1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với các tổng công ty nhà nước tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với các tổng công ty Nhà nước tại Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Tác giả Lê Thị Thanh Vân
Người hướng dẫn PGS-TS: Lê Văn Hưng
Trường học Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 53,07 KB

Nội dung

Trang 3 Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay các Tổng công ty Nhànớc tại Sở Giao dịch - Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thônViệt Nam.Mặc dù có nhiều cố gắng song trong

Trang 1

Danh môc nh÷ng ch÷ viÕt t¾t

Trang 2

Lời nói đầu

Trong những năm qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nớc, hệthống ngân hàng của nớc ta nói chung đã có những đổi mới sâu sắc, đóng gópvào việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phục vụ nền kinh tế nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa Đóng góp vào những thành công bớc đầu đó không thể khôngnhắc đến các Tổng Công ty Nhà nớc, đây là những doanh nghiệp hoạt độngtrong những ngành then chốt, những lĩnh vực mang lại nguồn thu lớn cho ngânsách Nhà nớc, những lĩnh vực có nhu cầu của thị trờng Doanh nghiệp trongthời gian qua đã khẳng định đợc tính u việt, tập hợp đợc sức mạnh tổng hợpcủa các đơn vị thành viên thành một khối thống nhất với tiềm năng tài chínhcao hơn, năng lực sản xuất kinh doanh cao hơn nhằm tạo sức mạnh cạnh tranhvới các đối thủ, đặc biệt là trong giai đoạn phát triển hiện nay trong nền kinh

tế mở, hội nhập các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phát triểnmạnh mẽ và có sự tham gia của các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn của thếgiới

Hoạt động cho vay là một mặt trận đem lại lợi nhuận chủ yếu cho các ngânhàng Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, bất cứ mộtsản phẩm, dịch vụ nào muốn tồn tại và phát triển thì việc đòi hỏi hiệu quả cuốicùng là vấn đề then chốt, đặc biệt là đối với các hoạt động cho vay Tuy nhiên

đây cũng là một mặt trận dễ bị tấn công và rất nhạy bén với những biến độngcủa nền kinh tế Nhận thức đợc vai trò đó, em xin đi sâu nghiên cứu về nghiệp

vụ này với đề tài:" Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với các tổng công ty Nhà Nớc tại Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam" nhằm đa ra những nhận định sát thực hơn.

Kết cấu bài viết của em bao gồm ba phần:

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả cho vay của Ngân hàng

th-ơng mại đối với Tổng công ty Nhà nớc.

Chơng II: Phân tích thực trạng và hiệu quả cho vay đối với các Tổng công ty Nhà nớc tại Sở Giao dịch - Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam.

Trang 3

Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay các Tổng công ty Nhà nớc tại Sở Giao dịch - Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam.

Mặc dù có nhiều cố gắng song trong một khoảng thời gian ngắn, với trình

độ kiến thức và khả năng còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏinhững thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo để bài viết đợchoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn PGS -TS: Lê Văn Hng, các cán bộ phòng kế

toán cùng ban lãnh đạo Sở Giao dịch - Ngân hàng nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam đã nhiệt tình hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi giúp emhoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 05/03/2005

Sinh viên thực hiện

Lê thị thanh vân

Trang 4

Ch ơng I:

tổng công ty nhà nớc và Những vấn đề cơ bản về hiệu quả

cho vay của Ngân Hàng thơng mại.

I sự hình thành và phát triển Tổng công ty Nhà nớc ở Việt Nam.`

Tổng Công ty Nhà nớc hoạt động theo mô hình qui định tại quyết định số91/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tớng Chính phủ gọi tắt là Tổng Công ty 91,Tổng Công ty Nhà nớc hoạt động theo mô hình qui định tại quyết định số 90/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tớng Chính phủ gọi tắt là Tổng Công ty 90.Trớc tiên, cần thí điểm thành lập các tập đoàn kinh tế trong một số lĩnh vựcthen chốt mà ta có điều kiện và thế mạnh Đại hội Đảng IX chỉ rõ:" Xây dựngcác Tổng Công ty Nhà nớc đủ mạnh để làm nòng cốt trong những tập đoànkinh tế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế nh dầukhí, điện, than, hàng không, đờng sắt, vận tải viễn dơng, viễn thông, cơ khí,luyện kim, hoá chất, vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu, ngân hàng, bảo hiểm,kiểm toán " Phải lựa chọn các tập đoàn có đủ điều kiện về vốn, lao động,kinh doanh đa ngành, trong đó có ngành kinh doanh chính nh bu chính, dầukhí có phạm vi kinh doanh theo vùng hoặc toàn quốc

Chúng ta đã có 17 Tổng Công ty 91 với 450 doanh nghiệp thành viên, 78Tổng Công ty 90 với 1.223 doanh nghiệp thành viên, chiếm 66% về vốn, 55%

về lao động, 58% về doanh thu và 37% nộp ngân sách của toàn bộ các doanhnghiệp Nhà nớc Tuy quy mô và phạm vi hoạt động rộng, hiệu quả cha cao,nhất là trên thị trờng quốc tế, những đã là cơ sở ban đầu để có thể liên kết vớinhau thành lập tập đoàn kinh tế mạnh Đơng nhiên, việc thành lập tập đoànmạnh phải khắc phục tình trạng sáp nhập nh kiểu làm một phép tính cộng

"nhiều công ty thành viên" mang nặng tính hành chính, phân cấp, địa phơnghoá, thiếu sự liên kết kinh tế tài chính và cơ chế quản lý Vì vậy, trong hoạt

động các Tổng Công ty phải có chiến lợc toàn diện, đợc hoạch định trên cơ sởkhoa học và có tính khả thi Nghị quyết lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ơng

Đảng khoá VIII về việc đẩy mạnh đổi mới, phát triển và quản lý có hiệu quảcác loại hình doanh nghiệp, đối với loại hình Tổng Công ty có nêu rõ:" Tổngkết mô hình Tổng Công ty Nhà nớc, trên cơ sở đó có phơng án xây dựng cácTổng Công ty thực sự trở thành các tập đoàn kinh tế mạnh, có hiệu quả, sứccạnh tranh cao, thực sự là xơng sống của nền kinh tế Xem xét sắp xếp lại

Trang 5

những Tổng Công ty không phù hợp, hoạt động kém hiệu quả Nghiên cứu bổsung sửa đổi mô hình Tổng Công ty Nhà nớc theo hớng phối hợp quan hệ liênkết theo chiều ngang và liên kết theo nhành dọc, chuyên môn hoá theo một sốngành hàng và từng bớc thực hiện kinh doanh đa ngành nghề Nghiên cứuchuyển cơ chế quản lý vốn theo phơng thức hành chính sang cơ chế công tytài chính".

II Ngân hàng thơng mại và tín dụng ngân hàng.

1 NHTM và hoạt động cho vay của NHTM.

Ngân hàng thơng mại trớc hết là một doanh nghiệp, vì NHTM hoạt độnggiống nh các doanh nghiệp khác: có vốn riêng, mua vào, bán ra, có chi phí vàthu nhập, có nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nớc, có thể lãi hoặc lỗ, cóthể giàu lên hoặc phá sản

NHTM kinh doanh dịch vụ tiền tệ, không trực tiếp sản xuất ra của cải vậtchất nh các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất - kinh doanh nhng tạo điềukiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, lu thông và phân phối sản phẩm xã hộibằng cách cung ứng vốn tín dụng, vốn đầu t cho các doanh nghiệp, tổ chứckinh tế mở rộng kinh doanh, góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế.Vai trò của NHTM đợc biểu hiện ở các chức năng của nó nh tạo tiền, tổ chứcthanh toán, huy động tiết kiệm, mở rộng tín dụng, tài trợ ngoại thơng, dịch vụngân hàng

Theo điều Luật các tổ chức tín dụng giải thích "Ngân hàng thơng mại là tổchức tín dụng mà đợc thức hiện tất cả những hoạt động kinh doanh tiền tệ, làmnhiệm vụ ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan"

2 Tín dụng ngân hàng.

Tín dụng là quan hệ vay mợn, cụ thể hơn là quá trình mà chủ nợ chuyểnnhợng tạm thời quyền sử dụng một số tài sản trực tiếp dới hình thái vật chấthoặc hàng hoá đợc tính thành tiền hoặc trực tiếp dới hình thái tiền tệ chokhách nợ trong một thời gian thoả thuận, hết thời hạn thì khoản vay này đợchoàn trả cộng thêm một khoản lợi tức Quá trình hình thành quan hệ tín dụngchính là quá trình hình thành các quan hệ vay mợn lẫn nhau trong xã hội Mốiquan hệ đó ra đời trong điều kiện có sản xuất và lu thông hàng hoá Nói cáchkhác, quan hệ tín dụng hình thành trong xã hội có sự phân chia giai cấp, có sựchiếm hữu khác nhau về t liệu sản xuất, về thành quả lao động, có sự phân biệtgiữa ngời giàu, ngời nghèo Những hành vi tín dụng có thể do bất cứ cá nhân

Trang 6

hoặc tổ chức thực hiện Trong sự phát triển lâu dài, quan hệ tín dụng đã trảiqua các hình thức: tín dụng nặng lãi, tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng.Tín dụng ngân hàng là một loại tín dụng giữa một bên là các ngân hàng,các tổ chức tín dụng với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội Tíndụng ngân hàng thể hiện sự chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng một số l-ợng tiền nhất định của ngân hàng cho bên đi vay trong một thời gian nhất địnhvới cam kết hoàn trả gốc và lãi Thực chất đây là quan hệ bình đẳng hai bên

đều có lợi

So với các hình thức tín dụng khác, tín dụng ngân hàng có những u thếnhất định: Qui mô tín dụng rất lớn vì nguồn vốn để cho vay là toàn bộ nguồnvốn trong nền kinh tế mà ngân hàng có thể tập trung và huy động đợc, đây làhình thức tín dụng rất linh hoạt vì đối tợng vay mợn là tiền tệ; tín dụng ngânhàng là hoạt động cơ bản, thờng xuyên của ngân hàng thơng mại, chiếm tới2/3 tài sản của ngân hàng và đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng Tíndụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng, nó

đáp ứng nhu cầu về vốn một cách linh hoạt, kịp thời

Tuy nhiên tín dụng ngân hàng là quan hệ rất phức tạp, tính phức tạp đợcthể hiện ở chính đối tợng kinh doanh là tiền tệ, tiền tệ ở đây bị tách rời giữaquyền sở hữu và quyền sử dụng Tín dụng ngân hàng luôn chứa đựng nhiều rủi

ro, do đó các NHTM khi cấp tín dụng phải thực hiện theo nguyên tắc:

- Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả

- Vốn vay phải đợc hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn đã kítrong hợp đồng tín dụng

- Vốn vay phải đợc đảm bảo bằng hàng hoá có giá trị tơng đơng

Để thuận tiện cho việc quản lí cũng nh nghiên cứu ngời ta thờng phân loạitín dụng theo các tiêu thức khác nhau

Căn cứ vào thời gian tín dụng: có tín dụng ngắn hạn (dới 12 tháng), tíndụng trung hạn (1-5 năm), tín dụng dài hạn (trên 5 năm)

Căn cứ vào đối tợng tín dụng: có tín dụng vốn lu động và tín dụng vốn cố

định

Căn cứ vào loại tiền: Có tín dụng bằng đồng nội tệ, ngoại tệ, bằng vàng.Căn cứ vào mục đích sử dụng: Có tín dụng cho sản xuất lu thông hàng hoá,tín dụng tiêu dùng, tín dụng cho vay cơ bản, cho công nông nghiệp, tài trợxuất nhập khẩu

Trang 7

Căn cứ vào hình thức tín dụng: Có tín dụng thuê mua, tín dụng bảo lãnh,chiết khấu thơng phiếu, tín dụng ứng trớc

Căn cứ theo khách hàng: Có tín dụng cấp cho doanh nghiệp, cho hộ sảnxuất, các tổ chức tài chính, tín dụng cấp cho dân c

Ngoài ra còn có một số tiêu thức khác nh căn cứ vào điều kiện tín dụng có

đảm bảo hay không, căn cứ vào lãi suất thì có tín dụng theo lãi suất cố định vàtheo lãi suất không có định, hay căn cứ theo chất lợng tín dụng thì có nhữngkhoản cho vay chất lợng cao, khá, trung bình hay các khoản cho vay có vấn

đề

II Hiệu quả cho vay của ngân hàng thơng mại đối với các Tổng công ty Nhà nớc.

1 Hiệu quả cho vay của Ngân hàng thơng mại.

Hiệu quả cho vay đợc hiểu là : Sự đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.

Hiệu quả cho vay đợc xét trên cả hai bình diện kinh tế vĩ mô và kinh tế vimô

Xét trên khía cạnh vĩ mô - tác dụng với nền kinh tế xã hội thông qua hoạt

động cho vay ngân hàng:

Hiệu quả cho vay của NHTM thể hiện ở sự đi lên của nền kinh tế, đợc đánhgiá thông qua hiệu quả các chỉ tiêu kinh tế nói chung của một quốc gia Cóthể nói hiệu quả kinh tế xã hội mà hoạt động cho vay của NHTM cho nềnkinh tế quốc dân là sự đóng góp vào sự phát triển kinh tế, tạo công ăn việclàm, tăng thu nhập của ngời lao động, thúc đẩy sự phát triển của đất nớc

Xét trên khía cạnh vi mô: Hiệu quả cho vay của NHTM thể hiện :

Đối với doanh nghiệp: Khoản vốn ngân hàng thực sự đợc coi là có hiệu

quả đứng trên góc độ của doanh nghiệp là phải đáp ứng kịp thời nhu cầu vốncho quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo bù đắp đợc chi phí, trả nợ ngânhàng và có lãi Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải kinh doanh

độc lập, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình, phải tự trang trảicông nợ nên khi vay vốn các doanh nghiệp đều phải tính toán khi nào cần vayvốn, vay bao nhiêu, sử dụng vốn vay nh thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất,vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình, vừa trả đợc nợ cho ngân hàng

đúng hạn cả gốc và lãi

Trang 8

Đối với các ngân hàng thơng mại: Hiệu quả cho vay đợc đánh giá dựa trên

việc phân tích chi phí cho đầu vào - nguồn vốn huy động đợc so với thu nhậpcủa đầu ra - tín dụng Hiệu quả cho vay của một ngân hàng thơng mại có thểxem xét dới các khía cạnh sau:

Khả năng huy động vốn

Khả năng quản lý rủi ro và bảo toàn vốn

Khả năng sinh lợi trên một đồng vốn từ hoạt động tín dụng

Có thể nói một khoản tín dụng là có hiệu quả đối với NHTM khi phạm vi,mức độ giới hạn phải phù hợp với thực lực của ngân hàng, đảm bảo nguyên tắchoàn trả đúng hạn, hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động

và tăng khả năng cạnh tranh trên thơng trờng, mang lại lợi nhuận cao nhất và

đảm bảo an toàn thanh khoản cho ngân hàng

2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác cho vay của Ngân hàng thơng mại.

Chỉ tiêu đánh giá chất lợng, hiệu quả cho vay vừa có chỉ tiêu định tính vừa

có chỉ tiêu định lợng Thông thờng, các ngân hàng dựa vào các chỉ tiêu sau:

- Tổng doanh thu của ngân hàng từ hoạt động tín dụng

- Lợi nhuận trớc thuế và sau thuế của ngân hàng

- Nợ quá hạn: Cho biết những khoản cho vay mà khách hàng không trả đợckhi đã đến hạn thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng

- Nợ khoanh: Nợ khoanh là những khoản nợ quá hạn, khó có khả năng thuhồi nên ngân hàng chỉ thu hồi gốc mà không tính lãi phát sinh

- Tỷ lệ cho vay/ Tổng nguồn vốn huy động đợc: Tỷ lệ này cho biết khảnăng ngân hàng tận dụng nguồn vốn huy động Thông qua đó cho thấy mức

độ thích hợp với thị trờng của bản thân ngân hàng trong việc tìm đầu ra chochính sản phẩm ngân hàng

- Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng d nợ quá hạn/ Tổng d nợ: Tỷ lệ này cho biếtnguồn vốn mà ngân hàng cho vay đang xuất hiện những vấn đề mà qua đóngân hàng phải tìm biện pháp khắc phục thông qua các hoạt động t vấn, tơngtrợ khách hàng

- Tỷ lệ mất vốn = Dự phòng mất vốn / Tổng d nợ: Tỷ lệ này cho biết % d

nợ là không có khả năng thu hồi Sự quản lý tài chính tốt và khai báo đầy đủ

có ý nghĩa rằng con số này phản ánh các khoản nợ không có khả năng thu hồitheo dự đoán thấp nhất

Trang 9

- Chi phí cho một đồng cho vay = Chi phí cho vay / Tổng doanh số cho vaythực tế: Chi phí cho một đồng cho vay chỉ ra hiệu quả hoạt động giải ngân, tuyvậy trong một số trờng hợp chỉ số này không phải là một sự phản ánh đúngthực tế bởi lẽ có thể tỷ lệ này giảm nhng không có nghĩa chỉ ra là tăng hiệuquả cho vay vì ta cha xem xét đến doanh thu của hoạt động cho vay này Chỉ

số này đặc biệt nhạy cảm với điều kiện và phơng pháp cho vay, mặc dù chỉ sốnày tơng đối phổ biến nhng nó không đợc dùng trong việc so sánh hiệu quảhoạt động giữa các ngân hàng

- Chi phí cho một vón cho vay = Tổng chi phí cho vay / Tổng số món vay

đợc thực hiện: Chi phí cho một món vay và chi phí cho một đồng vốn cho vaycần phải đợc xem xét trong mối quan hệ với nhau để xác định chi phí hoạt

động tăng hay giảm khi cho vay nhiều hơn Hai chỉ tiêu này cho biết chi phícho vay thay đổi nh thế nào và hiệu quản ngân hàng hoạt động ra sao Rất khó

có thể so sánh chỉ số này giữa các tổ chức tín dụng bởi vì độ lớn trung bìnhgiữa các món cho vay và thời hạn cho vay có ý nghĩa quan trọng trrong việctính toán

- Vòng quay tín dụng = Tổng d nợ / D nợ bình quân: Chỉ tiêu này cho biết

số vòng chu chuyển của một đồng vốn bỏ ra trong một thời hạn nhất định ờng là 1 năm) Tỷ lệ này càng lớn càng tốt, nó thể hiện khả năng khai tháchiệu quả vốn kinh doanh của ngân hàng

(th-3 Các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả cho vay đối với các Tổng Công ty Nhà nớc.

3.1 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn thiết lập quan

hệ tín dụng với ngân hàng thì đều phải đáp ứng các điêu kiện tín dụng củangân hàng đó trên cơ sở luật định Điều kiện tín dụng đợc đa ra nhằm đảm bảocho khả năng thu hồi vốn một cách hiệu quả, chính vì vậy mà nó quyết địnhtới hiệu quả cho vay của các khoản tín dụng (nếu đợc vay) Khả năng đáp ứngcác điều kiện của ngân hàng mà doanh nghiệp đáp ứng thể hiện ở các mặt nhphơng án sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính của doanh nghiệp, năng lựcthị trờng của doanh nghiệp, quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp

3.1.1 Phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Phơng án kinh doanh của doanh nghiệp có một ý nghĩa hết sức quan trọng,

nó đóng vai trò quan trọng, quyết định khả năng thành công hay thất bại của

Trang 10

một hợp đồng tín dụng Vì thế, đòi hỏi phơng án kinh doanh của doanh nghiệpphải bao hàm trong đó tính chuyên môn hoá, tính thị trờng và tính đạo đứcnghề nghiệp.

3.1.2 Năng lực của doanh nghiệp.

Năng lực của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố về năng lực sản xuất, nănglực thị trờng, năng lực quản lý của doanh nghiệp,

Năng lực sản xuất của doanh nghiệp thể hiện giá trị của công cụ lao động

mà chủ yếu là tài sản cố định, hiệu quả các hoạt động đầu t trớc đây nh thénào Năng lực sản xuất nói lên qui mô sản xuất của nó và sự đáp ứng của quimô ấy với nhu cầu thị trờng

Năng lực thị trờng của doanh nghiệp thể hiện: khối lợng tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp với các mặt: hệ số thâm nhập thị trờng, sự thoả mãn nhu cầukhách hàng, vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng, xu hớng phát triển ngành ;

hệ thống mạng lới tiêu thụ sản phẩm với các mặt: các bạn hàng thờng xuyên,không thờng xuyên, sự phát triển ở mạng lới đại lý

Đối với năng lực quản lý ngày càng có vị trí quan trọng, quyết định tớihiệu quả hoạt động của doanh nghiệp quan hệ tín dụng sẽ gắn bó ngân hàngvới doanh nghiệp trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng Do vậy một doanhnghiệp có tổ chức tốt, một đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, có đạo

đức, có trình độ, nhiệt tình trong công việc sẽ giúp cho sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng, thắng trong cạnh tranh, góp phần thực hiệntốt hợp đồng tín dụng, trả nợ đầy đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng

3.2 Các nhân tố thuộc về ngân hàng

3.2.1 Chính sách tín dụng.

Chính sách tín dụng là kim chỉ nam, là đờng lối chủ trơng đảm bảo chohoạt động tín dụng của ngân hàng đi đúng quỹ đạo Do vậy việc hoạch địnhchính sách tín dụng có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại củamột một ngân hàng Việc thực hiện các chính sách tín dụng tuỳ thuộc vàochiến lợc kinh doanh của mỗi ngân hàng cũng nh điều kiện, vị thế của mỗingân hàng trên thị trờng để đa ra chính sách phù hợp nhất, đem lại hiệu quảtối u nhất của ngân hàng, đạt lợi nhuận cao nhất

3.2.2 Qui trình thẩm định cho vay.

Trang 11

Qui trình cho vay bắt đầu từ khi tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách hàng đếnkhi thu hồi nợ vay Việc thực hiện qui trình này nh thế nào sẽ ảnh hởng trực tiếp

đến hiệu quả của khoản cho vay đó Mục đích của việc thẩm định giúp ngânhàng ra kết luận chính xác về tính khả thi, khả năng trả nợ và những rủi ro cóthể xảy ra của dự án để quyết định hay từ chối

Thu nợ, thu lãi và thanh toán nợ là khâu quan trọng, có tính quyết định đến

sự tồn tại của ngân hàng, do đó ngân hàng phải tích cực trong công tác này Sựnhạy bén của ngân hàng thông qua việc thu lãi, thu nợ để phát hiện kịp thời vớinhững món vay cùng với biện pháp xử lý phù hợp, đúng lúc sẽ giảm thiểu cáckhoản nợ quá hạn và điều đó có tác động tích cực tới hiệu quả cho vay

3.2.3 Hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng.

Đối với ngân hàng thơng mại thì thông tin có ý nghĩa lớn tác động trực tiếptới kết quả mà ngân hàng hớng tới, nhờ có thông tin mà nhà quản lý có thể đa

ra các quyết định cần thiết có liên quan tới việc cho vay, quản lý và theo dõikhoản vay, giảm thiểu rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả cho vay Nh chúng ta

đều biết, để có đợc quyết định cho vay đúng, "chọn đúng mặt" để gửi vàng, trớcmỗi yêu cầu xin vay của khách hàng, cán bộ ngân hàng phải thẩm định, xétduyệt và đánh giá khách hàng, thu thập, xử lý và phân tích các thông tin vềkhách hàng nhằm "hiểu" đợc khách hàng vay, có lòng tin đối với khách hàng,trên cơ sở đó có quyết định cho vay hay không cho vay

3.2.4 Công tác tổ chức, quản lý và trang thiết bị hoạt động của ngân hàng.

Một ngân hàng đợc tổ chức chặt chẽ, khoa học sẽ đảm bảo đợc sự phối hợpchặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cấp, phòng ban, giữa các ngân hàng sẽ đáp ứngkịp thời nhu cầu của khách hàng về vốn cho sản xuất kinh doanh, tránh chồngchéo, ùn tắc trong công việc, từ đó nâng cao hiệu quả cho vay

Kiểm soát tín dụng là một công việc thờng xuyên, cần thiết đối với cácNHTM, kiểm tra càng thờng xuyên chặt chẽ thì hoạt động tín dụng càng đúnghớng, thực hiện đúng nguyên tắc, qui trình tín dụng mà ngân hàng đã đề ra

Đồng thời công tác kiểm soát nội bộ này còn giúp cho hoạt động cho vay đợcchỉnh sửa kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu quả tín dụng Để côngtác kiểm soát mang lại hiệu quả cao đòi hỏi cán bộ kiểm soát phải giỏi vềchuyên môn, trung thực, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thờng xuyên cóchơng trình công tác kiểm tra và kiến nghị nâng cao hiệu quả cho vay

Bên cạnh đó, trang thiết bị ngân hàng là một phơng tiện hữu hiệu giúp ngânhàng giảm bớt thời gian trong quy trình cấp tín dụng cho khách hàng, tạo điều

Trang 12

kiện cho ngân hàng và khách hàng giảm bớt thời gian, tiền bạc và nhanh nhấttìm một lời nói chung hiệu quả đối với cả hai bên.

3.3 Các nhân tố khách quan khác

3.3.1 Môi trờng kinh tế

Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động kinh tế có liên quanbiện chứng, ràng buộc lẫn nhau Vì vậy, sự ổn định hay bất ổn định, sự tăng tr-ởng nhanh chóng hay chậm chạm của nền kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt

động ngân hàng Đặc biệt hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động nhạy cảmnhất đối với những biến động của nền kinh tế, do đó sự biến động của nền kinh

tế sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng của các ngân hàng

3.3.2 Môi trờng pháp lý.

Môi trờng pháp lý có chức năng tạo ra môi trờng cho các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp tiến hành thuận tiện và đạt kết quả cao, nhữngvăn bản pháp luật qui định rõ ràng, đầy đủ, đồng bộ và ổn định sẽ là một hànhlang pháp lý vững chắc, góp phần vào sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngânhàng trong hoạt động tín dụng Và đó cũng là cơ sở pháp lý để ngân hàng giảiquyết các khiếu nại, tố cáo khi có tranh chấp xảy ra trong hoạt động tín dụng

3.3.3 Môi trờng chính trị - xã hội.

Môi trờng chính trị - xã hội thuận lợi sẽ giúp các doanh nghiệp mạnh dạn

đầu t vốn, đầu t lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh Khi nhà nớc muốnphát triển các ngành nghề phục vụ cho mục tiêu chính trị - xã hội thì sẽ có u đãi

về thời gian, số lợng, lãi suất khi các doanh nghiệp này vay vốn ngân hàng.Quan hệ tín dụng ngân hàng dựa vào cơ sở tín nhiệm lẫn nhau giữa khách hàng

và ngân hàng, vì vậy uy tín là tiền đề quan trọng trong quan hệ này

Trang 13

Ch ơng II Phân tích thực trạng về hiệu quả cho vay đối với các Tổng công ty Nhà nớc của Sở Giao dịch - Ngân hàng Nông

nghiệp & Phát triển Nông Thôn VN.

I Vài nét về sự ra đời và phát triển Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt nam.

NHNN&PT NT Việt Nam là một trong bốn ngân hàng quốc doanh lớn nhấtcủa Việt Nam với hơn 100 chi nhánh tại các tỉnh và thành phố, 4500 cán bộ,Quan hệ đại lý với hơn 500 ngân hàng trong và ngoài nớc, NHNN&PT NTViệt Nam đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế nóichung và sự lớn mạnh của hệ thống ngân hàng VN nói riêng

Mặc dù NHNN&PT NT Việt Nam chính thức ra đời từ năm 1988 theoquyết định số 53/HĐBT về việc xây dựng một hệ thống ngân hàng 2 cấp nhngphải đến tháng 5 năm 1999 sở giao dịch – NHNN&PTNT VN đợc thành lậptheo quyết định số 232-QĐ/HĐQT-02

Với sự cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo SGD và tập thể cán bộCNV, đợc sự quan tâm của hội đồng quản trị, ban điều hành và các ban nghiệp

vụ tại trung tâm điều hành, Sở giao dịch đã đảm nhiệm đợc vai trò là sở đầumối của toàn ngành

II Chức năng nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của sở giao dịch.

1.Thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền và theo lệnh của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam.

- Quản lý vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của NHNo & PTNT ViệtNam thực hiện cân đối điều hoà vốn nội, ngoại tệ trong hệ thống

- Là đầu mối thanh toán quốc tế toàn hệ thống Phát triển và quản lý hệthống ngân hàng đại lý của NHNo & PTNT Việt Nam Quản lý tài khoản tiềngởửi ngoại tệ của các đơn vị thành viên tại sở giao dịch và của NHNo & PTNTViệt Nam tại các ngân hàng trong nớc và quốc tế

- Đại diện NHNo & PTNT Việt Nam tham gia kinh doanh trên thị trờng

mở thị trờng liên ngân hàng trong nớc và quốc tế

2 Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng nh một đơn vị thành viên.

Trang 14

Phòng kinh doanh

Kiểm tra kiểm soát nội bộ

Thanh toán quốc

tế

Phòng

SWIFT

Kế toán ngân quỹ Ban Giám đốc

- Tổ chức huy động vốn bằng đồng VIệt Nam và ngoại tệ: tiếp nhận cácnguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ, các tổ chức kinh tế, cá nhântrong nớc và ngoài nớc

- Tổ chức cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng ViệtNam và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế và cá nhân

- Thực hiên các dịch vụ ngân hàng nh: dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch

vụ rút tiền tự động qua máy ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế, phát hành bảolãnh, dịch vụ thanh toán lơng cho các tổ chức thông qua tài khoản cá nhân,dịch vụ kiều hối, kinh doanh ngoại tệ

3 Bộ máy tổ chức của Sở Giao dịch - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

Theo quy chế tổ chức và hoạt động của sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam, giám đốc là ngời điều hành trực tiếp mọi hoạt động của sở giao dịch Giám đốc đợc sự giúp đỡ của 3 phó giám đốc, trong đó có 1 phó giám đốc th-ờng trực Dới ban giám đốc, sở giao dịch có 7 phòng chức năng:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Giao dịch – NHNN&PTNTVN:

3.1 Phòng kế toán kho quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ ngân quỹ: Quản lý quỹ

nghiệp vụ, thu chi tiền mặt, quản lý vàng bạc, kim loại quý, đá quý, quản lýcác chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, xuất nhập tiền mặt đảmbảo thanh khoản tiền mặt cho chi nhánh, thực hiện các nghiệp vụ ngân quỹcho khách hàng Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi tài chính,phân tích đánh giá hoạt động tài chính Tổng hợp, lu trữ hồ sơ, tài liệu về hạchtoán kề toán, chấp hành chế độ báo cáo kề toán, thống kê theo quy định Thựchiện nộp ngân sách Nhà nớc theo quy định và các nhiệm vụ khác do giám đốcgiao

3.2.Phòng kinh doanh:

Trang 15

Phòng kinh doanh thực hiện 2 nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là: huy độngvốn và cho vay (dới hình thức chiết khấu, cho vay theo dự án, đồng tài trợ, bảolãnh với các kỳ hạn ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ) Phòng này cũng chịutrách nhiệm quản lý việc chi tiêu của các dự án và kinh doanh các dịch vụngân hàng, hoạch định các kế hoạch về kinh doanh.

3.3 Phòng Kiểm tra Kiểm toán nội bộ:

- Kiểm tra việc thực hiện các quy chế, chế độ tại chi nhánh;

- Thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ tại chi nhánh;

- Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác của bộ phận kiểm tra nội bộ theoquy định chung của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam

3.4 Phòng thanh toán quốc tế :

- Trên cơ sở các hạn mức khoản vay, bảo lãnh, L/C đã đợc phê duyệt, thựchiện các tác nghiệp trong tài trợ thơng mại phục vụ các giao dịch thanh toánxuất nhập khâủ cho khách hàng

- Mở các L/C có ký quỹ 100% vốn của khách hàng Thực hiện nhiệm vụ đốingoại với các ngân hàng nớc ngoài Đầu mối trong việc cung cấp dịch vụthông tin đối ngoại Lập các báo cáo hoạt động nghiệp vụ theo quy định

- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng

3.5 Phòng SWIFT:

Là đầu mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức có liên quan tới SWIFT, phòng

này có nhiệm vụ quản trị, cập nhật và vận hành hệ thống SWIFT, TELEX,SWIFT- IN, SWIFT- OUT của NHNo & PTNT Việt Nam, thiết lập, quản lý và

sử dụng mật mã thanh toán quốc tế, thiết lập và duy trì hệ thống đại lý songphơng với các ngân hàng trên thế giới Phòng còn tham gia công tác đào tạothực hiện thanh toán quốc tế theo tieu chuẩn SWIFT và tổ chức thực hiện việcứng dụng các chơng trình tin học

3.6 Phòng hành chính nhân sự :

Phòng thực hiện công tác văn th, hành chính, quản trị, tuyên truyền, tiếp thị,

lễ tân tiếp khách nhằm mục tiêu xây dựng Sở giao dịch văn minh, lịch sự.Giúp giám đốc sắp xếp, bố trí cán bộ Làm các quyết định khen thởng, kỷ luật,thực hiện các chính sách, chế độ đối với ngời lao động cũng nh đề xuất cán bộ

đi học tập, tham quan, khảo sát trong và ngoài nớc

Tài chính cho toàn bộ hoạt động của Sở giao dịch (không trực tiếp làmnhiệm vụ kế toán khách hàng và tiết kiệm) bao gồm:

3.7 Phòng kinh doanh ngoại tệ:

Trang 16

Phòng này thực hiện các chức năng: Đại diện uỷ quyền của NHNo & PTNTViệt Nam trên thị trờng liên ngân hàng, quyết định mua bán để cân đối vềtrạng thái ngoại tệ, kinh doanh vốn trên tài khoản, điều hoà vốn ngoại tệ trêntoàn hệ thống Ngoài ra đây còn là nơi thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận và triểnkhai một số sản phẩm dịch vụ mới.

III: Tình hìnhvà kết quả hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch qua các năm (2001 – 2004). 2004).

1 Nghiệp vụ huy động vốn:

Trong những năm vừa qua, các cấp quản lý và cán bộ trong Sở Giaodịch đã ra sức thúc đẩy theo chiều sâu với các khách hàng truyền thống, tìmnguồn huy động mới nhằm mở rộng quy mô huy động vốn cho Sở Giao dịch

2 Phân loại theo tiền gửi 4.392.226 5.288.424 5.636.600

Tiền gửi tiết kiệm 2.349.607 2.508.236 2.404.572

Trang 17

Tổng cộng nguồn vốn huy động 6.650.856 7.626.796 8.408.300

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh SGD)

Qua bảng số liệu ở trên, ta thấy tình hình huy động vốn của Sở giao dịchngày càng tăng qua các năm Thể hiện, năm 2002 tổng nguồn vốn huy động

là 6.650 tỷ VND sang năm 2003 tăng lên 976 tỷ VND hay tăng 12,7%(tổng huy động trong năm 2003 là 7.626 tỷ VND) Tốc độ tăng này đ ợc giữvững trong điều kiện khan hiếm tiền lẫn sự cạnh tranh gay gắt của các ngânhàng hoạt động trên địa bàn khi sang năm 2004, tổng vốn huy động là8.408 tỷ VND tăng 10,7% (hay tăng 782 tỷ VND) so với năm 2003 Năm

2004, đã tiếp thị và khai thác hơn 1000 khách hàng cá nhân sử dụng thẻATM, hơn 200 doanh nghiệp mới mở tài khoản huy động tiền gửi, tiền vaythờng xuyên tại SGD nâng số khách hàng hơn 8000 Sở Giao dịch đã kýthêm hợp đồng chi trả lơng tự động hàng tháng cho hơn 10 công ty, mởrộng phục vụ khách hàng, thông báo, quảng bá với khách hàng thực hiệnchơng trình huy động vốn nhằm mục đích phục vụ khách hàng đợc tốt hơn

2 Nghiệp vụ tín dụng.

Tiếp cận với mọi khách hàng, mở rộng đợc thị phần là mục tiêu hớng tớicủa các ngân hàng thơng mại Tổng Công ty Nhà nớc - một đối tác kinh tế cónhiều triển vọng là đối tợng khách hàng mà Sở Giao dịch luôn quan tâm vàmong muốn trở thành đối tác truyền thống tại Sở Giao dịch của mình

Bảng 02: tình hình tín dụng của SGD qua các năm

5 Cho vay tổ chức tín dụng khác 381.097

Trang 18

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh SGD)

Đến 31/12/2004, d nợ tín dụng đạt 4.994 tỷ Đặc biệt SGD đã tiếp cận tớinhiều khách hàng mới, có tiềm năng Số lợng khách hàng của SGD rất lớn, bêncạnh việc duy trì và ổn định hợp động của khách hàng cũ, SGD thờng xuyênthực hiện công tác tiếp thị mở tài khoản, sử dụng dịch vụ ATM

Sở Giao dịch cũng tích cực đẩy mạnh cho vay ngắn hạn, đối với tín dụng

ngắn hạn, đến 31/12/2004 đạt số d 825 tỷ, mở rộng cho vay đối với doanhnghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, công ty TNHH, công ty cổphần hoạt động có hiệu quả, có tài sản đảm bảo chắc chắn, duy trì cho vay cácdoanh nghiệp Nhà nớc, đa dạng hoá các loại hình cho vay, phân tán rủi ro tránhtập trung tín dụng vào một loại hình doanh nghiệp; chú trọng công tácmarketing, chủ động tìm kiếm các khách hàng tốt, các dự án khả thi, hoàn thiện

hồ sơ vay vốn kịp thời, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh

Đối với tín dụng trung và dài hạn, Sở giao dịch đã triển khai tích cực công

tác tín dụng đầu t, chủ động tìm kiếm các dự án khả thi, tiếp xúc và làm việcvới các doanh nghiệp nhanh chóng làm hoàn thiện hồ sơ để có thể ký hợp đồngtín dụng Doanh số cho vay trong năm 2004 đạt 1.955 tỷ VND, đa số d tín dụngtrung và dài hạn thơng mại chiếm gần 40% tổng d nợ Thực hiện bám sát các

dự án trọng điểm lớn nh: Dự án đầu t nhà máy Xi măng Thái Nguyên, Nhà máynhiệt điện Cẩm Phả của Tổng Công ty Than Việt Nam Giải ngân các hợp

đồng trung, dài hạn đã ký dự án Thuỷ điện Cần Đơn của Tổng Công ty Xâydựng Sông Đà, dự án nâng cấp một phần năng lực nhà máy đóng tàu Hạ Long,

dự án đồng tài trợ của Lilama Hà Nội, Vốn đầu t chủ yếu tập trung vào đàotạo nâng cao năng lực, đầu t thiết bị thi công, sản xuất vật liệu xây dựng, đầu

t cơ sở hạ tầng, các công trình thuỷ điện, chế tạo thiết bị của một số TổngCông ty và doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tín nhiệm, các doanh nghiệp liêndoanh nớc ngoài có khả năng trả nợ và có đủ tài sản đảm bảo

Công tác thu nợ: Tính đến 31/12/2004, thu đợc 282,43 tỷ tín dụng KHNN

(hoàn thành 172,21% KH), 91,28 tỷ tín dụng chỉ định ( kế hoach là 12,8 tỷ).Tập trung thu nợ, xử lý các khoản nợ có vấn đề, nợ khó đòi, áp dụng các biệnpháp để tận thu các khoản nợ tồn đọng Thờng xuyên kiểm tra xem xét thựctrạng tài sản thế chấp, tìm biện pháp quản lý chặt chẽ: SGD đã thu gốc và lãicủa khoản nợ quá hạn theo chỉ định của Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xâydựng 6 triệu USD, thu đợc 20.000USD từ nợ khó đòi của Công Ty Vạn Xuân

3 Các nghiệp vụ khác.

Trang 19

Các mảng hoạt động chính nh thanh toán quốc tế, bảo lãnh, dịch vụ thanhtoán trong nớc, kinh doanh tiền tệ đều phát huy đợc hiệu quả Cụ thể: thuròng từ hoạt động dịch vụ đạt khoảng 22 tỷ đồng, thu bảo lãnh đạt 10,401 tỷ

đồng, thu dịch vụ thanh toán trong nớc đạt 1,467 tỷ đồng, thu dịch vụ thanhtoán quốc tế đạt 7,65 tỷ đồng, thu phí UTĐT đạt 2,111 tỷ đồng, thu kinhdoanh ngoại tệ đạt 4,5 tỷ đồng, hoạt động tiền gửi lớn, lãi suất hợp lý củaTổng Công ty Dầu khí, Tổng Công ty Bảo hiểm

Doanh số bảo lãnh quy đổi đến 31/12/2004 đạt 3.161 tỷ, tăng 255,17% sovới 31/12/2003 Thu từ dịch vụ bảo lãnh đến 31/12/2004 đạt 10,401 tỷ đồng,chiếm 42,277% tổng thu dịch vụ

3.1 Công tác thanh toán quốc tế: Năm 2004 khối lợng giao dịch thanh toán

hàng xuất khẩu thực hiện tại Sở Giao dịch, số lợng chuyển tiền đi và chuyểntiền đến năm 2003 tăng so với năm 2002 cả về số món và doanh số Đã thiếtlập cài đặt và thực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp qua mạng SWIFT nội bộvới các chi nhánh tăng nhanh so vơí năm 2002 Trên cơ sở nối mạng SWIFTvới tất cả các chi nhánh NHNN có hoạt động kinh doanh đối ngoại lớn và hệthống ngân hàng đại lý rộng khắp thế giới, đã đáp ứng tốt nhu cầu thanh toánquốc tế cho khách hàng của toàn hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam

Khối lợng điện giao dịch tăng nhanh, tăng bình quân 83% năm Đến nay, ợng điện chuyển qua hệ thống SWIFT đạt trung bình 450 triệu 1 ngày, nângcao hiệu suất khai thác mạng SWIFT từ 19% năm 2002 lên 90%

l-3.2 Kinh doanh ngoại tệ: Công tác kinh doanh ngoại tệ luôn đáp ứng đầy đủ

kịp thời nhu cầu thanh toán của khách hàng tại Sở Giao dịch, hỗ trợ các bộphận nghiệp vụ có liên quan đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại

tệ trên thị trờng liên ngân hàng và đạt đợc những kết quả đáng khích lệ: doanh

số mua bán ngoại tệ năm 2003 đạt 388600 ngàn USD, thu lợi nhuận ròng từhoạt động kinh doanh tiền tệ đạt 5 tỷ đồng Thực hiên tốt các hoạt động nh thu

đổi ngoại tệ USD, EUR, thanh toán thẻ Visa, Master Card

3.3 Quản lý khoản nội, ngoại tệ của NHNo&PT Việt Nam: SGD đợc giao

nhiệm vụ quản lý tài khoản NOSTRO, tài khoản vốn VNĐ của toàn hệ thống,

đảm bảo dự trữ bắt buộc và an toàn hệ thống, đầu mối mua bán ngoại tệ và đạidiện cho NHNo Việt nam tham gia thị trờng mở, thị trờng liên ngân hàng Trong những năm qua SDG đã đạt đợc những kết quả tốt

3.4 Quản lý và kinh doanh ngoại tệ liên ngân hàng:

Ngày đăng: 21/02/2024, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w