1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chæ°Æ¡Ng 4 khã¡m phã¡ quy trã¬nh

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khám Phá Quy Trình Nghiệp Vụ
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Trang 1 Hệ thống Quản trị Quy trình Nghiệp vụ Trang 2 Nội dung Trang 3 Khám phá quy trìnhĐịnh nghĩa: là hoạt động thu thập và hệ thống Trang 5 Domain expert vs process analyst Trang

Trang 1

Hệ thống Quản trị Quy trình Nghiệp vụ

Chương 4: Khám phá quy trình nghiệp vụ

Trang 2

Nội dung

• Phương pháp khám phá quy trình

• Phương pháp mô hình hóa quy trình

• Phương pháp đảm bảo chất lượng

Trang 3

Khám phá

quy trình

Định nghĩa: là hoạt động thu thập và hệ thống

lại thông tin về các quy trình nghiệp vụ đang hoạt động

Trang 5

Domain expert vs process analyst

Domain expert: là những người có kiến thức hoặc thông tin về các quy trình nghiệp

Trang 6

Domain expert vs process analyst

Process analyst: là những người phụ trách xác định và mô hình hóa các quy trình

nghiệp vụ

Process analyst thường KHÔNG CÓ thông tin cụ thể về các quy trình nghiệp vụ

à Process analyst làm việc với domain expert để tìm hiểu và phân tích quy trình.

Trang 7

Câu hỏi 1

Xét hai quy trình sau và giải thích sự khác nhau:

1 Quy trình đăng ký học phần tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin – ĐHQG HCM

2 Quy trình đăng ký học phần tại Đại học Stanford

Trang 8

Domain expert vs process analyst

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.157)

Trang 9

Thách thức của khám phá quy trình

1 Fragmented process knowledge (kiến thức quy trình rời rạc)

2 Thinking on a case level (suy nghĩ ở cấp độ trường hợp cụ thể)

3 Not familiar with process modeling languages (không quen thuộc với ngôn ngữ

mô hình hóa quy trình)

Trang 10

Câu hỏi 2

Một nhà sách phải đối mặt với vấn đề về thời gian xử lý trong quy trình đặt hàng

online Để xác định nguyên nhân vấn đề, công ty quyết định rằng tất cả những phòng ban liên quan đến quy trình đặt hàng nên mô hình hóa một phần quy trình của mình

Tại sao cách tiếp cận này có thể có vấn đề?

Trang 11

Câu hỏi 3

Tưởng tượng bạn là giám đốc của một công ty tư vấn, bạn cần tuyển người cho dự

án phân tích quy trình mới cho nhà sách Hãy xem xét hai hồ sơ sau, bạn chọn ai?

• An có 10 năm kinh nghiệm làm việc trong các cửa hàng bán lẻ An đã làm việctrong nhiều nhóm khác nhau liên quan đến quy trình đặt hàng online

• Hoa có 5 năm kinh nghiệm làm chuyên viên phân tích quy trình tại ngân hàng.Hoa quen thuộc với hai công cụ mô hình hóa quy trình

Trang 13

Evidence-based discovery

Document analysis (phân tích tài liệu)

Vd: Sơ đồ chức năng phòng ban, nhiệm vụ phòng ban, báo cáo công việc

Observation (quan sát)

Vd: Giả lập tình huống với các vai trò khác nhau

Vd: Sử dụng log file của hệ thống thông tin

Trang 14

Interview-based discovery

Có hai hướng tiếp cận:

• Downstream: Đặt câu hỏi dự trên đầu ra (sản phẩm/dịch vụ) để tìm hiểu quy trình

• Upstream: Đặt câu hỏi theo từng bước của quy trình

Ưu điểm và nhược điểm của cách tiếp cận này?

Trang 16

Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.165)

Trang 17

Câu hỏi 4

Trong trường hợp nào mà ta không thể sử dụng một hoặc nhiều phương phápkhám phá trên? Cho ví dụ cụ thể

Trang 19

Đảm bảo

chất lượng

1 Chuẩn hóa cú pháp (syntactic)

2 Chuẩn hóa ngữ nghĩa (semantic)

3 Đảm bảo tính thực dụng (pragmatic)

Trang 20

Đảm bảo chất lượng

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.172)

Trang 21

Chuẩn hóa cú pháp

Structural correctness:

• Mọi hoạt động phải luôn có đầu vào và đầu ra

• Mọi thành phần của quy trình phải có điểm bắt đầu và điểm kết thúc Behavioral correctness:

• Không chức deadlock và livelock

• Các gateways được đặt hợp lý

Trang 22

Các lỗi cú pháp

Vì sao các trường hợp trên gây ra lỗi?

Trang 23

Chuẩn hóa ngữ nghĩa

• Kiểm tra xem các từ được sử dụng phù hợp với thực tế

• Rất khó để chuẩn hóa ngữ nghĩa cho mọi trường hợp

à Kiểm tra thông qua domain expert

Kiểm tra hai phương diện:

• Tính hợp lệ (validity)

• Tính toàn vẹn (completeness)

Trang 24

Đảm bảo tính thực dụng

• Understandability

• Maintainability

• Learning

Trang 25

Đảm bảo tính thực dụng

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.175)

Trang 26

Đảm bảo tính thực dụng

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.175)

Trang 27

7PMG Seven Process Modeling Guidelines (7PMG) là 07 hướng

dẫn giúp chuẩn hóa mô hình quy trình nghiệp vụ

Trang 28

G1: Càng ít thành phần càng tốt

G2: Giảm tối đa các nhánh của các thành phần

G3: Chỉ nên có 01 sự kiện bắt đầu và 01 sự kiện kết thúc

G4: Nên sử dụng cùng cặp gateways

G5: Hạn chế OR gateway

G6: Sử dụng động từ (verb) khi đặt tên hoạt động

G7: Nên tách quy trình khi có trên 30 thành phần

Trang 29

Bài tập

Sử dụng 7PMG để cải thiện mô hình trên Giải thích cụ thể các cải thiện

Trang 30

Tài liệu tham khảo

Sách giáo trình: Marlon Dumas, Marcello La Rosa, Jan Mendling, Hajo A Reijers (2018),

Fundamentals of Business Process Management (2 nd Edition), Springer (Chương 5)

Ngày đăng: 17/02/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w