Câu 6: Phân tích, làm rõ quy định về biện pháp bảo đảm thi hành án. Xây dựng tình huống để làm rõ nội dung trên. A. MỞ ĐẦU Thi hành án dân sự là hoạt động đưa bản án, quyết định về dân sự của Tòa án, Trọng tài thương mại, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ra thi hành trên thực tế, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn không ít người phải thi hành án đã không tự nguyện thi hành bản án, quyết định đã được tuyên, chậm trễ trong việc thi hành án, hay có các hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản nhằm làm mất đi điều kiện thi hành án, nên Luật thi hành án dân sự 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 đã quy định các biện pháp bảo đảm thi hành án để đáp ứng đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn công tác thi hành án dân sự trong giai đoạn hiện nay. Chính tầm quan trọng và cấp thiết này, nhóm xin tìm hiểu đề tài Phân tích, làm rõ quy định về biện pháp bảo đảm thi hành án. Xây dựng tình huống để làm rõ nội dung trên. B. NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ: 1. Khái niệm: Khái niệm biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự đã được nhắc đến và quy định trong Luật thi hành án dân sự năm 2008, đến Luật thi hành án dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2014, chế định này tuy có những thay đổi nhất định, nhưng bản chất về khái niệm thì không thay đổi. Theo đó, biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự là biện pháp pháp lý được Chấp hành viên áp dụng theo một trình tự, thủ tục luật định trong quá trình tổ chức thực hiện việc thi hành án, đặt tài sản của người phải thi hành án trong tình trạng bị hạn chế hoặc tạm thời bị cấm sử dụng, định đoạt, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng nhằm bảo toàn điều kiện thi hành án, ngăn chặn người phải thi hành án thực hiện việc tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng về tài sản trốn tránh việc thi hành án, làm cơ sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự trong trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án. 2. Đặc điểm: Từ khái niệm trên, có thể thấy biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự có các đặc điểm cơ bản như sau: Thứ nhất, biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự trước hết được khẳng định là biện pháp pháp lý – nghĩa là chỉ các biện pháp được pháp luật ghi nhận và quy định thì mới được xem là biện pháp bảo đảm thi hành dân sự. Khi có căn cứ cần thiết áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, người có thẩm quyền áp dụng không được áp dụng các biện pháp khác ngoài các biện pháp luật định.
Câu 6: Phân tích, làm rõ quy định về biện pháp bảo đảm thi hành án Xây dựng tình huống để làm rõ nội dung A MỞ ĐẦU Thi hành án dân sự là hoạt động đưa bản án, định về dân sự Tòa án, Trọng tài thương mại, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thi hành thực tế, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn không ít người phải thi hành án không tự nguyện thi hành bản án, định tuyên, chậm trễ việc thi hành án, hay có các hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản nhằm làm điều kiện thi hành án, nên Luật thi hành án dân sự 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định các biện pháp bảo đảm thi hành án để đáp ứng đòi hỏi cấp thiết thực tiễn công tác thi hành án dân sự giai đoạn hiện Chính tầm quan trọng và cấp thiết này, nhóm xin tìm hiểu đề tài "Phân tích, làm rõ quy định về biện pháp bảo đảm thi hành án" Xây dựng tình huống để làm rõ nội dung B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ: Khái niệm: Khái niệm biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự nhắc đến và quy định Luật thi hành án dân sự năm 2008, đến Luật thi hành án dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2014, chế định này có thay đổi định, bản chất về khái niệm thì khơng thay đổi Theo đó, biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự là biện pháp pháp lý Chấp hành viên áp dụng theo một trình tự, thủ tục luật định quá trình tổ chức thực hiện việc thi hành án, đặt tài sản người phải thi hành án tình trạng bị hạn chế tạm thời bị cấm sử dụng, định đoạt, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng nhằm bảo toàn điều kiện thi hành án, ngăn chặn người phải thi hành án thực hiện việc tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng về tài sản trốn tránh việc thi hành án, làm sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án Đặc điểm: Từ khái niệm trên, có thể thấy biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự có các đặc điểm bản sau: Thứ nhất, biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự trước hết khẳng định là biện pháp pháp lý – nghĩa là các biện pháp pháp luật ghi nhận và quy định thì xem là biện pháp bảo đảm thi hành dân sự Khi có cần thiết áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, người có thẩm qùn áp dụng khơng áp dụng các biện pháp khác ngoài các biện pháp luật định Thứ hai, thẩm quyền áp dụng các biện pháp đảm bảo thi hành án dân sự thuộc về Chấp hành viên – người Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành các bản án, định dân sự đưa thi hành Điều này có nghĩa Chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự Ngoài Chấp hành viên thì các chủ thể khác Cơ quan thi hành án dân sự khơng có qùn định áp dụng các biện pháp này Mặt khác, việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự có hiệu lực pháp lý Chấp hành viên định hình thức văn bản định Và việc áp dụng các biện pháp này là một phương tiện đảm bảo bản án, định thi hành thực tế, tránh các hiện tượng tẩu tán, phá hủy tài sản Thứ ba, các biện pháp này phải áp dụng theo một trình tự, thủ tục luật định quá trình tổ chức thực hiện việc thi hành án Xuất phát từ việc là các biện pháp pháp lý và người áp dụng nhân danh quyền lực nhà nước nên việc áp dụng các biện pháp đảm bảo thi hành án phải khn khổ pháp luật – hay nói cách khác là theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Việc tn theo khn khổ luật định giúp quá trình áp dụng các biện pháp này diễn nhanh chóng, hiệu quả, tránh sự lạm quyền Chấp hành viên, bảo đảm quyền lợi các bên quá trình tổ chức việc thi hành án Thứ tư, Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự có thể Chấp hành viên tự mình định áp dụng theo yêu cầu đương sự Trường hợp đương sự yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự cho người thứ ba thì phải bồi thường Trường hợp Chấp hành viên tự mình áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự không Chấp hành viên định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự vượt quá, không theo yêu cầu đương sự mà gây thiệt hại thì Chấp hành viên có trách nhiệm phải bồi thường Thứ năm, Đối tượng bị áp dụng biện pháp bảo thi hành án dân sự là tài sản, tài khoản Để việc thi hành án thuận lợi, biện pháp bảo đảm thi hành án Chấp hành viên áp dụng đối với đối tượng là các tài sản, tài khoản cho là người phải thi hành án Tài sản có thể người phải thi hành án người khác chiếm giữ Điểm và đặc biệt biện pháp bảo đảm thi hành án theo Luật thi án dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2014 là tài sản, tài khoản – đối tượng bị áp dụng biện pháp bảo thi hành án dân sự phải có giá trị tương đương nhỏ so với giá trị nghĩa vụ phải thi hành theo bản án, định Thứ sáu, Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự áp dụng linh hoạt, nhiều thời điểm, nhiều địa điểm khác quá trình thi hành án Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự có thể áp dụng thời điểm định thi hành án và thời hạn tự nguyện thi hành án và có thể áp dụng thời điểm trước quá trình cưỡng chế thi hành án xét thấy có cần phải ngăn chặn hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản trốn tránh việc thi hành án đương sự Thứ bảy, Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự áp dụng chưa làm thay đổi, chuyển dịch về quyền sở hữu, sử dụng tài sản chủ sở hữu, chủ sử dụng Với mục đích ngăn chặn người phải thi hành án thực hiện hành vi tẩu tán, thay đổi hiện trạng hủy hoại tài sản, nhằm bảo toàn tài sản đó, đảm bảo điều kiện thi hành án, biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự chưa làm quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chủ sở hữu, chủ sử dụng mà làm hạn chế quyền sở hữu, sử dụng đới với tài sản chủ sở hữu, chủ sử dụng tài sản Chính vì đặc điểm này mà khiếu nại đối với định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự xem xét, giải mợt lần và có hiệu lực thi hành 3 Ý nghĩa: Với vai trò đảm bảo điều kiện thi hành án người phải thi hành án, các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự có ý nghĩa to lớn, đóng vai trị quan trọng đới với kết quả tổ chức thi hành các bản án, định có hiệu lực pháp luật, cụ thể sau: Thứ nhất, ngăn chặn người thi hành án tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án nên bảo đảm hiệu lực bản án, định, quyền, lợi ích hợp pháp người thi hành án và bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Thứ hai, đốc thúc người phải thi hành án tự nguyện thi hành nghĩa vụ mình Bởi vì, bị áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án thì tài sản người phải thi hành án bị đặt tình trạng hạn chế cấm bị sử dụng, định đoạt, vậy, họ không thể tẩu tán, hủy hoại tài sản trốn tránh việc thi hành án và giải pháp có lợi cả đới với họ là tự nguyện thi hành các nghĩa vụ mình xác định bản án, định đưa thi hành Thứ ba, việc áp dụng bảo đảm thi hành án dân sự là tiền đề, sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự sau này, bảo đảm hiệu quả việc thi hành án dân sự Sau bị áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự người phải thi hành án không tự nguyện thi hành thì quan thi hành án dân sự áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự nhằm buộc người thi hành án phải thực hiện các nghĩa vụ họ Các tài sản người phải thi hành án bị đặt tình trạng hạn chế quyền sử dụng, định đoạt bị cấm định đoạt trước xử lý để thi hành án Như vậy, quá trình tổ chức thi hành án dân sự, Chấp hành viên có thể tự mình theo yêu cầu đương sự định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự đặt tài sản cho là người phải thi hành án tình trạng hạn chế quyền sử dụng, quyền định đoạt nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, định đoạt tài sản để trốn tránh việc thi hành án Những biện pháp này có tính chất bảo toàn tình trạng tài sản, đôn đốc người phải thi hành án tự nguyện thi hành nghĩa vụ thi hành án cùa họ, bảo đảm hiệu quả việc thi hành án dân sự II NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản là biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự Chấp hành viên áp dụng các trường hợp người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ trả tiền và họ có tiền gửi tài khoản ngân hàng tổ chức tín dụng khác có tài sản nơi gửi giữ Theo quy định Điều 66, Điều 67 Luật thi hành án dân sự thì việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản Chấp hành viên tự mình áp dụng theo yêu cầu văn bản người thi hành án Tuy nhiên, để thực hiện biện pháp này, cần đáp ứng hai điều kiện cụ thể sau đây: Về điều kiện cần, người phải thi hành án hết thời hạn tự nguyện thi hành án chưa thực hiện nghĩa vụ thi hành án có dấu hiệu tẩu tán, hủy hoại tài sản có dấu hiệu trớn tránh nghĩa vụ thi hành án Về điều kiện đủ, người phải thi hành án có tài khoản ngân hàng, kho bạc các tổ chức tín dụng khác và tài khoản có sớ dư để đảm bảo thi hành án, người có tài sản nơi gửi giữ Theo quy định Luật thi hành án hiện hành về phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ, ta có trình tự để áp dụng biện pháp này tiến hành sau: Bước 1, Chấp hành viên cần phải tiến hành các hoạt động thu thập thông tin về tài khoản người phải thi hành án ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước, thông tin về tài sản nơi gửi giữ Bởi theo Khoản Điều 20, Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thi hành án dân sự: “Quyết định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ phải xác định rõ số tiền, tài sản bị phong tỏa” nên nhiệm vụ trước áp dụng biện pháp này là phải xác định số tiền bị phong tỏa chính xác dựa việc thu thập thông tin về tài khoản, tài sản gửi giữ Thông tin về tài khoản người phải thi hành án có nhiều nguồn khác Việc xác định người có tài khoản hay khơng có thể vào một yếu tố như: Lĩnh vực, ngành nghề hoạt động người phải thi hành án, các hợp đồng người phải thi hành án với các đối tác, đăng ký kinh doanh,… Bước 2, Chấp hành viên định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ và phải giao định phong toả tài khoản cho quan, tổ chức quản lý tài khoản (thường là ngân hàng, kho bạc hay một số tổ chức tín dụng khác là tổ chức có chức thực hiện các giao dịch qua tài khoản có tài sản người phải thi hành án) quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài sản người phải thi hành án (bất kỳ người nào quản lý tài sản người thi hành án) Quyết định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ phải ghi rõ số tiền, tài sản bị phong tỏa Bước 3, quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài khoản, tài sản phải thực hiện định Chấp hành viên về phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ sau nhận định phong tỏa Theo đó, các quan, tổ chức này phải thực hiện “khóa” việc chủn dịng tiền tài khoản ngoài Đối với phong tỏa tài sản thì người quản lý nơi gửi giữ tài sản phải lập tài sản có định phong tỏa Trong trường hợp đặc biệt, cần phải phong tỏa tài khoản, tài sản người phải thi hành án nơi gửi giữ mà chưa ban hành định phong tỏa thì Chấp hành viên lập biên bản yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài khoản, tài sản người phải thi hành án phong tỏa tài khoản, tài sản Trong thời hạn 24 kể từ lập biên bản, Chấp hành viên phải định phong tỏa tài khoản, tài sản Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày định phong tỏa tài khoản, Chấp hành viên phải thực hiện biện pháp cưỡng chế khấu trừ tiền tài khoản, kê biên, xử lý tài sản định chấm dứt việc phong tỏa Tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự Tạm giữ tài sản đương sự là biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự tiến hành các động sản người phải thi hành án, đặt động sản này tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải thi hành án tẩu tán, hủy hoại tài sản để trốn tránh việc thi hành án Trong đó, tạm giữ giấy tờ đương sự là biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự tiến hành các động sản phải đăng ký qùn sở hữu, giấy tờ có giá bất đợng sản người phải thi hành án Căn điều 68 Luật thi hành án dân sự và điều 18 Nghị định 62/2015/NĐ-CP thì việc áp dụng biện pháp bảo đảm thông qua tạm giữ tài sản, giấy tờ người phải thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại đối với các tài sản, giấy tờ Chính vì vậy, biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ áp dụng có đủ điều kiện: Một là, phát hiện người phải thi hành án quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ mà tài sản, giấy tờ có thể dùng để đảm bảo thi hành án dân sự theo quy định pháp luật Hai là, đương sự có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án có dấu hiệu thực hiện hành vi Theo quy định điều 68 Luật thi hành án dân sự thì Chấp hành viên thực hiện nhiệm vụ thi hành án có quyền tạm giữ tài sản, giấy tờ liên quan đến việc thi hành án mà đương sự, tổ chức, cá nhân khác quản lý, sử dụng Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan có trách nhiệm phới hợp, hỗ trợ, thực hiện u cầu Chấp hành viên việc tạm giữ tài sản, giấy tờ Trình tự áp dụng biện pháp tạm giữ giấy tờ, tài sản sau: Bước 1, xác định tài sản, giấy tờ cần tạm giữ đương sự - đối tượng để áp dụng biện pháp tạm giữ Tài sản tạm giữ phải có giá trị tương đương và đương sự quản lý, sử dụng Như vậy, tài sản, giấy tờ đương sự bị Chấp hành viên định tạm giữ có thể bao gồm 03 loại sau đây: Thứ nhất, là tài sản, giấy tờ xác định một cách rõ ràng, cụ thể bản án, định là đối tượng nghĩa vụ thi hành án, liên quan đến việc thi hành án (ví dụ nghĩa vụ trả lại tài sản, giấy tờ cho người thi hành án) Thứ hai, là các tài sản, giấy tờ bản án, định thi hành tuyên kê biên để đảm bảo thi hành án Thứ ba, là các tài sản, giấy tờ có thể là các tài sản, giấy tờ không tuyên, không xác định bản án, định thi hành có thể kê biên, xử lý để đảm bảo nghĩa vụ toán Bước 2, Chấp hành viên ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Việc áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự giống các biện pháp bảo đảm khác phải thực hiện thông qua định tạm giữ tài sản, giấy tờ Quyết định tạm giữ tài sản, giấy tờ phải xác định rõ loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ Nếu tài sản bị tạm giữ là tiền mặt thì phải ghi rõ số lượng tờ, mệnh giá các loại tiền, là ngoại tệ phải ghi rõ là tiền nước nào và trường hợp cần thiết phải ghi rõ số seri tiền Nếu tài sản tạm giữ là kim khí quý, đá quý thì phải niêm phong trước mặt người bị tạm giữ tài sản thân nhân họ, người làm chứng khác Đồng thời, Chấp hành viên phải giao định tạm giữ tài sản, giấy tờ cho đương sự tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng Trường hợp đặc biệt cần tạm giữ tài sản, giấy tờ mà chưa ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ thì Chấp hành viên yêu cầu giao tài sản, giấy tờ và lập biên bản về việc tạm giữ Trong thời hạn 24 giờ, kể từ lập biên bản, Chấp hành viên phải ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Biên bản, định tạm giữ tài sản, giấy tờ phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Bước 3, lập biên bản về việc tạm giữ tài sản, giấy tờ Khi tạm giữ tài sản, giấy tờ phải lập biên bản có chữ ký Chấp hành viên và người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ; trường hợp người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ không ký thì phải có chữ ký người làm chứng Biên bản tạm giữ tài sản, giấy tờ phải giao cho người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ Khoản 4, Khoản Điều 68 Luật này quy định thêm áp dụng biện pháp này, Chấp hành viên yêu cầu đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp các giấy tờ, tài liệu cần thiết để chứng minh quyền sở hữu, sử dụng; thông báo cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan về quyền khởi kiện yêu cầu xác định quyền sở hữu, sử dụng đối với tài sản, giấy tờ tạm giữ Trường hợp cần thiết, Chấp hành viên phải xác minh, làm rõ yêu cầu Tịa án, quan có thẩm qùn xác định người có qùn sở hữu, sử dụng đới với tài sản, giấy tờ tạm giữ Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án, Chấp hành viên phải định áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết, trường hợp có xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ không thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án thực hiện xong nghĩa vụ mình thì Chấp hành viên phải định trả lại tài sản, giấy tờ cho người có quyền sở hữu, sử dụng Tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản Tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản là biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự áp dụng với bất động sản là động sản thuộc diện phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng quan nhà nước có thẩm qùn và tḥc qùn sở hữu, sử dụng người phải thi hành án nhằm ngăn chặn tạm dừng các hành vi người phải thi hành án chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng tài sản Tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản quy định Điều 69 Luật thi hành án dân sự 2008, sửa đổi bổ sung 2014 và Điều 19 Nghị định 62/2015 hướng dẫn Luật thi hành án dân sự về biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản, theo để áp dụng biện pháp này, cần có hai điều kiện bản sau đây: Một là, người phải thi hành án có tài sản tḥc đới tượng tài sản áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng tài sản; Hai là, Chấp hành viên phát hiện đương sự có hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng tài sản họ có dấu hiệu thực hiện hành vi nên cần phải ngăn chặn Trình tự thực hiện áp dụng biện pháp này sau: Bước 1, xác định loại tài sản Xác định thông tin về tài sản và dấu hiệu hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng đối với tài sản người phải thi hành án Bước 2, ban hành định và gửi định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản Quyết định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản phải gửi cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản Bước 3, thực hiện định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản người phải thi hành án Kể từ thời điểm nhận định về việc tạm dừng đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản, quan đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng và các quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khơng thực hiện việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng thay đổi hiện trạng tài sản nhận định Chấp hành viên về việc kê biên tài sản chấm dứt việc tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản Một điểm cần lưu ý là đối với tài sản đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng sau thời điểm này thì Chấp hành viên có quyền xử lý để thi hành án theo quy định pháp luật, có tranh chấp thì hướng dẫn các bên khởi kiện để giải theo thủ tục tố tụng dân sự Khoản Điều 69 Luật này quy định Chấp hành viên có quyền yêu cầu đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp các giấy tờ, tài liệu cần thiết để chứng minh quyền sở hữu, sử dụng; thông báo cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan về quyền khởi kiện yêu cầu xác định quyền sở hữu, sử dụng đối với tài sản Trường hợp cần thiết, Chấp hành viên phải xác minh, làm rõ yêu cầu Tòa án, quan có thẩm quyền xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản để thi hành án, giải tranh chấp tài sản; yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản theo quy định pháp luật Hiện nay, có nhiều tài sản, quyền tài sản mà việc chuyển dịch quyền sở hữu, sử dụng phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền như: Vớn góp tổ chức, cá nhân doanh nghiệp; quyền sử dụng đất; phương tiện xe giới Đối với tài sản này, để thực hiện mua bán, chuyển nhượng, các bên tham gia quan hệ mua bán, chuyển nhượng phải thực hiện thông qua việc đăng ký phòng đăng ký kinh doanh, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và sở hữu nhà… Quyền sở hữu, sử dụng bên mua, bên nhận chuyển nhượng xác lập quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký Chính vì thế, trường hợp đương sự có hành vi chuyển dịch tài sản, để trốn tránh nghĩa vụ thi hành án, thì chấp hành viên định đề nghị quan có thẩm quyền đăng ký dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản nhằm trì điều kiện thi hành án người phải thi hành án Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có xác định tài sản tḥc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án, Chấp hành viên phải định áp dụng biện pháp cưỡng chế; trường hợp có xác định tài sản không thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án thì Chấp hành viên phải định chấm dứt việc tạm dừng đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản III XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG Tình huống xây dựng Tháng 12/2015 chị A vay chị B một số tiền là 540 triệu đồng để làm kinh doanh Hai chị làm hợp đồng vay tài sản sở tự nguyện với nội dung là A vay B 540 triệu đồng, hợp đồng này có kỳ hạn tới ngày 1/1/2018 và khơng có lãi suất Tuy nhiên, tới hạn trả tiền mà chị A chưa chịu trả chị B chị B giục chị A nhiều lần Tháng 3/2018 chị B khởi kiện chị A Toà án, theo Bản án có hiệu lực Tịa án ngày 14/4/2018 buộc chị A phải trả cho chị B số tiền chị nợ là 540 triệu đồng trước 24 ngày 30/5/2018 Đến ngày 09/06/2018, chị A chưa trả tiền cho chị B Do vô tình biết chi A gửi giữ 20 vàng có giá trị 720 triệu đồng Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, chị B yêu cầu Chấp hành viên C phong tỏa số tài khoản chị A nhằm ngăn chặn chị trốn tránh nghĩa vụ Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án vào tình huống Trong tình h́ng trên, có thể thấy có đủ để áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự là biện pháp phong tỏa tài sản nơi gửi giữ quy định Điều 67 Luật thi hành dân sự 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Cụ thể để áp dụng biện pháp này cho tình h́ng xây dựng là, Mợt là, theo bản án phải thi hành thì A phải trả 540 triệu cho B trước 24 ngày 30/5/2018, song đến 09/06/2018, A không tự nguyện thi hành bản án; Hai là, chị A có tài sản là 20 vàng trị giá 720 triệu Ngân hàng Bưu điện Liên Việt – là nơi gửi giữ Như vậy, hành vi này chị A thể hiện chị có ý trốn tránh việc trả nợ cho chị B Chấp hành viên C sau nhận yêu cầu chị A cần thu thập, xác định thơng tin có thật tồn 20 vàng chị A Ngân hành Bưu điện Liên Việt hay không để định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ theo quy định Điều 67 Luật thi hành án dân sự Theo quy định pháp luật thì hoạt động phong tỏa này thực hiện định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ xác định rõ số tiền, tài sản bị phong tỏa là 20 vàng tương đương với 720 triệu đồng và định này phải giao cho quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài sản là Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Trong trường hợp khẩn cấp chưa kịp ban hành định thì có thể phải phong tỏa ngày và định sau vịng 24 Như vậy, có thể thấy mợt số trường hợp cần phải áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án để dảm bảo hoạt động này diễn pháp luật và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp người thi hành án IV ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2015, Luật mở rộng, ngày càng hoàn thiện các quy định không về các biện pháp bảo đảm thi hành án mà tạo điều kiện cho người thi hành án có quyền yêu cầu thi hành án, đình thi hành một phần toàn bộ bản án, định, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án Tuy nhiên, quá trình tìm hiểu về quy định pháp luật về các biện pháp bảo đảm thi hành án xây dựng tình huống để làm rõ các quy định trên, có thể rút một số kết luận sau: Về bản, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Thi hành án dân sự năm 2014 giữ nguyên các quy định về áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án số lượng 03 biện pháp bảo đảm, người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm Bên cạnh đó, để khắc phục mợt sớ khó khăn, vướng mắc, Luật sửa đổi, bổ sung và Nghị định sớ 62/2015/NĐ-CP có nhiều quy định nội dung biện pháp bảo đảm Ví dụ bổ sung quy định phong tỏa tài sản nơi gửi giữ: Trước đây, theo quy định Điều 67 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 và Điều 11 Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 13/7/2008 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm là phong tỏa tài khoản mà không quy định biện pháp phong tỏa tài sản nơi gửi giữ Sự bổ sung này xuất pahts từ thực tế hoạt động thi hành án dân sự thời gian qua cho thấy nhiều trường hợp người phải thi hành án có tài sản khơng phải là tiền mà cịn là các loại tài sản kim khí quý, đá quý gửi người khác giữ (có thể là ngân hàng, các tổ chức tín dụng người thứ ba khác ), Luật Thi hành án dân sự 2008 không quy định Chấp hành viên quyền áp dụng biện pháp bảo đảm phong tỏa đối với loại tài sản này dẫn đến người phải thi hành án dễ dàng tẩu tán, trớn tránh nghĩa vụ Do đó, Luật sửa đổi, bổ sung bổ sung biện pháp bảo đảm “phong tỏa tài sản nơi gửi giữ” vào Điều 67 và quy định cách thức thực hiện tương tự biện pháp phong tỏa tài khoản, nhằm tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi người thi hành án Đồng thời, bổ sung đối tượng “cá nhân” quản lý tài khoản, tài sản người phải thi hành án nhận và phải thực hiện định áp dụng biện pháp bảo đảm Theo đó, Chấp hành viên phải giao định phong tỏa cho quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài khoản, tài sản người phải thi hành án Hay việc thay đổi quy định về xử lý định tạm giữ theo hướng chuyển đổi thời hạn 15 ngày thành 10 ngày; thay đổi cách tính thời hạn thành kể từ ngày định, Chấp hành viên phải áp dụng biện pháp cưỡng chế chấm dứt việc tạm giữ Chính nhờ điểm mà Luật thi hành án dân sự tạo nên khung pháp lý ngày càng hoàn thiện đảm bảo áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án nói riêng và tổ chức việc thi hành án dân sự nói chung hiệu quả và nhanh chóng Tuy nhiên, hiện nay, biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự cịn mợt sớ hạn chế, bất cập sau: Thứ nhất, Pháp luật về thi hành án dân sự chưa quy định rõ nào là tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng tài sản, trốn tránh thi hành án nên việc xem xét áp dụng dựa vào phán đoán người Chấp hành viên Hạn chế này có thể kéo theo mợt loạt các bất cập kèm liệu đủ để áp dụng biện pháp quy định Điều 66 hay chưa, hay thời điểm áp dụng liệu đủ cần thiết Bên cạnh đó, vấn đề phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ hiện chưa có quy định cụ thể về cách xử lí phần tài sản vượt quá phần nghĩa vụ, điều này gây chồng chéo việc giải thực tế một mặt luật quy định phong tỏa giá trị tài khoản, tài sản tương đương với giá trị phần nghĩa vụ phải thi hành, mợt mặt lại chưa có quy định rõ ràng về vấn đề này Thứ hai, các giao dịch, kê khai thu nhập, tài sản mợt sớ người dân cịn chưa rõ ràng, cơng khai, gây khó khăn cho việc xác thực quan thi hành án thi hành án dân sự Quy định về việc xác minh tài sản, tài khoản – đối tượng các biện pháp bảo đảm thi hành án trước định áp dụng là một điểm tiến bộ Luật thi hành án hiện hành, quá trình thực hiện quy định này lại không dễ dàng Hạn chế này xuất phát từ chính ý thức người dân về việc ghi nhớ, kê khai các giao dịch, thu nhập tài sản quá trình phối hợp với quan thi hành án để áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, chính sự quản lý các quan nhà nước việc kiểm soát các giao dịch nhiều hạn chế Thứ ba, trách nhiệm Chấp hành viên việc giám sát, tổ chức thi hành án, phát hiện tiếp nhận yêu cầu đương sự việc áp dụng biện pháp thi hành án dân sự nhiều chậm trễ thờ gây ảnh hưởng đến quá trình thi hành án, đến lợi ích các bên Để khắc phục các hạn chế, bất cập trên, hết phải không ngừng hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật quy định về các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng, nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm đội ngũ Chấp hành viên các buổi huấn luyện, trao đổi, rèn luyện Đồng thời, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật để người dân có ý thức tích cực phới hợp với Chấp hành viên việc kê khai tài sản, tài khoản thuộc quyền sở hữu quá trình tổ chức thi hành án để quá trình này diễn nhanh chóng và hiệu quả Các quan, tổ chức hữu quan cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm lẫn chuyên môn nghiệp vụ để quản lý, kiểm soát tốt các giao dịch để có thể phới hợp với Chấp hành viên việc thực hiện các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự C KẾT LUẬN Tóm lại, qua tìm hiểu và phân tích trên, cho cái nhìn toàn diện về các quy định pháp luật hiện hành về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, xây dựng tình huống để thấy rõ sự áp dụng, vai trò các biện pháp thực tiễn Từ có thể thấy, biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự có vai trị quan trọng việc thi hành án dân sự nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh nghĩa vụ thi hành án, đảm bảo hiệu lực thi hành các bản án, bảo vệ quyền lợi cho người thi hành án Luật thi hành án sự sửa đổi bổ sung năm 2014 đời với điểm ngày càng hoàn thiện quy định về các biện pháp bảo đảm thi hành án Tuy bất cập, hạn chế, với sự nổ lực của các quan nhà nước, người dân việc bảo đảm cho quá trình thi hành án diễn hiệu quả, nhanh chóng thì ln có niềm tin vào mợt nền pháp chế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội; Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội; Chỉnh phủ (2008), Nghị định số 58/2008/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội; Chỉnh phủ (2015), Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nợi (2012), Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam, , Nxb Công an nhân dân; Phan Huy Hiếu, Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, Luận văn, Hà Nội MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ: 1 Khái niệm: Đặc điểm: II NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự Tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản III XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG 12 Tình huống xây dựng 12 Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án vào tình huống 12 IV ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN 13 C KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 ... hành về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, xây dựng tình huống để thấy rõ sự áp dụng, vai trò các biện pháp thực tiễn Từ có thể thấy, biện pháp bảo đảm thi hành án. .. nhất, biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự trước hết khẳng định là biện pháp pháp lý – nghĩa là các biện pháp pháp luật ghi nhận và quy định thi? ? xem là biện pháp bảo đảm thi. .. nghĩa vụ Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án vào tình huống Trong tình huống trên, có thể thấy có đủ để áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự là biện pháp phong tỏa