmôi trường số trong tất cả lĩnh vực, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia
Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia ban hành sớm chiến lược về phát triển kinh tế
số và xã hội số
Một số chính sách pháp luật chuyển đổi số tại Việt Nam:
● Nghị quyết 52-NQ/TW của Bộ chính trị (ban hành 27/09/2019)
Trang 16● Chương trình chuyển đổi số quốc gia của Thủ tướng Chính phủ (năm 2020)
● Chiến lược quốc gia phát triển chính phủ số của Thủ tướng Chính phủ (năm2021)
● Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số của Thủ tướng Chính phủ(năm 2022)
● Khuôn khổ pháp lý về giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, hợp đồng điện tử, địnhdanh và xác thực điện tử, cơ chế quản lý, giám sát đối với các công ty fintech giúpcho doanh nghiệp đảm bảo an toàn, bảo mật trước xu hướng gia tăng của các loại tộiphạm trên môi trường mạng với nhiều thủ đoạn ngày càng tinh vi, phức tạp
● Các cơ chế chính sách, khung khổ pháp lý giúp cho hoạt động ngân hàng thíchứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, tạo thuận lợi và thúc đẩy các mô hìnhkinh doanh, quản trị điều hành trong lĩnh vực ngân hàng theo hướng bứt phá, đổi mới,sáng tạo nhưng vẫn chú trọng tới công tác đảm bảo an ninh mạng và bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng nhằm hạn chế những rủi ro, thách thức
● Đồng thời, sớm xây dựng hành lang pháp lý về bảo vệ dữ liệu, bảo vệ quyềnriêng tư dữ liệu người dùng nhằm tạo dựng môi trường giao dịch số an ninh, an toàn,bảo vệ người tiêu dùng, thúc đẩy lòng tin của công chúng đối với thực hiện giao dịch
số, sử dụng dịch vụ số
● Cùng với đó, cần hoàn thành Nghị định về định danh và xác thực điện tử nhằmtạo thuận lợi hơn nữa cho các giao dịch điện tử, dịch vụ số, qua đó tăng cường hỗ trợcác hoạt động của kinh tế số
Trang 17PHẦN II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN LỰC, KHÁCH HÀNG,
HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TRONG HỆ SINH THÁI CHUYỂN ĐỔI SỐ KINH DOANH TRONG VIETTEL GROUP.
2.1 Giới thiệu Viettel Group
2.1.1 Lịch sử phát triển của Viettel Group
Viettel Group là một tập đoàn viễn thông đa quốc gia của Việt Nam, đã trải qua sựphát triển đáng kể từ khi thành lập Dưới đây là một cái nhìn tổng quan về lịch sử pháttriển của Viettel Group:
Ngày 01/06/1989 Công ty Sigelco, tiền thân của Viettel, thuộc Binh chủng Thôngtin Liên lạc được thành lập Hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, Viettel trải qua 4giai đoạn phát triển Giai đoạn 1 (1989-2000) là Khởi nghiệp, làm thuê; Giai đoạn 2(2000-2010) là Bùng nổ viễn thông Việt Nam; Giai đoạn 3 (2010-2020) là Côngnghiệp, viễn thông toàn cầu; Giai đoạn 4, từ năm 2020 trở đi là Chuyển đổi số, côngnghệ cao
Khi thành lập, Viettel chỉ có gần 100 CBNV, với công việc chủ yếu là trồng cộtkéo cáp, làm thuê, lắp đặt dịch vụ kỹ thuật tổng đài cho Bưu điện và các đài PTTH.Đến năm 2000 Viettel áp dụng công nghệ VoIP, đột phá bước chân vào thị trường viễnthông cố định
2004: Viettel Group được thành lập vào ngày 26 tháng 6 năm 2004, là một doanhnghiệp nhà nước dưới sự quản lý của Bộ Quốc phòng Việt Nam Ban đầu, tập đoànhoạt động chỉ trong lĩnh vực viễn thông
2005: Viettel ra mắt dịch vụ mạng di động dưới thương hiệu "Viettel Telecom",cung cấp dịch vụ viễn thông giá cả phải chăng và dễ tiếp cận cho khách hàng trên toànquốc
2006: Mở rộng ra khỏi thị trường trong nước, Viettel mạo hiểm vào các thị trườngquốc tế bằng việc đầu tư vào một số quốc gia như Campuchia, Lào và Haiti Đây là sựkhởi đầu của chiến lược mở rộng và có mặt toàn cầu của Viettel
2009: Viettel tiếp tục mở rộng bằng nhập cuộc vào thị trường Châu Phi, mua giấyphép cung cấp dịch vụ viễn thông tại Mozambique và Tanzania
2010-2015: Viettel Group tiếp tục mở rộng hoạt động tại các quốc gia khác nhau,bao gồm Peru (2012), Cameroon (2012), Burundi (2014) và Myanmar (2015).2018: Viettel đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội và tuyên
bố sứ mệnh “Tiên phong kiến tạo xã hội số” Năm 2020 Viettel sản xuất thành côngthiết bị viễn thông 5G Hiện nay Viettel là tập đoàn công nghệ, kinh tế lớn nhất Việt
Trang 18Nam, là hãng viễn thông lớn nhất ASEAN, TOP 10 châu Á và TOP 30 thế giới.Hiện tại: Viettel Group đã khẳng định vị thế của mình trong ngành viễn thông toàncầu, có mặt tại mười quốc gia trên châu Á, châu Phi và châu Mỹ Tập đoàn cung cấpmột loạt các dịch vụ, bao gồm mạng di động, điện thoại cố định, dịch vụ internet, giảipháp số hóa và nhiều hơn nữa.
Suốt qua lịch sử, Viettel Group tập trung vào việc cung cấp dịch vụ viễn thôngđáng tin cậy và giá cả phải chăng, thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số và đóng góp vàophát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia mà nó hoạt động Tập đoàn tiếp tục nỗ lực
về sự đổi mới, phát triển công nghệ và tăng trưởng bền vững trong lĩnh vực viễnthông
2.1.2 Sản phẩm, dịch vụ và mục tiêu hướng đến của Viettel Group
Hiện tại, Viettel đã có chiến lược và những bước “đi trước, đón đầu” về công nghệ
để sẵn sàng hòa nhập, bắt nhịp vào dòng chảy của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.Ngành nghề kinh doanh chính của Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ Viettel làcung cấp các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, internet; Dịch vụ giá trị gia tăng trên mạnginternet, điện thoại di động; Dịch vụ tin nhắn, dữ liệu, thông tin giải trí trên mạng điệnthoại di động,… Hiện Viettel là doanh nghiệp có tập khách hàng lớn nhất Việt Namvới hơn 70 triệu khách hàng
Các ngành nghề chính của tập đoàn Viettel bao gồm: ngành dịch vụ viễn thông &CNTT; ngành nghiên cứu sản xuất thiết bị điện tử viễn thông, ngành công nghiệp quốcphòng, ngành công nghiệp an ninh mạng và ngành cung cấp dịch vụ số
● Các thiết bị số Viettel có:
● Điện thoại di động (V4621, V6216,…)
● Camera (Camera ngoài trời HC3, Camera trong nhà HC2,…)
● Đồng hồ thông minh (MyKID,…)
● Các gói mạng viễn thông như ( ST5K, ST70K, UMAX90,…)
● Các gói mạng truyền hình (HOMET, SUN1T,…)
● Những năm gần đây, Viettel là doanh nghiệp đầu tiên khai trương các dịch vụ
Trang 194G, 5G; đồng thời ứng dụng công nghệ hiện đại và quản lý sản xuất, kinh doanh Các
hệ thống hạ tầng thiết bị điện thoại di động, cố định, truyền dẫn, internet đều sử dụngcổng vệ tinh quốc tế, cáp quang quốc tế, các thiết bị mới nhất của các hãng sản xuấtnổi tiếng trên thế giới như: Alcatel, Ericsson, Siemens, Huawei… và thường xuyênthay thế, nâng cấp bảo đảm phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng đáp ứng sự phát triểncủa khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới
● Viettel Telecom hiện đang là nhà mạng giữ thị phần lớn nhất trên thị trườngdịch vụ viễn thông Việt Nam Sản phẩm nổi bật nhất của Viettel hiện nay là mạng diđộng Viettel Mobile
● Nghiên cứu sản phẩm quốc phòng an ninh
● Đây là lần đầu tiên có một doanh nghiệp của Việt Nam tham dự và xúc tiếnkinh doanh tại MSPO, khẳng định triển vọng và cơ hội phát triển kinh doanh trong lĩnhvực công nghiệp quốc phòng tại khu vực châu Âu của Viettel Bên cạnh Viettel là cácthương hiệu hàng đầu thế giới như WB Group, Thales, Lockheed Martin Gian hàngViettel hiện diện tại Hall G, vị trí G31
Các sản phẩm của Viettel tham dự MSPO 2023 đều có tính năng tương đương cácsản phẩm Công nghiệp Công nghệ cao trên thế giới, đạt trình độ sản xuất theo chuẩnquốc tế Viettel mang tới hệ thống sản phẩm quân sự ở các thế hệ công nghệ tươngđương với các hãng lớn trên thế giới, trong đa dạng lĩnh vực như: Thông tin liên lạc,Tác chiến điện tử, Ra-đa, Quang điện tử, Mô hình mô phỏng, UAV, Private Networkcho ngành Quân sự và một số sản phẩm quốc phòng khác
Tại gian hàng, Viettel giới thiệu 60 sản phẩm, thể hiện năng lực nghiên cứu - sảnxuất toàn trình Mục tiêu của Viettel tham dự MSPO 2023 là mở rộng cơ hội kinhdoanh, thúc đẩy quan hệ đối tác đa quốc gia Đồng thời đây là dịp để quảng bá nănglực, phổ biến hình ảnh công nghiệp quốc phòng của Việt Nam ra thế giới
“Nắm trong tay công nghệ lõi là điểm tựa vững chắc của Viettel khi tiếp cận, thâmnhập thị trường quốc tế Những sản phẩm quốc phòng của Việt Nam đã đáp ứng đượcyêu cầu của khách hàng, chúng tôi tự tin và cam kết cung cấp được những sản phẩmluôn cập nhật công nghệ, không ngừng cải tiến, phát triển, hướng đến người dùng”-Ông Nguyễn Vũ Hà, Tổng Giám đốc Viettel High Tech, chia sẻ
● Ngành công nghiệp an ninh mạng
Tháng 11-2016, tin tặc tấn công DDOS vào hệ thống mạng của Liberia bằng mãđộc có tên Mirai Nó xâm nhập vào các thiết bị đầu cuối như modem, settle box và phổbiến nhất là camera, biến chứng thành botnet (mạng máy tính ảo của hacker) Với loạivirus có khả năng “sục sạo” khắp nơi và mức độ lây nhiễm quá rộng như Mirai, cuộcchiến đấu không hề đơn giản “Chúng tôi dựng một cái bẫy lên, chỉ vài phút đã có 1con virus nhảy vào chiếm và triển khai mã độc của nó” – Thành kể Nhờ cái bẫy này,
Trang 20đội an ninh mạng của Viettel đã lấy được code (mã) nguồn của mã độc Các coder (lậptrình viên) ngay lập tức phân tích, tiến hành dịch ngược, truy ra nguồn gốc của vấn đề
và xử lý trên toàn mạng lưới Những ngày quên ăn, đêm quên ngủ cuối cùng đã đượcđền đáp bằng chiến thắng của các chiến binh an ninh mạng Viettel trước Mirai
● Ngành kinh doanh thương mại
Viettel đã có nhiều cửa hàng bán đồ điện tử trên toàn quốc Họ kinh doanh mọimặt hàng từ iphone, laptop, loa đài, quạt máy, tivi, … Và họ ngày càng chiếm được thịphần cao trong thị trường Việt Nam
2.2 Hệ sinh thái chuyển đổi số của Viettel Group
2.2.1 Khách hàng
2.2.1.1 Đặc điểm Khách hàng
Khách hàng của Viettel có nhiều nhóm khác nhau với những đặc điểm riêng biệt.Khách hàng bao gồm cơ quan hành chính sự nghiệp, các cá nhân, tổ chức, hộ gia đình,doanh nghiệp sử dụng sản phẩm dịch vụ của Viettel Bao gồm khách hàng bên trong tổchức và các khách hàng bên ngoài tổ chức , kể cả người nước ngoài đang sinh sống,công tác tại Việt nam Trên thị trường viễn thông toàn quốc nói chung, sự cạnh tranhgiữa các nhà mạng ngày càng trở nên gay gắt Các doanh nghiệp không ngừng đưa ranhững chương trình nhằm thu hút khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ, đặc biệt
có nhiều chính sách ưu đãi đặc biệt để hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh Do đó,khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn khi quyết định sử dụng dịch vụ của doanhnghiệp nào đó Với các khách hàng lớn, khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức, cơ quanhành chính… thì sẽ có lòng trung thành cao hơn so với khách hàng nhỏ lẻ, khách hàng
cá nhân Khách hàng lớn là đối tượng chiếm số lượng ít nhưng lại chiếm tỷ trọng lớntrong tổng doanh thu viễn thông phát sinh thường rất khó tính và đòi hỏi cao trong việc
sử dụng các dịch vụ,nhất là những dịch vụ mang tính chất công nghệ cao, chi phí củaviệc chuyển đổi doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cũng khá cao, bởi vậy khi họ đã quyếtđịnh sử dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp rồi thì chỉ cần doanh nghiệp chămsóc tốt họ sẽ không dễ dàng chuyển sang doanh nghiệp khác Còn với khách hàng cánhân, khách hàng nhỏ lẻ, họ rất dễ dàng chuyển đổi từ nhà mạng này sang nhà mạngkhác chỉ cần chương trình khuyến mãi đủ hấp dẫn họ Đặc điểm khách hàng còn đượcphân chia theo độ tuổi Với những khách hàng lớn tuổi,họ thường trung thành với sảnphẩm dịch vụ họ đang sử dụng bởi đặc tính ngại phiền toái khi chuyển đổi nhà mạng.Nhưng với nhóm khách hàng trẻ tuổi lại khác, họ có thể thay đổi dịch vụ nhà mạngmột cách nhanh chóng dễ dàng, có thể chuyển đổi theo phong trào,sự trung thành củanhóm khách hàng trẻ là rất thấp