Tính chất: Môn học cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ, bà mẹ thời kỳ thai nghén, sau đẻ; Dân số - Kế hoạch hoá gia đình.. Đại cƣơng Chức nă
SINH LÝ SINH DỤC NỮ
Bài 2 Sinh lý thụ thai - sự phát tiển của thai và phần phụ của thai
Bài 3 Thay đổi giải phẫu sinh lý của người phụ nữ khi có thai
Bài 4 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ thai nghén
Bài 5 Chẩn đoán ngôi thế, kiểu thế, độ lọt
Bài 6 Những yếu tố tiên lƣợng một cuộc đẻ
Bài 7 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ chuyển dạ
Bài 8 Chăm sóc thai phụ trong đẻ ngôi chỏm
Bài 9 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ sổ rau
Bài 10 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ hậu sản
Bài 11 Chăm sóc bà mẹ chảy máu sau đẻ
Bài 12 Chăm sóc bà mẹ nhiễm khuẩn sau đẻ
Bài 13 Chăm sóc thai phụ trước và sau mổ lấy thai
Bài 14 Chăm sóc phụ nữ viêm sinh dục
Bài 15 Chăm sóc thai phụ dọa sảy thai - sảy thai
Bài 16 Chăm sóc thai phụ dọa đẻ non và đẻ non
Bài 17 Chăm sóc thai phụ thai chết lưu
Bài 18 Chăm sóc thai phụ chửa ngoài tử cung
Bài 19 Chăm sóc thai phụ tiền sản giật
Bài 20 Chăm sóc thai phụ rau tiền đạo
Bài 21 Chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục
Bài 22 Các biện pháp tránh thai và tƣ vấn kế hoạch hóa gia đình
Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ bà mẹ và gia đình có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Điều dưỡng sản phụ khoa, Bài giảng sản phụ khoa
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2020
1 Chủ biên: Cn Phạm Thị Lan Phương
2 Thành viên: Th.S Lò Thị Kiểu
BÀI 1 SINH LÝ SINH DỤC NỮ 13
BÀI 2 SINH LÝ THỤ THAI, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI VÀ PHẦN PHỤ CỦA
BÀI 3 THAY ĐỔI GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ KHI CÓ THAI 32
BÀI 4 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG THỜI KỲ THAI NGHÉN 41
BÀI 5 CHẨN ĐOÁN NGÔI THẾ, KIỂU THẾ, ĐỘ LỌT 52
BÀI 6 NHỮNG YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG MỘT CUỘC ĐẺ 60
BÀI 7 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG THỜI KỲ CHUYỂN DẠ 66
BÀI 8 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG ĐẺ NGÔI CHỎM 75
BÀI 9 CHĂM SÓC SẢN PHỤ TRONG THỜI KỲ SỔ RAU 83
BÀI 10 CHĂM SÓC SẢN PHỤ TRONG THỜI KỲ HẬU SẢN 91
BÀI 11 CHĂM SÓC SẢN PHỤ CHẢY MÁU SAU ĐẺ 99
BÀI 12 CHĂM SÓC SẢN PHỤ NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN 105
BÀI 13 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRƯỚC VÀ SAU MỔ LẤY THAI 114
BÀI 14 CHĂM SÓC PHỤ NỮ VIÊM SINH DỤC 121
BÀI 15 CHĂM SÓC THAI PHỤ DỌA SẨY THAI 134
BÀI 16 CHĂM SÓC THAI PHỤ DỌA ĐẺ NON - ĐẺNON 143
BÀI 17 CHĂM SÓC THAI PHỤ THAI CHẾT LƯU 149
BÀI 18 CHĂM SÓC THAI PHỤ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG 156
BÀI 19 CHĂM SÓC THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT 163
BÀI 20 CHĂM SÓC THAI PHỤ RAU TIỀN ĐẠO 173
BÀI 21 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ KHỐI U ĐƯỜNG SINH DỤC 182
BÀI 22 TƯ VẤN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 195
VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 195
1 Tên môn học: Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 14 giờ; Kiểm tra: 02 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học:
3.1 Vị trí: Môn học này nằm trong khối kiến thức chuyên môn ngành, nghề
3.2 Tính chất: Môn học cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ, bà mẹ thời kỳ thai nghén, sau đẻ; Dân số - Kế hoạch hoá gia đình Kỹ năng truyền thông giáo dục, tư vấn các biện pháp tránh thai cho khách hàng an toàn và hiệu quả Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ bà mẹ và gia đình là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ và bà mẹ trong sản khoa Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được vấn đề cơ bản về sức khỏe sinh sản ở phụ nữ
A2 Trình bày được một số yếu tố nguy cơ của bà mẹ thời kỳ mang thai
B1 Thực hiện được kỹ thuật chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình B2 Lập được kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, bà mẹ và gia đình 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập
C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác điều dưỡng sau này
5 Nội dung của môn học
Mã môn Tên môn học, Số tín
Thời gian học tập (giờ)
Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận
I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23
430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh
II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề
II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27
430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3
430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1
II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59
430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng
430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa
430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực
430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực
430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa
430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3
430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em
430130 CSSK PN, BM và GĐ 2 45 29 14 2
430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình
430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm
430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng
430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp
II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5
430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính
430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội
5.2 Chương trình chi tiết môn học
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
1 Bài 1 Sinh lý sinh dục nữ 1 1
2 Bài 2 Sinh lý thụ thai 2 2
3 Bài 3 Thay đổi giải phẫu sinh lý của người phụ nữ khi có thai 1 1
4 Bài 4 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ thai nghén 3 2 1
5 Bài 5 Chẩn đoán ngôi thế, kiểu thế, độ lọt 1 1
6 Bài 6 Những yếu tố tiên lượng một cuộc đẻ 2 1 1
7 Bài 7 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ chuyển dạ 2 1 1
8 Bài 8 Chăm sóc thai phụ trong đẻ ngôi chỏm 1 1
9 Bài 9 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ sổ rau 1 1
10 Bài 10 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ hậu sản 2 1 1
11 Bài 11 Chăm sóc bà mẹ chảy máu sau đẻ 2 1 1
12 Bài 12 Chăm sóc bà mẹ nhiễm khuẩn hậu sản 3 1 1 1
13 Bài 13 Chăm sóc thai phụ trước và sau mổ lấy thai 1 1
14 Bài 14 Chăm sóc phụ nữ viêm sinh dục 2 2
15 Bài 15 Chăm sóc thai phụ dọa sảy thai - sảy thai 2 1 1
16 Bài 16 Chăm sóc thai phụ dọa đẻ non và đẻ non 2 1 1
17 Bài 17 Chăm sóc thai phụ thai chết lưu 2 1 1
18 Bài 18 Chăm sóc thai phụ chửa ngoài tử cung 2 1 1
19 Bài 19 Chăm sóc thai phụ tiền sản giật 2 1 1
20 Bài 20 Chăm sóc thai phụ rau tiền đạo 2 1 1
21 Bài 21 Chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục 3 2 1
22 Bài 22 Các biện pháp tránh thai và tư vấn kế hoạch hóa gia đình 6 4 2
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn ,bảng
6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo trình, bài tập tình huống, dụng cụ thực hành, mô hình, bảng trình tự kỹ thuật
6.4 Các điều kiện khác: Mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Chuẩn đầu ra đánh giá
1 Sau khi học xong bài 1 đến bài 11
12 Định kỳ Viết Tự luận
Sau khi học xong bài 12 đến bài 21
Kết thúc môn học Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết và đầy đủ các bài tích hợp, thực hành Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm Mỗi người học chịu trách nhiệm về bài thực hành kỹ thuật của mình
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
BÀI 1 SINH LÝ SINH DỤC NỮ
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan và nghiên cứu tất cả những vấn đề có liên quan đến những thay đổi về tính chất sinh dục và hoạt động sinh dục của người phụ nữ Đây là một phần rất quan trọng trong phụ khoa, góp phần hiểu những cơ sở của sự sinh sản và những nguyên nhân của nhiều rối loạn cũng như bệnh tật về phụ khoa
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Mô tả được chu kỳ sinh dục phụ nữ
- Trình bày được sinh lý buồng trứng và hoạt động nội tiết của buồng trứng
- Trình bày được sinh lý kinh nguyệt và thời kỳ của chu kỳ kinh nguyệt
- Nhận định và phân biệt được chu kỳ sinh lý sinh dục trên từng người phụ nữ cụ thể
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
SINH LÝ THỤ THAI, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI VÀ PHẦN PHỤ CỦA
Bài 2 là bài giới thiệu tổng quan về quá trình sự thụ tinh và làm tổ của trứng từ đó để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào tư vấn cụ thể cho các cặp vợ chồng có nhu cầu thụ thai
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Mô tả được sự thụ tinh, sự di chuyển và làm tổ của trứng
- Trình bày được nội dung tư vấn cho các cặp vợ chồng có nhu cầu thụ thai
- Vận dụng kiến thức để tư vấn cho các cặp vợ chồng có nhu cầu thụ thai một cách cụ thể
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 2 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 2) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 2 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
- Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa một tế bào đực (tinh trùng) và một tế bào cái (noãn) để hình thành một tế bào mới là trứng được thụ tinh
- Sau khi thụ tinh trứng di chuyển và làm tổ rồi phát triển thành thai và các phần phụ của thai (bánh rau, màng rau, dây rau và nước ối)
2.1 Điều kiện để thụ thai
- Âm đạo, cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng phải bình thường
- Niêm mạc tử cung phải ở giai đoạn hoài thai (niêm mạc tử cung dầy lên các tuyến và động mạch phát triển mạnh tạo đủ điều kiện để đón trứng thụ tinh và làm tổ)
- Chức năng các tuyến sinh dục bình thường
Những tinh nguyên bào nằm trong ống sinh tinh của tinh hoàn từ tuổi thai nhi cho đến tuổi trưởng thành Sau khi trưởng thành chúng trải qua nhiều lần phân chia để thành tinh trùng
- Tinh nguyên bào có 46 nhiễm sắc thể, trong đó có cặp nhiễm sắc thể XY + Phân bào lần thứ nhất( phân bào thường) thành tinh bào loại I có 46 nhiễm sắc thể, trong đó có cặp XY
+ Phân bào lần thứ 2( phân bào giảm nhiễm) thành tinh bào loại II có 23 nhiễm sắc thể X và 23 nhiễm sắc thể Y
- Sau đó tiếp tục phân bào thành tiền tinh trùng và tinh trùng loại 23X hoặc 23Y Tiền tinh trùng trải qua quá trình biệt hóa và hình thành tinh trùng bình thường
Hình 2.1: Sự phát triển của tinh bào thành tinh trùng
- Một tinh trùng trưởng thành gồm 3 phần: Đầu, thân và đuôi
+ Đầu : Hình bầu dục, phần trước có nguyên sinh chất, phần sau là một nhân to chứa nhiễm sắc thể
+ Thân: Ở giữa có dây trục nằm giữa các dây xoắn ốc, gần phía đầu có trung thể
+ Đuôi: Dài, ở giữa có dây trục
- Có thể gặp những tinh trùng dị dạng trong tinh dịch bình thường: tinh trùng có
2 đầu cùng thân, tinh trùng không có đầu
- Đặc điểm của tinh trùng:
+ Số lượng: Từ 60 đến 120 triệu trong 1 ml tinh dịch
+ Tỷ lệ hoạt động lúc mới phóng tinh trên 80%
+ Tốc độ di chuyển mỗi phút 1,5 - 2,5 mm
+ Thời gian sống trong đường sinh dục phụ nữ phụ thuộc vào độ acid của môi trường: Ở âm đạo PH toan tinh trùng sống được dưới 2 giờ, ở ống cổ tử cung PH > 7,5 tinh trùng sống được từ 2 - 3 ngày, trong vòi trứng tinh trùng sống được 2- 3 ngày
- Từ những tế bào mầm của buồng trứng tạo ra những noãn nguyên thủy Buồng trứng của một em bé gái mới lọt lòng đến tuổi dậy thì có từ 1.200 000 đến 1.500 000
26 bọc noãn nguyên thủy Nhưng từ tuổi dạy thì đến lúc mãn kinh chỉ có 400 - 450 nang trứng trưởng thành, còn lại là thoái hóa và teo đi
- Noãn nguyên bào trong nang noãn phân bào và phát triển thành noãn bào loại
I, noãn bào II và cuối cùng là noãn trưởng thành Quá trình phát triển từ noãn nguyên bào thành noãn bào loại II ở trong giai đoạn trước tuổi thành niên Noãn bào II phát triển thành noãn trưởng thành chỉ sảy ra trong khi phóng noãn
- Nang nguyên thủy phát triển dần trở thành nang Graaf, trong nang Graaf có noãn và các tế bào hạt Noãn trưởng thành có đường kính từ 100 - 150 micromet, noãn được phóng ra từ nang Graaf đem theo nhiều lớp tế bào hạt bao bọc xung quanh
- Cấu tạo của noãn có vỏ bọc là màng bao trong suốt (bọc Graaf), trong noãn chứa nguyên sinh chất và một nhân to, mới đầu nhân nằm ở giữa, khi noãn bào phát triển buồng nước ngày càng lớn đẩy dần nhân nằm lệch sang một bên Khi noãn được phóng ra ngoài thì màng trong suốt, tế bào gò noãn, tế bào vòng tia, tế bào hạt, tất cả được loa vòi tử cung hứng lấy noãn và đưa về vòi tử cung
- Đời sống của noãn nếu không được thụ tinh thì chỉ có thể tồn tại trong vòng
Hình 2.2: Sự phát triển của noãn nguyên bào thành noãn trưởng thành
- Vào khoảng ngày thứ 14 của vòng kinh, noãn từ buồng trứng được phóng ra ngoài, loa vòi tử cung hút vào trong vòi tử cung Nếu có tinh trùng ở âm đạo, tinh trùng chạy nhanh về phía cổ tử cung, lên buồng tử cung và vòi tử cung để gặp noãn và thụ tinh Hiện tượng thụ tinh xảy ra ở 1/3 ngoài của vòi trứng
CHẨN ĐOÁN NGÔI THẾ, KIỂU THẾ, ĐỘ LỌT
Bài 6 Những yếu tố tiên lƣợng một cuộc đẻ
Bài 7 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ chuyển dạ
Bài 8 Chăm sóc thai phụ trong đẻ ngôi chỏm
Bài 9 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ sổ rau
Bài 10 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ hậu sản
Bài 11 Chăm sóc bà mẹ chảy máu sau đẻ
Bài 12 Chăm sóc bà mẹ nhiễm khuẩn sau đẻ
Bài 13 Chăm sóc thai phụ trước và sau mổ lấy thai
Bài 14 Chăm sóc phụ nữ viêm sinh dục
Bài 15 Chăm sóc thai phụ dọa sảy thai - sảy thai
Bài 16 Chăm sóc thai phụ dọa đẻ non và đẻ non
Bài 17 Chăm sóc thai phụ thai chết lưu
Bài 18 Chăm sóc thai phụ chửa ngoài tử cung
Bài 19 Chăm sóc thai phụ tiền sản giật
Bài 20 Chăm sóc thai phụ rau tiền đạo
Bài 21 Chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục
Bài 22 Các biện pháp tránh thai và tƣ vấn kế hoạch hóa gia đình
Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ bà mẹ và gia đình có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Điều dưỡng sản phụ khoa, Bài giảng sản phụ khoa
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2020
1 Chủ biên: Cn Phạm Thị Lan Phương
2 Thành viên: Th.S Lò Thị Kiểu
BÀI 1 SINH LÝ SINH DỤC NỮ 13
BÀI 2 SINH LÝ THỤ THAI, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI VÀ PHẦN PHỤ CỦA
BÀI 3 THAY ĐỔI GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ KHI CÓ THAI 32
BÀI 4 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG THỜI KỲ THAI NGHÉN 41
BÀI 5 CHẨN ĐOÁN NGÔI THẾ, KIỂU THẾ, ĐỘ LỌT 52
BÀI 6 NHỮNG YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG MỘT CUỘC ĐẺ 60
BÀI 7 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG THỜI KỲ CHUYỂN DẠ 66
BÀI 8 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG ĐẺ NGÔI CHỎM 75
BÀI 9 CHĂM SÓC SẢN PHỤ TRONG THỜI KỲ SỔ RAU 83
BÀI 10 CHĂM SÓC SẢN PHỤ TRONG THỜI KỲ HẬU SẢN 91
BÀI 11 CHĂM SÓC SẢN PHỤ CHẢY MÁU SAU ĐẺ 99
BÀI 12 CHĂM SÓC SẢN PHỤ NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN 105
BÀI 13 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRƯỚC VÀ SAU MỔ LẤY THAI 114
BÀI 14 CHĂM SÓC PHỤ NỮ VIÊM SINH DỤC 121
BÀI 15 CHĂM SÓC THAI PHỤ DỌA SẨY THAI 134
BÀI 16 CHĂM SÓC THAI PHỤ DỌA ĐẺ NON - ĐẺNON 143
BÀI 17 CHĂM SÓC THAI PHỤ THAI CHẾT LƯU 149
BÀI 18 CHĂM SÓC THAI PHỤ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG 156
BÀI 19 CHĂM SÓC THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT 163
BÀI 20 CHĂM SÓC THAI PHỤ RAU TIỀN ĐẠO 173
BÀI 21 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ KHỐI U ĐƯỜNG SINH DỤC 182
BÀI 22 TƯ VẤN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 195
VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 195
1 Tên môn học: Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 14 giờ; Kiểm tra: 02 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học:
3.1 Vị trí: Môn học này nằm trong khối kiến thức chuyên môn ngành, nghề
3.2 Tính chất: Môn học cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ, bà mẹ thời kỳ thai nghén, sau đẻ; Dân số - Kế hoạch hoá gia đình Kỹ năng truyền thông giáo dục, tư vấn các biện pháp tránh thai cho khách hàng an toàn và hiệu quả Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ bà mẹ và gia đình là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ và bà mẹ trong sản khoa Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được vấn đề cơ bản về sức khỏe sinh sản ở phụ nữ
A2 Trình bày được một số yếu tố nguy cơ của bà mẹ thời kỳ mang thai
B1 Thực hiện được kỹ thuật chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình B2 Lập được kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, bà mẹ và gia đình 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập
C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác điều dưỡng sau này
5 Nội dung của môn học
Mã môn Tên môn học, Số tín
Thời gian học tập (giờ)
Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận
I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23
430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh
II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề
II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27
430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3
430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1
II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59
430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng
430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa
430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực
430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực
430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa
430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3
430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em
430130 CSSK PN, BM và GĐ 2 45 29 14 2
430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình
430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm
430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng
430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp
II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5
430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính
430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội
5.2 Chương trình chi tiết môn học
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
1 Bài 1 Sinh lý sinh dục nữ 1 1
2 Bài 2 Sinh lý thụ thai 2 2
3 Bài 3 Thay đổi giải phẫu sinh lý của người phụ nữ khi có thai 1 1
4 Bài 4 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ thai nghén 3 2 1
5 Bài 5 Chẩn đoán ngôi thế, kiểu thế, độ lọt 1 1
6 Bài 6 Những yếu tố tiên lượng một cuộc đẻ 2 1 1
7 Bài 7 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ chuyển dạ 2 1 1
8 Bài 8 Chăm sóc thai phụ trong đẻ ngôi chỏm 1 1
9 Bài 9 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ sổ rau 1 1
10 Bài 10 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ hậu sản 2 1 1
11 Bài 11 Chăm sóc bà mẹ chảy máu sau đẻ 2 1 1
12 Bài 12 Chăm sóc bà mẹ nhiễm khuẩn hậu sản 3 1 1 1
13 Bài 13 Chăm sóc thai phụ trước và sau mổ lấy thai 1 1
14 Bài 14 Chăm sóc phụ nữ viêm sinh dục 2 2
15 Bài 15 Chăm sóc thai phụ dọa sảy thai - sảy thai 2 1 1
16 Bài 16 Chăm sóc thai phụ dọa đẻ non và đẻ non 2 1 1
17 Bài 17 Chăm sóc thai phụ thai chết lưu 2 1 1
18 Bài 18 Chăm sóc thai phụ chửa ngoài tử cung 2 1 1
19 Bài 19 Chăm sóc thai phụ tiền sản giật 2 1 1
20 Bài 20 Chăm sóc thai phụ rau tiền đạo 2 1 1
21 Bài 21 Chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục 3 2 1
22 Bài 22 Các biện pháp tránh thai và tư vấn kế hoạch hóa gia đình 6 4 2
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn ,bảng
6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo trình, bài tập tình huống, dụng cụ thực hành, mô hình, bảng trình tự kỹ thuật
6.4 Các điều kiện khác: Mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Chuẩn đầu ra đánh giá
1 Sau khi học xong bài 1 đến bài 11
12 Định kỳ Viết Tự luận
Sau khi học xong bài 12 đến bài 21
Kết thúc môn học Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết và đầy đủ các bài tích hợp, thực hành Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm Mỗi người học chịu trách nhiệm về bài thực hành kỹ thuật của mình
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
BÀI 1 SINH LÝ SINH DỤC NỮ
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan và nghiên cứu tất cả những vấn đề có liên quan đến những thay đổi về tính chất sinh dục và hoạt động sinh dục của người phụ nữ Đây là một phần rất quan trọng trong phụ khoa, góp phần hiểu những cơ sở của sự sinh sản và những nguyên nhân của nhiều rối loạn cũng như bệnh tật về phụ khoa
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Mô tả được chu kỳ sinh dục phụ nữ
- Trình bày được sinh lý buồng trứng và hoạt động nội tiết của buồng trứng
- Trình bày được sinh lý kinh nguyệt và thời kỳ của chu kỳ kinh nguyệt
- Nhận định và phân biệt được chu kỳ sinh lý sinh dục trên từng người phụ nữ cụ thể
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
CHĂM SÓC SẢN PHỤ TRONG THỜI KỲ HẬU SẢN
Bài 11 Chăm sóc bà mẹ chảy máu sau đẻ
Bài 12 Chăm sóc bà mẹ nhiễm khuẩn sau đẻ
Bài 13 Chăm sóc thai phụ trước và sau mổ lấy thai
Bài 14 Chăm sóc phụ nữ viêm sinh dục
Bài 15 Chăm sóc thai phụ dọa sảy thai - sảy thai
Bài 16 Chăm sóc thai phụ dọa đẻ non và đẻ non
Bài 17 Chăm sóc thai phụ thai chết lưu
Bài 18 Chăm sóc thai phụ chửa ngoài tử cung
Bài 19 Chăm sóc thai phụ tiền sản giật
Bài 20 Chăm sóc thai phụ rau tiền đạo
Bài 21 Chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục
Bài 22 Các biện pháp tránh thai và tƣ vấn kế hoạch hóa gia đình
Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ bà mẹ và gia đình có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Điều dưỡng sản phụ khoa, Bài giảng sản phụ khoa
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2020
1 Chủ biên: Cn Phạm Thị Lan Phương
2 Thành viên: Th.S Lò Thị Kiểu
BÀI 1 SINH LÝ SINH DỤC NỮ 13
BÀI 2 SINH LÝ THỤ THAI, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI VÀ PHẦN PHỤ CỦA
BÀI 3 THAY ĐỔI GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ KHI CÓ THAI 32
BÀI 4 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG THỜI KỲ THAI NGHÉN 41
BÀI 5 CHẨN ĐOÁN NGÔI THẾ, KIỂU THẾ, ĐỘ LỌT 52
BÀI 6 NHỮNG YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG MỘT CUỘC ĐẺ 60
BÀI 7 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG THỜI KỲ CHUYỂN DẠ 66
BÀI 8 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG ĐẺ NGÔI CHỎM 75
BÀI 9 CHĂM SÓC SẢN PHỤ TRONG THỜI KỲ SỔ RAU 83
BÀI 10 CHĂM SÓC SẢN PHỤ TRONG THỜI KỲ HẬU SẢN 91
BÀI 11 CHĂM SÓC SẢN PHỤ CHẢY MÁU SAU ĐẺ 99
BÀI 12 CHĂM SÓC SẢN PHỤ NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN 105
BÀI 13 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRƯỚC VÀ SAU MỔ LẤY THAI 114
BÀI 14 CHĂM SÓC PHỤ NỮ VIÊM SINH DỤC 121
BÀI 15 CHĂM SÓC THAI PHỤ DỌA SẨY THAI 134
BÀI 16 CHĂM SÓC THAI PHỤ DỌA ĐẺ NON - ĐẺNON 143
BÀI 17 CHĂM SÓC THAI PHỤ THAI CHẾT LƯU 149
BÀI 18 CHĂM SÓC THAI PHỤ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG 156
BÀI 19 CHĂM SÓC THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT 163
BÀI 20 CHĂM SÓC THAI PHỤ RAU TIỀN ĐẠO 173
BÀI 21 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ KHỐI U ĐƯỜNG SINH DỤC 182
BÀI 22 TƯ VẤN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 195
VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 195
1 Tên môn học: Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 14 giờ; Kiểm tra: 02 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học:
3.1 Vị trí: Môn học này nằm trong khối kiến thức chuyên môn ngành, nghề
3.2 Tính chất: Môn học cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ, bà mẹ thời kỳ thai nghén, sau đẻ; Dân số - Kế hoạch hoá gia đình Kỹ năng truyền thông giáo dục, tư vấn các biện pháp tránh thai cho khách hàng an toàn và hiệu quả Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ bà mẹ và gia đình là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ và bà mẹ trong sản khoa Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được vấn đề cơ bản về sức khỏe sinh sản ở phụ nữ
A2 Trình bày được một số yếu tố nguy cơ của bà mẹ thời kỳ mang thai
B1 Thực hiện được kỹ thuật chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình B2 Lập được kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, bà mẹ và gia đình 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập
C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác điều dưỡng sau này
5 Nội dung của môn học
Mã môn Tên môn học, Số tín
Thời gian học tập (giờ)
Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận
I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23
430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh
II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề
II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27
430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3
430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1
II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59
430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng
430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa
430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực
430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực
430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa
430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3
430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em
430130 CSSK PN, BM và GĐ 2 45 29 14 2
430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình
430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm
430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng
430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp
II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5
430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính
430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội
5.2 Chương trình chi tiết môn học
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
1 Bài 1 Sinh lý sinh dục nữ 1 1
2 Bài 2 Sinh lý thụ thai 2 2
3 Bài 3 Thay đổi giải phẫu sinh lý của người phụ nữ khi có thai 1 1
4 Bài 4 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ thai nghén 3 2 1
5 Bài 5 Chẩn đoán ngôi thế, kiểu thế, độ lọt 1 1
6 Bài 6 Những yếu tố tiên lượng một cuộc đẻ 2 1 1
7 Bài 7 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ chuyển dạ 2 1 1
8 Bài 8 Chăm sóc thai phụ trong đẻ ngôi chỏm 1 1
9 Bài 9 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ sổ rau 1 1
10 Bài 10 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ hậu sản 2 1 1
11 Bài 11 Chăm sóc bà mẹ chảy máu sau đẻ 2 1 1
12 Bài 12 Chăm sóc bà mẹ nhiễm khuẩn hậu sản 3 1 1 1
13 Bài 13 Chăm sóc thai phụ trước và sau mổ lấy thai 1 1
14 Bài 14 Chăm sóc phụ nữ viêm sinh dục 2 2
15 Bài 15 Chăm sóc thai phụ dọa sảy thai - sảy thai 2 1 1
16 Bài 16 Chăm sóc thai phụ dọa đẻ non và đẻ non 2 1 1
17 Bài 17 Chăm sóc thai phụ thai chết lưu 2 1 1
18 Bài 18 Chăm sóc thai phụ chửa ngoài tử cung 2 1 1
19 Bài 19 Chăm sóc thai phụ tiền sản giật 2 1 1
20 Bài 20 Chăm sóc thai phụ rau tiền đạo 2 1 1
21 Bài 21 Chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục 3 2 1
22 Bài 22 Các biện pháp tránh thai và tư vấn kế hoạch hóa gia đình 6 4 2
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn ,bảng
6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo trình, bài tập tình huống, dụng cụ thực hành, mô hình, bảng trình tự kỹ thuật
6.4 Các điều kiện khác: Mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Chuẩn đầu ra đánh giá
1 Sau khi học xong bài 1 đến bài 11
12 Định kỳ Viết Tự luận
Sau khi học xong bài 12 đến bài 21
Kết thúc môn học Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết và đầy đủ các bài tích hợp, thực hành Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm Mỗi người học chịu trách nhiệm về bài thực hành kỹ thuật của mình
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
BÀI 1 SINH LÝ SINH DỤC NỮ
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan và nghiên cứu tất cả những vấn đề có liên quan đến những thay đổi về tính chất sinh dục và hoạt động sinh dục của người phụ nữ Đây là một phần rất quan trọng trong phụ khoa, góp phần hiểu những cơ sở của sự sinh sản và những nguyên nhân của nhiều rối loạn cũng như bệnh tật về phụ khoa
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Mô tả được chu kỳ sinh dục phụ nữ
- Trình bày được sinh lý buồng trứng và hoạt động nội tiết của buồng trứng
- Trình bày được sinh lý kinh nguyệt và thời kỳ của chu kỳ kinh nguyệt
- Nhận định và phân biệt được chu kỳ sinh lý sinh dục trên từng người phụ nữ cụ thể
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
CHĂM SÓC SẢN PHỤ CHẢY MÁU SAU ĐẺ
Bài 11 là bài giới thiệu tổng quan về nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết chảy máu sau đẻ từ đó trang bị cho các bạn những kiến thức về tầm quan trọng của chăm sóc, theo dõi bà mẹ sau đẻ, cách phát hiện yếu tố bất thường ở bà mẹ sau đẻ để xử trí kịp thời
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, chảy máu sau đẻ
- Trình bày hướng xử trí bà mẹ chảy máu sau đẻ
- Vận dụng được kiến thức để nhận biết và xử trí bà mẹ chảy máu sau đẻ
- Lập kế hoạch chăm sóc bà mẹ chảy máu sau đẻ cụ thể trên từng bà mẹ
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 11
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 11 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 11) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 11 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 11
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 11
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
- Chảy máu sau đẻ là dấu hiệu cơ tử cung không co chặt lại thành khối cầu an toàn sau khi rau đã sổ (đờ tử cung), để thực hiện tắt mạch sinh lý nên gây chảy máu Sau khi sổ thai và sổ rau nếu lượng máu mất > 500 ml máu là băng huyết sau đẻ
- Trên lâm sàng đờ tử cung có 2 mức độ :
+ Đờ tử cung có phục hồi: Cơ tử cung không có trương lực sau đẻ nhưng còn đáp ứng với các kích thích cơ học, hóa học
+ Đờ tử cung không phục hồi: Cơ tử cung không còn đáp ứng với bất kỳ kích thích nào
- Băng huyết sau đẻ là một trong 5 tai biến sản khoa, nếu không phát hiện sớm và xử trí kịp thời có thể gây tử vong mẹ Tuy là một tai biến nặng nề xong vẫn phòng và tránh được nếu được quản lý thai nghén tốt, theo dõi sát sản phụ sau đẻ để phát hiện sớm, xử trí ngay từ đầu thì hạn chế được băng huyết
- Do chất lượng cơ tử cung yếu: Đẻ nhiều lần, tử cung có sẹo mổ, u xơ tử cung, tử cung dị dạng
- Do tử cung bị căng giãn quá mức: Đa thai, đa ối, thai to
- Do chuyển dạ kéo dài
- Do chấn thương đường sinh dục
- Do còn sót rau, màng rau trong buồng tử cung, rau cải răng lược
- Do sản phụ suy nhược, thiếu máu, nhiễm độc thai nghén
- Chảy máu ngay sau khi sổ rau là triệu chứng phổ biến nhất, máu từ chỗ bám của rau chảy ra ứ đọng lại trong buồng tử cung rồi mỗi khi cơn co tử cung lại đẩy ra ngoài một khối lượng máu Nếu tử cung đờ hoàn toàn không phục hồi thì máu chảy ra liên tục hoặc khi ấn vào đáy tử cung máu sẽ chảy ồ ạt ra ngoài
- Tử cung giãn to, mềm, co hồi kém hoặc không co hồi, không có khối cầu an toàn mặc dù rau đã sổ
Hình 11.1: Hình ảnh tử cung
- Mật độ tử cung nhão, khi cho tay vào buồng tử cung không thấy tử cung co bóp vào tay mà mềm nhão như ở trong cái túi, trong tử cung có toàn máu cục và máu loãng
- Nếu máu ra nhiều sản phụ xanh nhợt, mạch nhanh, huyết áp hạ, khát nước, tay chân lạnh, vã mồ hôi
- Cần phải xử trí khẩn trương, phải tiến hành song song cầm máu và phục hồi khả năng co bóp của tử cung
- Dùng mọi biện pháp cơ học để cầm máu: xoa bóp tử cung, chẹn động mạch chủ bụng, chẹn tử cung qua thành bụng
- Thông tiểu để bàng quang rỗng
- Báo cáo bác sĩ để xử trí tiếp: Kiểm soát tử cung (KSTC) lấy hết rau sót và máu cục, rồi tiêm thuốc co hồi tử cung Oxytocin 10 đơn vị vào cơ tử cung, có thể tiêm bắp nhắc lại nhiều lần hoặc truyền nhỏ giọt tĩnh mạch oxytocin Nếu tử cung không co tiêm Ergometrin 0,2 mg 1 ống vào bắp thịt hoặc Misoprostol 200 mcg x 5 viên đặt hậu môn
- Cho kháng sinh toàn thân
- Nếu không cầm được máu thì nhanh chóng chuyển lên tuyến trên Khi chuyển nhất thiết phải có nhân viên y tế đi kèm, để theo dõi và hồi sức, đồng thời hướng dẫn người nhà xoa bóp đáy tử cung của sản phụ liên tục
- Xử trí như tuyến xã
- Điều quan trọng là phải có thái độ xử trí kịp thời để tránh tình trạng chảy máu kéo dài dẫn đến rối loạn đông máu
- Nếu sau khi xoa bóp liên tục tử cung, đã tiêm thuốc co bóp tử cung, nhưng máu vẫn tiếp tục chảy và mỗi khi ngừng xoa bóp tử cung lại bị nhão ra, thì phải nghĩ đến đờ tử cung không hồi phục, ngay lập tức phải tiến hành mổ cắt tử cung bán phần
- Hồi sức truyền máu và cho kháng sinh toàn thân
- Quản lý thai nghén tốt, phát hiện sớm những thai phụ có nguy cơ băng huyết sau đẻ để chuyển thai phụ đến bệnh viện trước khi có dấu hiệu chuyển dạ và đẻ tại bệnh viện
- Khi đỡ đẻ phải tôn trọng cơ chế đẻ, không đẩy đáy tử cung, khi cần dùng thuốc tăng co phải đúng chỉ định
- sau đẻ theo dõi sát các sản phụ nhất là ngay sau đẻ trong 24h đầu
6 Chăm sóc sản phụ chảy máu sau đẻ
- Nhận định tinh thần, sắc mặt, mạch, huyết áp, nhịp thở
- Kiểm tra cầu an toàn
- Kiểm tra huyết ra ở âm đạo
- Kiểm tra số lượng nước tiểu, mầu sắc nước tiểu
- Nguy cơ rối loạn chức năng sống do giảm khối lượng tuần hoàn
- Nguy đờ tử cung thứ phát
6.3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
- Trong 1h đầu sau đẻ cứ 15 phút/ lần bắt mạch, nếu thấy mạch nhanh, nhỏ khó bắt phải kiểm tra ngay cầu an toàn Nếu thấy cầu an toàn không được thành lập, tử cung bị đờ , đáy tử cung cao trên rốn, máu chảy nhiều phải báo cáo bác sỹ ngay để kịp thời xử trí
- Từ 2 – 3h sau đẻ cứ 30 phút/lần bắt mạch
- Từ 3 – 6h sau đẻ cứ 1h/lần bắt mạch
- Sau đẻ 6 cứ 3h/lần bắt mạch
- Theo dõi số lượng nước tiểu: sau đẻ 6h sản phụ phải tự tiểu tiện được Nếu sản phụ không tự tiểu tiện được phải kiểm tra ngay xem có cầu bàng quang không, nếu có cầu bàng quang trên bờ trên khớp mu là bí đái sau đẻ, phải day đáy bàng quang hoặc chườm đáy bàng quang đẻ sản phụ tự tiểu tiện được, nếu day, chườm đáy bàng quang không kết quả phải thông tiểu làm cho hết cầu bàng quang thì tử cung mới co bóp được
- Kiểm tra khố đánh giá số lượng sản dịch (Huyết ra) nhiều hay ít, phải ước tính ra khoảng bao nhiêu ml (nếu sau khoảng 1 giờ huyết đã thấm ướt khố là không bình thường)
- Theo dõi tinh thần, sắc mặt, thể trạng chung của sản phụ
- Làm đầy đủ các cận lâm sàng theo yêu cầu y lệnh
- Thực hiện y lệnh đầy đủ, khẩn chương, chính xác
- Sau cấp cứu ban đầu cầm được máu, thể trạng sản phụ tốt lên là là tiến triển tốt cần theo dõi để phát hiện chảy máu tái phát
- Nếu chảy máu tái phát, hoặc vẫn tiếp tục chảy máu không cầm cần vừa hồi sức vừa nhẹ nhẹ nhàng nhanh chóng chuyển sản phụ đến bệnh viện
1 Trình bày nguyên nhân, triệu chứng chảy máu sau đẻ?
2 Trình bày cách xử trí bà mẹ chảy máu sau đẻ?
3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc bà mẹ chảy máu sau đẻ?
CHĂM SÓC PHỤ NỮ VIÊM SINH DỤC
Bài 15 Chăm sóc thai phụ dọa sảy thai - sảy thai
Bài 16 Chăm sóc thai phụ dọa đẻ non và đẻ non
Bài 17 Chăm sóc thai phụ thai chết lưu
Bài 18 Chăm sóc thai phụ chửa ngoài tử cung
Bài 19 Chăm sóc thai phụ tiền sản giật
Bài 20 Chăm sóc thai phụ rau tiền đạo
Bài 21 Chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục
Bài 22 Các biện pháp tránh thai và tƣ vấn kế hoạch hóa gia đình
Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ bà mẹ và gia đình có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Điều dưỡng sản phụ khoa, Bài giảng sản phụ khoa
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2020
1 Chủ biên: Cn Phạm Thị Lan Phương
2 Thành viên: Th.S Lò Thị Kiểu
BÀI 1 SINH LÝ SINH DỤC NỮ 13
BÀI 2 SINH LÝ THỤ THAI, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI VÀ PHẦN PHỤ CỦA
BÀI 3 THAY ĐỔI GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ KHI CÓ THAI 32
BÀI 4 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG THỜI KỲ THAI NGHÉN 41
BÀI 5 CHẨN ĐOÁN NGÔI THẾ, KIỂU THẾ, ĐỘ LỌT 52
BÀI 6 NHỮNG YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG MỘT CUỘC ĐẺ 60
BÀI 7 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG THỜI KỲ CHUYỂN DẠ 66
BÀI 8 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG ĐẺ NGÔI CHỎM 75
BÀI 9 CHĂM SÓC SẢN PHỤ TRONG THỜI KỲ SỔ RAU 83
BÀI 10 CHĂM SÓC SẢN PHỤ TRONG THỜI KỲ HẬU SẢN 91
BÀI 11 CHĂM SÓC SẢN PHỤ CHẢY MÁU SAU ĐẺ 99
BÀI 12 CHĂM SÓC SẢN PHỤ NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN 105
BÀI 13 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRƯỚC VÀ SAU MỔ LẤY THAI 114
BÀI 14 CHĂM SÓC PHỤ NỮ VIÊM SINH DỤC 121
BÀI 15 CHĂM SÓC THAI PHỤ DỌA SẨY THAI 134
BÀI 16 CHĂM SÓC THAI PHỤ DỌA ĐẺ NON - ĐẺNON 143
BÀI 17 CHĂM SÓC THAI PHỤ THAI CHẾT LƯU 149
BÀI 18 CHĂM SÓC THAI PHỤ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG 156
BÀI 19 CHĂM SÓC THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT 163
BÀI 20 CHĂM SÓC THAI PHỤ RAU TIỀN ĐẠO 173
BÀI 21 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ KHỐI U ĐƯỜNG SINH DỤC 182
BÀI 22 TƯ VẤN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 195
VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 195
1 Tên môn học: Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 14 giờ; Kiểm tra: 02 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học:
3.1 Vị trí: Môn học này nằm trong khối kiến thức chuyên môn ngành, nghề
3.2 Tính chất: Môn học cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ, bà mẹ thời kỳ thai nghén, sau đẻ; Dân số - Kế hoạch hoá gia đình Kỹ năng truyền thông giáo dục, tư vấn các biện pháp tránh thai cho khách hàng an toàn và hiệu quả Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ bà mẹ và gia đình là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ và bà mẹ trong sản khoa Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được vấn đề cơ bản về sức khỏe sinh sản ở phụ nữ
A2 Trình bày được một số yếu tố nguy cơ của bà mẹ thời kỳ mang thai
B1 Thực hiện được kỹ thuật chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình B2 Lập được kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, bà mẹ và gia đình 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập
C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác điều dưỡng sau này
5 Nội dung của môn học
Mã môn Tên môn học, Số tín
Thời gian học tập (giờ)
Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận
I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23
430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh
II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề
II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27
430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3
430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1
II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59
430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng
430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa
430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực
430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực
430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa
430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3
430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em
430130 CSSK PN, BM và GĐ 2 45 29 14 2
430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình
430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm
430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng
430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp
II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5
430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính
430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội
5.2 Chương trình chi tiết môn học
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
1 Bài 1 Sinh lý sinh dục nữ 1 1
2 Bài 2 Sinh lý thụ thai 2 2
3 Bài 3 Thay đổi giải phẫu sinh lý của người phụ nữ khi có thai 1 1
4 Bài 4 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ thai nghén 3 2 1
5 Bài 5 Chẩn đoán ngôi thế, kiểu thế, độ lọt 1 1
6 Bài 6 Những yếu tố tiên lượng một cuộc đẻ 2 1 1
7 Bài 7 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ chuyển dạ 2 1 1
8 Bài 8 Chăm sóc thai phụ trong đẻ ngôi chỏm 1 1
9 Bài 9 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ sổ rau 1 1
10 Bài 10 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ hậu sản 2 1 1
11 Bài 11 Chăm sóc bà mẹ chảy máu sau đẻ 2 1 1
12 Bài 12 Chăm sóc bà mẹ nhiễm khuẩn hậu sản 3 1 1 1
13 Bài 13 Chăm sóc thai phụ trước và sau mổ lấy thai 1 1
14 Bài 14 Chăm sóc phụ nữ viêm sinh dục 2 2
15 Bài 15 Chăm sóc thai phụ dọa sảy thai - sảy thai 2 1 1
16 Bài 16 Chăm sóc thai phụ dọa đẻ non và đẻ non 2 1 1
17 Bài 17 Chăm sóc thai phụ thai chết lưu 2 1 1
18 Bài 18 Chăm sóc thai phụ chửa ngoài tử cung 2 1 1
19 Bài 19 Chăm sóc thai phụ tiền sản giật 2 1 1
20 Bài 20 Chăm sóc thai phụ rau tiền đạo 2 1 1
21 Bài 21 Chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục 3 2 1
22 Bài 22 Các biện pháp tránh thai và tư vấn kế hoạch hóa gia đình 6 4 2
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn ,bảng
6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo trình, bài tập tình huống, dụng cụ thực hành, mô hình, bảng trình tự kỹ thuật
6.4 Các điều kiện khác: Mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Chuẩn đầu ra đánh giá
1 Sau khi học xong bài 1 đến bài 11
12 Định kỳ Viết Tự luận
Sau khi học xong bài 12 đến bài 21
Kết thúc môn học Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết và đầy đủ các bài tích hợp, thực hành Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm Mỗi người học chịu trách nhiệm về bài thực hành kỹ thuật của mình
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
BÀI 1 SINH LÝ SINH DỤC NỮ
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan và nghiên cứu tất cả những vấn đề có liên quan đến những thay đổi về tính chất sinh dục và hoạt động sinh dục của người phụ nữ Đây là một phần rất quan trọng trong phụ khoa, góp phần hiểu những cơ sở của sự sinh sản và những nguyên nhân của nhiều rối loạn cũng như bệnh tật về phụ khoa
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Mô tả được chu kỳ sinh dục phụ nữ
- Trình bày được sinh lý buồng trứng và hoạt động nội tiết của buồng trứng
- Trình bày được sinh lý kinh nguyệt và thời kỳ của chu kỳ kinh nguyệt
- Nhận định và phân biệt được chu kỳ sinh lý sinh dục trên từng người phụ nữ cụ thể
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
CHĂM SÓC THAI PHỤ RAU TIỀN ĐẠO
Bài 21 Chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục
Bài 22 Các biện pháp tránh thai và tƣ vấn kế hoạch hóa gia đình
Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ bà mẹ và gia đình có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Điều dưỡng sản phụ khoa, Bài giảng sản phụ khoa
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2020
1 Chủ biên: Cn Phạm Thị Lan Phương
2 Thành viên: Th.S Lò Thị Kiểu
BÀI 1 SINH LÝ SINH DỤC NỮ 13
BÀI 2 SINH LÝ THỤ THAI, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI VÀ PHẦN PHỤ CỦA
BÀI 3 THAY ĐỔI GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ KHI CÓ THAI 32
BÀI 4 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG THỜI KỲ THAI NGHÉN 41
BÀI 5 CHẨN ĐOÁN NGÔI THẾ, KIỂU THẾ, ĐỘ LỌT 52
BÀI 6 NHỮNG YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG MỘT CUỘC ĐẺ 60
BÀI 7 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG THỜI KỲ CHUYỂN DẠ 66
BÀI 8 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG ĐẺ NGÔI CHỎM 75
BÀI 9 CHĂM SÓC SẢN PHỤ TRONG THỜI KỲ SỔ RAU 83
BÀI 10 CHĂM SÓC SẢN PHỤ TRONG THỜI KỲ HẬU SẢN 91
BÀI 11 CHĂM SÓC SẢN PHỤ CHẢY MÁU SAU ĐẺ 99
BÀI 12 CHĂM SÓC SẢN PHỤ NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN 105
BÀI 13 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRƯỚC VÀ SAU MỔ LẤY THAI 114
BÀI 14 CHĂM SÓC PHỤ NỮ VIÊM SINH DỤC 121
BÀI 15 CHĂM SÓC THAI PHỤ DỌA SẨY THAI 134
BÀI 16 CHĂM SÓC THAI PHỤ DỌA ĐẺ NON - ĐẺNON 143
BÀI 17 CHĂM SÓC THAI PHỤ THAI CHẾT LƯU 149
BÀI 18 CHĂM SÓC THAI PHỤ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG 156
BÀI 19 CHĂM SÓC THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT 163
BÀI 20 CHĂM SÓC THAI PHỤ RAU TIỀN ĐẠO 173
BÀI 21 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ KHỐI U ĐƯỜNG SINH DỤC 182
BÀI 22 TƯ VẤN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 195
VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 195
1 Tên môn học: Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 14 giờ; Kiểm tra: 02 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học:
3.1 Vị trí: Môn học này nằm trong khối kiến thức chuyên môn ngành, nghề
3.2 Tính chất: Môn học cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ, bà mẹ thời kỳ thai nghén, sau đẻ; Dân số - Kế hoạch hoá gia đình Kỹ năng truyền thông giáo dục, tư vấn các biện pháp tránh thai cho khách hàng an toàn và hiệu quả Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ bà mẹ và gia đình là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ và bà mẹ trong sản khoa Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được vấn đề cơ bản về sức khỏe sinh sản ở phụ nữ
A2 Trình bày được một số yếu tố nguy cơ của bà mẹ thời kỳ mang thai
B1 Thực hiện được kỹ thuật chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình B2 Lập được kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, bà mẹ và gia đình 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập
C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác điều dưỡng sau này
5 Nội dung của môn học
Mã môn Tên môn học, Số tín
Thời gian học tập (giờ)
Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận
I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23
430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh
II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề
II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27
430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3
430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1
II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59
430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng
430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa
430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực
430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực
430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa
430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3
430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em
430130 CSSK PN, BM và GĐ 2 45 29 14 2
430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình
430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm
430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng
430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp
II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5
430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính
430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội
5.2 Chương trình chi tiết môn học
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
1 Bài 1 Sinh lý sinh dục nữ 1 1
2 Bài 2 Sinh lý thụ thai 2 2
3 Bài 3 Thay đổi giải phẫu sinh lý của người phụ nữ khi có thai 1 1
4 Bài 4 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ thai nghén 3 2 1
5 Bài 5 Chẩn đoán ngôi thế, kiểu thế, độ lọt 1 1
6 Bài 6 Những yếu tố tiên lượng một cuộc đẻ 2 1 1
7 Bài 7 Chăm sóc thai phụ trong thời kỳ chuyển dạ 2 1 1
8 Bài 8 Chăm sóc thai phụ trong đẻ ngôi chỏm 1 1
9 Bài 9 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ sổ rau 1 1
10 Bài 10 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ hậu sản 2 1 1
11 Bài 11 Chăm sóc bà mẹ chảy máu sau đẻ 2 1 1
12 Bài 12 Chăm sóc bà mẹ nhiễm khuẩn hậu sản 3 1 1 1
13 Bài 13 Chăm sóc thai phụ trước và sau mổ lấy thai 1 1
14 Bài 14 Chăm sóc phụ nữ viêm sinh dục 2 2
15 Bài 15 Chăm sóc thai phụ dọa sảy thai - sảy thai 2 1 1
16 Bài 16 Chăm sóc thai phụ dọa đẻ non và đẻ non 2 1 1
17 Bài 17 Chăm sóc thai phụ thai chết lưu 2 1 1
18 Bài 18 Chăm sóc thai phụ chửa ngoài tử cung 2 1 1
19 Bài 19 Chăm sóc thai phụ tiền sản giật 2 1 1
20 Bài 20 Chăm sóc thai phụ rau tiền đạo 2 1 1
21 Bài 21 Chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục 3 2 1
22 Bài 22 Các biện pháp tránh thai và tư vấn kế hoạch hóa gia đình 6 4 2
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn ,bảng
6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo trình, bài tập tình huống, dụng cụ thực hành, mô hình, bảng trình tự kỹ thuật
6.4 Các điều kiện khác: Mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Chuẩn đầu ra đánh giá
1 Sau khi học xong bài 1 đến bài 11
12 Định kỳ Viết Tự luận
Sau khi học xong bài 12 đến bài 21
Kết thúc môn học Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết và đầy đủ các bài tích hợp, thực hành Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm Mỗi người học chịu trách nhiệm về bài thực hành kỹ thuật của mình
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
BÀI 1 SINH LÝ SINH DỤC NỮ
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan và nghiên cứu tất cả những vấn đề có liên quan đến những thay đổi về tính chất sinh dục và hoạt động sinh dục của người phụ nữ Đây là một phần rất quan trọng trong phụ khoa, góp phần hiểu những cơ sở của sự sinh sản và những nguyên nhân của nhiều rối loạn cũng như bệnh tật về phụ khoa
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Mô tả được chu kỳ sinh dục phụ nữ
- Trình bày được sinh lý buồng trứng và hoạt động nội tiết của buồng trứng
- Trình bày được sinh lý kinh nguyệt và thời kỳ của chu kỳ kinh nguyệt
- Nhận định và phân biệt được chu kỳ sinh lý sinh dục trên từng người phụ nữ cụ thể
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ KHỐI U ĐƯỜNG SINH DỤC
Bài 21 là bài giới thiệu tổng quan về cách nhận định, nhận biết các triệu chứng các khối u sinh dục, để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và phân biệt được các triệu chứng và hướng xử trí cụ thể
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Mô tả được đặc điểm lâm sàng của các khối u đường sinh dục
- Trình bày được triệu chứng, hướng xử trí các khối u sinh dục
- Vận dụng kiến thức vào việc chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục một cách chủ động và trách nhiệm
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 21
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 21 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 21) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 21 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 21
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 21
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: 1 điểm kiểm tra (hình thức: tự luận)
U nang buồng trứng là những khối u khá phổ biến ở phụ nữ Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, nhiều nhất từ 30 - 45 tuổi Chẩn đoán tương đối dễ, nhưng triệu chứng và tiến triển phức tạp, nên việc điều trị và tiên lượng còn gặp nhiều khó khăn
Gọi là u nang, vì có cấu tạo kiểu túi Thành túi là vỏ nang, trong túi có chứa dịch nang đơn thuần hay phối hợp với thành phần khác
- U nang cơ năng: U nang cơ năng là những u nang nhỏ, ở một hay hai bên buồng trứng do tổn thương chức năng của buồng trứng sinh ra, không có tổn thương giải phẫu ở buồng trứng U có đặc điểm tiến triển nhanh, trong vòng một vài chu kỳ kinh thì tự nhiên mất đi U nang cơ năng bao gồm:
+ U nang bọc noãn: là trường hợp bọc Graaf không bị vỡ vào ngày qui định nên không thành lập hoàng thể, bọc này tiếp tục lớn và tiếp tục chế tiết nhiều estrogen Do đó người bệnh có biểu hiện chậm kinh, khi bọc này vỡ có triệu trứng rong kinh Thái độ xử trí tốt nhất đối với nang này là chờ đợi, theo dõi
+ Nang hoàng tuyến: là những nang lớn hơn nang bọc noãn Thường gặp sau chửa trứng có biến chứng Chorio Tiến triển của nang hoàng tuyến phụ thuộc vào tiến triển của bệnh Khỏi bệnh thì nang cũng mất đi
+ Nang hoàng thể: có thể gặp trong 1 số trường hợp dùng thuốc kích thích phóng noãn liều cao để điều trị vô sinh
- U nang thực thể là do tổn thương thực thể giải phẫu buồng trứng U phát triển chậm, nhưng không bao giờ mất Kích thước u nang thường lớn, có vỏ dày, đa số là lành tính, tuy nhiên vẫn có khả năng thành ác tính Có 3 loại u nang thực thể:
+ Nang bì: thành nang dầy có cấu trúc giống như da, trong nang chứa chất dịch nhầy đặc như bã đậu lẫn với tóc, răng, xương, sụn, thượng bì, lông, mỡ…
+ Nang nước: thành nang thường mỏng, trong nang chứa một chất dịch trong Nang nước thường có cuống dài, ít khi dính vào các tạng xung quanh
+ Nang nhầy: có nhiều thùy nên có thể rất to, thành nang dầy, trong nang chứa chất nước đặc, lầy nhầy, màu vàn nhạt Nang có thể dính vào các tạng xung quanh
- U nang nhỏ: triệu chứng nghèo nàn, khối u tiến triển nhiều năm Phần lớn người bệnh vẫn sống, hoạt động bình thường U nang chỉ được phát hiện khi tắm hoặc khi khám sức khoẻ
- U nang lớn: người bệnh cảm giác nặng bụng dưới, có dấu hiệu chèn ép các tạng xung quanh, gây bí tiểu, bí đại tiện
- U nang to: Thấy bụng dưới to lên như mang thai, sờ thấy khối u di động, có khi đau
- Khám âm đạo: tử cung nhỏ, cạnh tử cung có khối tròn đều, di động dễ dàng, ranh giới biệt lập với tử cung
- U nang to, dính, hay nằm trong dây chằng rộng, thì di động hạn chế, có khi mắc kẹt trong tiểu khung Không nên đè mạnh hay đẩy lên, vì có thể gây vỡ
- Người phụ nữ có u nang buồng trứng, có thể khó có thai, khi có thai có nguy cơ ngôi bất thường và đẻ non
- Chèn ép các tạng lân cận, gây bán tắc ruột, đại, tiểu tiện khó
- Ung thư hoá có thể xảy ra với 3 loại u nang thực thể, nhưng u nang nước là thường gặp nhất
- Tại trạm y tế xã: Chẩn đoán u nang buồng trứng cơ năng chỉ theo dõi, nếu có biến chứng chuyển đến bệnh viện mổ cấp cứu Nếu là u nang thực thể thì chuyển đến bệnh viện
+ U nang cơ năng: chỉ mổ khi biến chứng
+ U nang thực thể: phẫu thuật là chủ yếu
- Khuyến khích phụ nữ khám phụ khoa định kỳ, phát hiện sớm u buồng trứng
- Quản lý chặt chẽ những bệnh nhân sau mổ, phát hiện sớm bệnh tái phát 1.2 U xơ tử cung
U xơ tử cung là khối u lành tính, bệnh khá phổ biến ở phụ nữ từ 30 - 45 tuổi, tỷ lệ 15 - 20% U xơ tử cung có thể to, nhỏ, một hay nhiều nhân xơ nằm ở thân, ở cổ và cả ở eo tử cung
- U xơ có thể phát triển bề ngoài tử cung (U xơ dưới thanh mạc)
- U xơ phát triển trong lớp cơ tử cung (U xơ kẽ)
- U xơ phát triển trong buồng tử cung (U xơ dưới niêm mạc)
Biểu hiện lâm sàng phụ thuộc vào vị trí, số lượng thể tích của u xơ
- Rối loạn kinh nguyệt: cường kinh, rong kinh kéo dài, vòng kinh ngắn, nhưng vẫn theo chu kỳ, làm người bệnh thiếu máu
- Đau: do thiếu máu cục bộ hay do chèn ép hệ thần kinh trong tiểu khung
- Chèn ép: U xơ to chèn ép bàng quang, gây tiểu khó, tiểu nhiều lần, chèn ép trực tràng, gây táo bón
- Thường ra nhiều khí hư loãng theo chu kỳ
- Thăm âm đạo kết hợp nắn bụng, sẽ thấy tử cung lớn hơn bình thường, nhiều nhân gồ ghề, thay đổi hình dạng tử cung Di động tử cung bị hạn chế, do u xơ to, dính trong tiểu khung
- U xơ kẽ thấy tử cung to tròn đều, hay gây cường kinh
- Nhân xơ dưới niêm mạc có thể không lớn, đôi khi thấy polyp chui ra cổ tử cung, hay ra huyết bất thường
- U xơ dưới phúc mạc làm tử cung biến dạng Nếu có cuống dài, dễ nhầm U nang buồng trứng
1.2.2 Tiến triển và biến chứng
- Thiếu máu do rong kinh rong huyết
- Chèn ép các tạng xung quanh, gây tiểu khó, táo bón
- Nhiễm khuẩn, hoại tử do thiếu máu tại chỗ
- Xoắn u nếu u dưới thanh mạc có cuống
- Khi có thai gây sảy thai, đẻ non, rau bám thấp, ngôi thai bất thường
- Khi chuyển dạ: rối loạn cơn co, chuyển dạ kéo dài, u tiền đạo
- Sau đẻ: đờ tử cung, băng huyết, bế sản dịch
- Một số ít u xơ có thể thoái hoá, biến thành ung thư, nhưng hiếm gặp
- Tại trạm y tế xã: Chuyển người bệnh đến bệnh viện
- Tại bệnh viện: Nếu khối u nhỏ, tiến triển chậm, chưa có biến chứng, người bệnh còn trẻ điều trị bằng progesteron
- Nếu khối u to chèn vào các cơ quan xung quanh hoặc gây biến chứng phải phẫu thuật cắt bỏ khối u
1 3 Ung thư cổ tử cung