Trang 4 ❑Thẩm định tiên lượng Prospective Validation:•≥ 3 lô liên tiếp, trước khi thương mại hóa.❑Thẩm định hồi cứu Retrospective Validation:•Phân tíchdữ liệu ĐÃ CÓ của 10 – 20 lơ.❑Thẩm
Trang 1THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH SẢN XUẤT
THUỐC ĐÔNG DƯỢC
GS TS Nguyễn Ngọc Chiến
Viện CNDPQG –
Bộ môn Công nghiệp Dược
Trường Đại học Dược Hà Nội
Trang 2Thẩm định QTSX là phương thức để đảm bảo rằng
phẩm có chất lượng đạt yêu cầu Nó bao gồm cả việc cung cấp các tài liệu chứng minh những bước trọng yếu trong quy trình sản xuất là ổn định và tái lặp Một QTSX đã được thẩm định là một QT đã được chứng tỏ rằng nó hoạt động theo đúng mục
(Hướng dẫn của ASEAN về nộp dữ liệu thẩm định Quy trình sản xuất trong hồ sơ đăng ký thuốc).
KHÁI NIỆM
Trang 3❑ Dựa trên KN/KS chuyên sâu (intensive):
Trang 4❑ Thẩm định tiên lượng (Prospective Validation):
• ≥ 3 lô liên tiếp, trước khi thương mại hóa.
❑ Thẩm định hồi cứu (Retrospective Validation):
• Phân tích dữ liệu ĐÃ CÓ của 10 – 20 lô.
❑ Thẩm định đồng thời (Concurrent Validation):
• Thẩm định song song với SX để thương mại hóa.
❑ Tái thẩm định (Revalidation)
I CÁC LOẠI THẨM ĐỊNH QTSX
Trang 5Dạng bào chế Cỡ lô pilot
Viên nén, nang Max (100000 viên, 10% lô SX)
Max (10% lô sx, 100.000 đơn vị phân liều)
Trang 6Cỡ lô phòng thí nghiệm (labo) = 1/100
-1000 lần so với cỡ lô sản xuất thương mại (0,1 đến 1%).
Cỡ lô pilot = 10% so với cỡ lô ở quy mô sản
xuất.
Cỡ lô sản xuất là cỡ lô thương mại khi sản
xuất thực tế nhằm phân phối sản phẩm ra thị thường.
Cỡ lô
Trang 7Cỡ lô sản xuất:
1.1 Sản xuất không liên tục
- Chế phẩm rắn để uống: WHO-GMP quy định chung: cỡ
lô phụ thuộc dung tích hoặc khối lượng thiết bị trộn
bột cốm).
- Thuốc tiệt khuẩn cuối: Phụ thuộc vào dung tích thiết bị hấp tiệt khuẩn đối với thuốc vô khuẩn tiệt khuẩn nhiệt
Trang 8Cỡ lô sản xuất:
1.1 Sản xuất không liên tục
- Trong thực tế sản xuất hiện nay, khó có thiết bị bao đường hay bao màng mỏng (bao film) nào đáp ứng 1.000.000 viên ,
kể cả viên 0,5 g hay caplet 1,0-1,2 g
- Vì vậy, thường làm như sau:
+ Bao từng mẻ viên trần ( đã đồng nhất cốm trước khi dập viên và thẩm định giai đoạn dập viên )
+ Tá dựợc bao được chia ra từng mẻ giống nhau Bao trên cùng thiết bị, quy trình và thẩm định
+ Thành phẩm cuối cùng cũng không có sự chênh lệch đáng kể về các chỉ tiêu chất lượng
Trường hợp này, có thể chấp nhận.
Trang 9Cỡ lô sản xuất:
1.1 Sản xuất không liên tục
✓ Với thuốc vô khuẩn tiệt khuẩn nhiệt: ví dụ với dung
dịch tiêm truyền, phân liều 500 ml/chai
tương ứng 40 000 chai
✓ Thực tế, khó có thiết bị hấp-autoclave (nồi hấp, buồng
hấp) nếu đáp ứng được.
Vì vậy, có thể chấp nhận cỡ lô 40 000 chai , nếu:
✓ Cung cấp số liệu thẩm định thiết bị hấp (phân bố nhiệt,
khả năng diệt khuẩn) và thẩm định QT hấp tiệt khuẩn sản phẩm.
Trang 10Cỡ lô sản xuất:
1.1 Sản xuất không liên tục
✓ Với các chế phẩm vô khuẩn (thuốc tiêm, nhỏ mắt…),
thường không có giai đoạn đồng nhất lô để hạn chế
nhiễm khuẩn Vì vậy, cỡ lô không lớn như các chế phẩm không vô khuẩn (uống, dùng ngoài).
✓ Với các chế phẩm bán rắn (kem, mỡ, gel, đặt, cao
dán…), thường không có giai đoạn đồng nhất lô để hạn chế nhiễm khuẩn
Trang 11Cỡ lô sản xuất:
1.1 Sản xuất không liên tục
- Với các chế phẩm lỏng dùng uống như dung dịch, hỗn
dịch, siro , hầu như không có giai đoạn đồng nhất lô Vì vậy, cỡ lô phụ thuộc vào dung tích- khối lượng thiết bị pha
phụ thuộc vào dung tích- khối lượng thiết bị đồng nhất
viên hòan cứng, viên đơn (đan), cỡ lô có thể tính theo
khoảng 0,1-0,3 g nhưng khó đồng nhất viên.
Trang 12Cỡ lô sản xuất:
1.2 Sản xuất liên tục (continuous):
- Không còn khái niệm đồng nhất lô-mẻ với tất cả chế
phẩm bào chế, bởi đã kiểm soát in-line, on-line
trong quá trình sản xuất.
- Ví dụ: công nghệ tích hợp trong sản xuất viên nén,
viên bao, công nghệ BFS trong sản xuất thuốc tiêm, nhỏ mắt, đông khô liên tục…
Trang 13a) Mô tả vắn tắt QTSX + sơ đồ QTSX
b) Các giai đoạn, chỉ tiêu chất lượng (Critical Quality
Attribute, CQA), thông số trọng yếu (Critical process parameter, CPP) (bàn luận)
c) Tiêu chuẩn thành phẩm
d) Mô tả phương pháp phân tích (TLTK)
e) IPC và giới hạn chấp nhận
f) Các phép thử khác
g) Kế hoạch lấy mẫu (where, when, how)
h) Phương pháp ghi và đánh giá kết quả
i) Thời gian biểu
j) Trang, thiết bị thiết yếu
ĐỀ CƯƠNG THẨM ĐỊNH
Trang 14❑ Cơ sở pha chế + Quy trình xử lý (báo cáo: ghi chép nhiệt độ, độ ẩm )
❑ Trang, thiết bị (ghi rõ model, công suất) + QT xử lý
❑ Sơ đồ QTSX (đường đi các nguyên liệu, IPC)
❑ Mô tả QTSX ( kể cả thông số kỹ thuật, xử lý đồ bao gói )
nhận
Trang 15❑ Trọng yếu ~ ảnh hưởng đến chất lượng
❑ Phân biệt:
o Critical Material Attributes (CMAs)
o Critical Quality Attributes (CQAs)
o Critical Process Parameters (CPPs)
❑ Bàn luận nguy cơ: thấp – trung bình – cao
trọng yếu
Trang 16➢ TC lưu hành (Shelf-life specifications)
➢ TC xuất xưởng (Release specifications)
+ Giới hạn chỉ tiêu khắt khe hơn tiêu chuẩn lưu hành
➢ Đã có trong các phần khác của hồ sơ: Cần trích dẫn.
➢ Chưa có trong: cần thẩm định
Trang 17❑ Tham khảo P 3.3
❑ Đủ các giai đoạn, chỉ tiêu chất lượng trọng yếu
❑ Phương pháp lấy mẫu, đánh giá, tần số
❑ Giới hạn chấp nhận
f) Các phép thử khác
❑ Mô tả và thẩm định (nếu cần)
Trang 18❑ When
❑ Where
❑ How
h) Phương pháp ghi và đánh giá kết quả
❑ Thủ công, số hóa
❑ Xử lý dữ liệu, phân tích thống kê
Trang 19j) Đánh giá dữ liệu (+phân tích thông kê các biến KS QT)
k) Đánh giá dữ liệu (so sánh với giới hạn chấp nhận)
l) Bàn luận về các kết quả sai lệch/ko đạt
m) Kết luận và đề xuất
BÁO CÁO THẨM ĐỊNH
Trang 20II THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU
Trang 21Các giai đoạn cơ bản và thông số KT trọng yếu:
Trang 22CQAs
(thành
phẩm)
CMAs
Tạp chất Định lượng Kích thước
NL HL nước Giới hạn
VSV Độ trong Cao Thấp Trung bình Trung bình Trung bình
KL riêng Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Thấp Tạp chất Cao Trung bình Cao Trung bình Thấp Định lượng Trung bình Cao Trung bình Thấp Thấp
GH VSV Thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình
Bàn luận về nguy cơ ảnh hưởng của CMAs đến CQAs (cao lỏng)
Trang 23CMAs CQAs Bàn luận về Tạp
Tạp
chất
Độ trong Tạp chất khó tan trong nguyên liệu có thể ảnh hưởng
tới độ lắng trong của cao lỏng Nguy cơ ở mức cao.
KL riêng
Tạp chất trong nguyên liệu có thể ảnh hưởng tới lượng tạp chất trong cao lỏng Quá nhiều tạp chất trong cao lỏng có thể làm tăng KLR của cao Nguy cơ ở mức trung
bình.
Tạp chất Tạp chất trong nguyên liệu có thể ảnh hưởng tới lượng
tạp chất trong cao lỏng Nguy cơ ở mức cao.
Định lượng … Ethanol …
GH VSV …
Trang 24Bàn luận về nguy cơ ảnh hưởng của CMAs đến CQAs (cao lỏng)
GH VSV …
Tương tự, áp dụng như với kích thước NL đầu vào, hàm lượng
nước; giới hạn vi sinh vật
Trang 25Bàn luận về nguy cơ ảnh hưởng của CMAs đến CQAs (cao lỏng)
GH VSV …
Trang 26Giai đoạn Các thông số trọng yếu
Trang 27Giai đoạn Các thông số trọng yếu (CPP) Bàn luận
Trang 29Giới hạn chấp nhận Bàn luận
❖ Kế hoạch lấy mẫu và giới hạn chấp nhận
Trang 30III HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM SOÁT
QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỐC RẮN
Trang 313.1 Kiểm soát các chỉ tiêu chất lượng thành phẩm, IPC
Trang 323.1 Kiểm soát các chỉ tiêu chất lượng thành phẩm, IPC
3.1.1 Viên nén
b Chỉ tiêu IPC:
• Độ bở/mài mòn.
• Phân bố kích thước tiểu phân,
• Liên quan độ trơn chảy, chịu nén: Thời gian chảy, chỉ số Carr, chỉ số Hausner, góc nghỉ.
• Độ kín vỉ
• Khác (Nếu có)
III HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM SOÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỐC RẮN
Trang 33Rây phân tích kích thước hạt
Trang 34Đo tốc độ trơn chảy của bột
Trang 35Đo tốc độ trơn chảy của bột
Trang 36Đánh giá khả năng trơn chảy qua chỉ số
Carr và Hausner
Chỉ số nén Carr (Carr’s compressibility index - CI):
Chỉ số Hausner (Hausner ratio):
Trang 38Thiết bị đo thể tích biểu kiến của hạt và bột
Trang 39Dập viên:
Độ cứng:
IPC
Độ bở:
Trang 40Erweka VDT vacuum leak tester
Trang 41Dập viên:
Độ rã:
MINH HỌA KẾT QUẢ
Độ hòa tan:
Trang 42• Phân bố kích thước tiểu phân,
• Liên quan độ trơn chảy, chịu nén: Thời gian chảy, chỉ
số Carr, tỉ số Hausner, góc nghỉ.
• Khác (nếu có)
Trang 433.1.3 Bột pha thành dịch lỏng khi uống
• Thời gian pha thành hỗn dịch
b Chỉ tiêu IPC: ~ viên nén
Trang 443.2 Kiểm soát các thông số quy trình
Trang 51IV THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẠNG BÀO CHẾ RẮN
Trang 52US-FDA: Quality by Design for ANDAs: An Example for Immediate-Release Dosage Forms
Xác định CQAs của thành phẩm
Với mỗi bước trong QTSX, xác định CQAs của bán thành phẩm có ảnh hưởng đến
CQAs thành phẩm
Xác định CMAs và CPPs có thể ảnh hưởng đến CQAs của
bán thành phẩm ở mỗi bước
4.1 Các bước xác định CQAs, CMAs, CPPs
Trang 53Critical Quality Attributes (CQAs)
Mối quan hệ giữa đặc tính và thông số trọng yếu
Đặc tính TY NL (CMAs) Thông số TY của QT (CPPs)
Trang 54(Critical Material Attributes - CMAs)
Trang 55Quy trình sản xuất: quy trình và process parameter
Process step Tablet Capsule PGS Process parameters
Raw Materials Sieving, if
required
Premix, if required V V V Mixing time, speed, load size Fill liquid mixing, if
required
volume Dry milling (particle
sizing), if applicable
Milling speed Feed rate Final Blending V V V Blending time, load size, speed
Sieve size, for dry blending, if required Granulation binder
preparation
concentration Temperature
PGS denotes Powder / Granule for Solution / Suspension
DB denotes applicable for Dry Blending only
WG denotes applicable for Wet Granulation only
V denotes applicable (if required) NA denotes Not Applicable
Trang 56Process step Tablet Capsule PGS Process parameters
Mixing time, speed Temperature
Rate of liquid addition Application spray pattern Wet milling (if applicable WG WG WG Rounds per minute
Pressure Temperature Wet screening (if
applicable)
Temperature distribution
Cooling Set Temperature Tabletting (including Metal
detection and Dedusting)
V NA NA Compressing machine settings
Tabletting speed (tbs/hr)
Quy trình sản xuất: quy trình và process parameter
Trang 57Stage Sampling plan Test Acceptance criteria
Drying, if required At least 3 samples
from at least three different locations
or time points throughout the oven chamber or drying process(1
Loss on drying (LOD) – analyze one sample per location
Based on production specification for LOD
Trang 58Stage Sampling plan Test Acceptance criteria
Final
blend/mix
At least 3 samples from at least ten different locations evenly distributed throughout the mixer(1)
(Twenty locations for convective blender)
Blend / Mix uniformity (Assay) – analyze one sample per location
Stage 1 Individual results: Mean ± 10% (absolute)
All individual results: RSD ≤ 5.0%
if required, Flowability Density Appearance
In-house
Composite sample (may be performed as part of release testing)
*Visual inspection
*Uniformity
*Assay (Potency)
*Impurities
*Microbial contamination Other internal specifications
* May be omitted if next step is tabletting and / or
encapsulation.
Uniformity: As per compendia
Microbial Limit Test (MLT): As per
compendial MLT method
Others: Compendia / In-house
Trang 59Stage Sampling plan Test Acceptance criteria
Tableting Stratified sampling Uniformity
Any other internal
specifications, if required
Uniformity: As per compendia
Others: Compendia / In-house
Composite sample (may be
performed as part of release testing)
Visual inspection Uniformity Assay (Potency) Friability
** May be performed after coating and / or encapsulated,
if applicable.
Uniformity: As per compendia
MLT: As per compendial MLT
method Others: Compendia / In-house
Trang 61Risk Assessment: Thực tế
Trang 62Risk Assessment
Table, with highest failure modes in each category and quantitative scores
Traffic lights representations were used to try and provide a high-level summary
of the evolution risk and link to control strategy through submission – A number of questions related to risk assessment methodology and detail behind the ‘traffic light’ approach
– Responses provided context and process for RA – More clearly referenced relevant areas of the submission to justify risk levels
Trang 63Followed by a discussion/justification on identified failure modes and scores
(and perhaps absence of failure modes in some areas
Granule Densification
5 4 4 80 This is a highly probably failure
mode prior to developing process understanding
Would detect effect at end product testing, which would require an investigation
Risk Assessment
P: Probability of occurrence; S: Severity; D: Detectability;
RPN: Risk priority number
Trang 64phân hủy Trung bình Thấp Thấp Thấp Thấp
Ví dụ: Bào chế viên nén acetriptan bằng phương pháp dập viên qua tạo hạt khô Nguy cơ ảnh hưởng của CMAs đến CQAs (thành phẩm)
Trang 65US-FDA: Quality by Design for ANDAs: An Example for Immediate-Release Dosage Forms
Ví dụ: Bào chế viên nén acetriptan bằng phương pháp dập viên
qua tạo hạt khô
CQAs
(thành phẩm)
Chỉ tiêu chất lượng trọng yếu của nguyên liệu ( CMAs)
Cắn dung môi Tạp quá trình Độ ổn định
hóa học
Khả năng trơn chảy
Đồng đều
Sản phẩm
Used for the treatment of migraine headaches
Trang 66tính DC
TCCL thành phẩm Biện giải (THAM KHẢO)
Định lượng Dược chất ở dạng rắn không ảnh hưởng đến hàm lượng và độ đồng đều hàm
lượng của viên Nguy cơ thâp.
Đồng đều hàm lượng
Dược chất có dạng thù hình khác nhau có độ tan khác nhau và có thể tác động đến độ hòa tan của viên nén Rủi ro cao.
Acetritan có dạng thù hình Form III là dạng ổn định nhất và DMF phải cung cấp rõ dạng thù hình này Đồng thời , các nghiên cứu tiền công thức phải chứng minh rằng Form III không bị biến đổi thành bất cứ dạng thù hình khác trong các điều kiện phân tích khác nhau Do đó, không cần phải tiến hành đánh giá thêm về ảnh hưởng của dạng thù hình đến các chỉ tiêu chất lượng khác của thuốc.
Độ hòa tan
Các sản phẩm phân hủy
Dược chất với dạng thù hình khác nhau có độ ổn định hóa học khác nhau và
có thể tác tới các sản phẩm phân hủy của viên Rủi ro trung bình.
Hàm lượng Tiểu phân có kích thước nhỏ và phân bố kích thước rộng có thể tác động bất
lợi đến độ trơn chảy Trong một số trường hợp đặc biệt, độ trơn chảy tiểu phân kém có thể gây ra sai sót đến hàm lượng viên Rủi ro trung bình.
Độ đồng đều hàm lượng
Phân bố kích thước tiểu phân ảnh hưởng trực tiếp đến độ trơn chảy dược chất và sau đó ảnh hưởng lên độ đồng đều hàm lượng Do trên thực tế dược chất được nghiền nhỏ, rủi ro cao.
Độ hòa tan Dược chất nằm trong phân nhóm II trong bảng phân loại BCS, do vậy, phân
bố KTTP có thể ảnh hưởng đến độ hòa tan Rủi ro cao.
Các sản phẩm Tác động của sự giảm nhỏ KTTP lên độ ổn định dược chất được đánh giá
Bảng 13: Biện giải việc đánh giá rủi ro ban đầu về các đặc tính các dược chất
US-FDA: Quality by Design for ANDAs: An Example for Immediate-Release Dosage Forms
Trang 67Example QbD IR Tablet Module 3 Quality 3.2.P.2 Pharmaceutical Development
Drug Substance
Attributes Drug Products CQAs Justification
Residual Solvents
Assay Residual solvents are controlled in the drug substance specification
and comply with USP <467> At ppm level, residual solvents are unlikely to impact assay, CU and dissolution The risk is low
Content Uniformity Dissolution
Assay Total impurities are controlled in the drug substance specification
(NMT 1.0%) Impurity limits comply with ICH Q3A recommendations Within this range, process impurities are unlikely
to impact assay, CU and dissolution The risk is low
Content Uniformity Dissolution
Degradation Products
During the excipient compatibility study, no incompatibility between process impurities and commonly used tablet excipients was observed The risk is low
Chemical Stability
Assay
The drug substance is susceptible to dry heat, UV light and oxidative degradation; therefore, acetriptan chemical stability may affect drug product assay and degradation products The risk is high
Content Uniformity
Tablet CU is mainly impacted by powder flowability and blend uniformity Tablet CU is unrelated to drug substance chemical stability The risk is low
Dissolution
Tablet dissolution is mainly impacted by drug substance solubility and particle size distribution Tablet dissolution is unrelated to drug
substance chemical stability The risk is low
Degradation Products The risk is high See justification for assay
Flow Properties
Assay Acetriptan has poor flow properties In extreme cases, poor flow may
impact assay The risk is medium
Content Uniformity Acetriptan has poor flow properties which may lead to poor tablet CU
The risk is high
Dissolution The flowability of the drug substance is not related to its degradation
pathway or solubility Therefore, the risk is low
Degradation Products
2.1.2 Excipients
The excipients used in acetriptan tablets were selected based on the excipients used in the RLD,
excipient compatibility studies and prior use in approved ANDA products that utilize roller
compaction (RC) A summary of the excipient-drug substance compatibility studies and the
selection of each excipient grade is provided in the following section
2.1.2.1 Excipient Compatibility Studies
Note to Reader: Excipient compatibility is an important part of understanding the role of
inactive ingredients in product quality The selection of excipients for the compatibility study
should be based on the mechanistic understanding of the drug substance and its impurities,
excipients and their impurities, degradation pathway and potential processing conditions for the drug product manufacture A scientifically sound approach should be used in constructing the
compatibility studies The commercial grades of the excipients are not provided in this example
Example QbD IR Tablet Module 3 Quality 3.2.P.2 Pharmaceutical Development
Table 13 Justification for the initial risk assessment of the drug substance attributes Drug Substance
Attributes Drug Products CQAs Justification
Solid State Form
Assay Drug substance solid state form does not affect tablet assay and CU
The risk is low
Degradation Products
Drug substance with different polymorphic forms may have different chemical stability and may impact the degradation products of the tablet The risk is medium
Content Uniformity
Particle size distribution has a direct impact on drug substance flowability and ultimately on CU Due to the fact that the drug substance is milled, the risk is high
Dissolution The drug substance is a BCS class II compound; therefore, PSD can
affect dissolution The risk is high
Degradation Products
The effect of particle size reduction on drug substance stability has been evaluated by the DMF holder The milled drug substance exhibited similar stability as unmilled drug substance The risk is low
Hygroscopicity
Assay
Acetriptan is not hygroscopic The risk is low
Content Uniformity Dissolution
Dissolution
Acetriptan exhibited low (~0.015 mg/mL) and constant solubility across the physiological pH range Drug substance solubility strongly impacts dissolution The risk is high Due to pharmaceutical
equivalence requirements, the free base of the drug substance must be used in the generic product The formulation and manufacturing process will be designed to mitigate this risk
Moisture Content
Assay Moisture is controlled in the drug substance specification (NMT
0.3%) Thus, it is unlikely to impact assay, CU and dissolution The risk is low
Content Uniformity Dissolution
Degradation Products The drug substance is not sensitive to moisture based on forced
degradation studies The risk is low
US-FDA: Quality by Design for ANDAs: An Example for Immediate-Release Dosage Forms