1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chæ°Æ¡Ng 3 mã´ hã¬nh hã³a quy trã¬nh nghiệp vụ p1

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Hóa Quy Trình Nghiệp Vụ
Thể loại Chương
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Trang 1 Hệ thống Quản trị Quy trình Nghiệp vụ Trang 2 Nội dung•Thuật ngữ mơ hình hóa Trang 3 Nhắc lại•Event sự kiện là gì?. Trang 4 Ký hiệu cơ bảnTrong một quy trình, có ba loại thành

Trang 1

Hệ thống Quản trị Quy trình Nghiệp vụChương 3: Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ (1)

Trang 2

Nội dung

• Thuật ngữ mô hình hóa

• Mô hình các loại quy trình phân nhánh và song song.

Trang 3

Nhắc lại • Event (sự kiện) là gì?

• Activity (hoạt động) là gì?

Trang 4

Ký hiệu cơ bản

Trong một quy trình, có ba loại thành phần cơ bản sau:

Event Activity Sequence flow

Trang 5

Ví dụ: Order-to-cash

Activity(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.64)

Trang 6

Mô hình hóa Event

Start event (sự kiện khởi đầu) khởi tạo

một instance (thể hiện) của quy trình

Mỗi instance sẽ được thể hiện bằng

một token.

End event (sự kiện kết thúc) báo hiệu

rằng một instance đã hoàn thành

Start event

End event

Trang 7

Ví dụ: Order-to-cash

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.65)

Trang 8

Quy ước đặt tên

Activity: Verb + Noun (Động từ + danh từ)

Vd: Approve order, Enroll unit

Vd: Xác nhận đơn hàng, Đăng ký môn,

Event: Noun+ Verb_ed (Danh từ + động từ quá khứ)

Vd: (Order) delivered, received, cancelled,…

Vd: (Đơn hàng) Đã giao, đã nhận, đã hủy,…

Trang 9

Bài tập 1 Sử dụng kiến thức cá nhân, vẽ mô hình BPMN cơ bản cho quy trình order-to-cash

Ngoài events và activities, một quy trình nghiệp vụ còn thành phần nào nữa không?

Trang 10

Gateways: XOR Gateway

XOR Gateway biểu thị decision point (điểm quyết định) Nó có thể

tách hoặc gom quy trình

XOR-slit chỉ cho phép duy nhất 01 luồng được tiến hành

XOR-join diễn ra khi 01 luồng được hoàn thành

Trang 11

Ví dụ

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.68)

Trang 12

Gateways: AND Gateway

AND Gateway biểu thị các luồng (flow) diễn ra cùng lúc (song song)

AND-slit cho phép tất cả các luồng được tiến hành

AND-join diễn khi tất cả các luồng đã hoàn thành

Trang 13

Ví dụ

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.70)

Trang 14

Chuyển đổi từ mô hình đơn giản

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.64)

Trang 15

Sang mô hình hoàn chỉ hơn

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.71)

Trang 16

Bài tập 2 Dựa vào tình huống 1, vẽ mô hình BPMN cơ bản.

Trang 17

Tình huống về xử lý phân tán và đồng thời

Một công ty có hai kho lưu trữ các sản phẩm khác nhau: Amsterdam và Hamburg

Khi nhận được đơn đặt hàng, nó sẽ được gửi đến 2 kho này:

• Nếu một số món hàng ở Amsterdam, đơn đặt hàng sẽ được gửi đến đó;

• Nếu một số món hàng ở Hamburg, đơn đặt hàng sẽ được gửi đến đó

Sau đó, đơn hàng được đăng ký và quá trình hoàn tất

Trang 18

Mô hình hóa với XOR-AND Gateways

Nhận xét?

Trang 19

Mô hình hóa với AND-XOR Gateways

Nhận xét?

Trang 20

Giải pháp: OR Gateways

Synchronizing merge

Trang 21

Gateways: OR Gateway

OR Gateway cho phép tạo và đồng bộ các luồng được tạo ra

OR-slit tạo ra các luồng hoạt động độc lập

OR-join diễn khi tất cả các nhánh còn hoạt động đã hoàn thành

Trang 22

Ví dụ Order-to-cash

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.71)

Giả sử rằng nếu sản phẩm không có trong kho thì ta có thể được sản xuất Bằng cách này, một đơn đặt hàng không bao giờ có thể bị từ chối.

Giải pháp?

Trang 23

Áp dụng OR Gateway

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.77)

Trang 24

Xét tình huống sau

Tại văn phòng cửa một cơ quan chính phủ, khi nhận được yêu cầu về báo cáo, yêu cầu đó sẽ được đăng ký vào hệ thống Sau đó, các nhân viên sẽ phân tích yêu cầu để có thể chuẩn bị báo cáo

Việc hoàn thiện báo cáo bao gồm việc chuẩn bị bản báo cáo và một nhân

sự cấp cao hơn sẽ duyệt Nếu báo cáo không được chấp nhận thì cần phải

chuẩn bị lại và xem xét lại Quá trình chỉ kết thúc khi báo cáo đã được

phê duyệt

Trang 25

Mô hình hóa vòng lặp

Trang 26

BPMN Information Artifact

Data Object đại diện cho một đối tượng dữ liệu hoặc

tài liệu trong quy trình Chúng có thể là dữ liệu đầuvào, đầu ra hoặc thông tin trung gian mà quy trình sửdụng hoặc tạo ra

Data Store đại diện cho một lưu trữ dữ liệu nằm

ngoài quy trình, chẳng hạn như một cơ sở dữ liệuhoặc hệ thống lưu trữ Chúng biểu thị nơi dữ liệuđược lưu trữ và truy cập trong quy trình

Trang 27

Ví dụ Order-to-cashvới artifacts

Trang 28

Bài tập 3 Dựa vào tình huống 2, vẽ mô hình BPMN cơ bản.

Trang 29

Tài liệu tham khảo

Sách giáo trình: Marlon Dumas, Marcello La Rosa, Jan Mendling, Hajo A Reijers (2018),

Fundamentals of Business Process Management (2 nd Edition), Springer (Chương 3)

Hướng dẫn vẽ BPMN bằng Draw io:

https://drawio-app.com/blog/using-draw-io-for-bpmn-diagrams/

Ngày đăng: 17/02/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w