Trang 1 Hệ thống Quản trị Quy trình Nghiệp vụ Trang 3 Quy trình nghiệp vụ là gì?Xét các quy trình sau:• Mua hàng online vs mua hàng tại cửa hàng?• Thanh tốn online vs thanh tốn tiền mặt
Trang 1Hệ thống Quản trị Quy trình Nghiệp vụ
Chương 1: Tổng Quan
Trang 3Quy trình
nghiệp vụ
là gì?
Xét các quy trình sau:
• Mua hàng online vs mua hàng tại cửa hàng?
• Thanh toán online vs thanh toán tiền mặt?
• Đi thi cuối kỳ?
• Đăng ký học phần?
Trang 4Định nghĩa
• Quy trình nghiệp vụ (Business Process) bao
gồm toàn bộ chuỗi các hoạt động, sự kiện và
quyết định trong tổ chức (“chains of events, activities and decisions”)
• Quản trị quy trình nghiệp vụ (Busniess
Process Management) là một tập hợp các
phương pháp , kỹ thuật và công cụ để khám phá, phân tích, thiết kế lại, thực hiện và giám sát các quy trình nghiệp vụ.
Trang 5Định nghĩa
• Hệ thống quản trị quy trình nghiệp vụ
(Business Process Management System) là một công cụ được sử dụng để triển khai
phương pháp quản lý nhằm cải thiện các quy trình nghiệp vụ trong tổ chức
• BPMS bao gồm việc xây dựng , triển khai , vận hành , sau đó phân tích và liên tục cải tiến các quy trình để đạt được sự tối ưu.
Trang 6Tại sao cần
BPMS?
• Cải thiện hiệu suất hoạt động
• Giảm chi phí vận hành
• Giảm rủi ro trong quy trình vận hành
• Nâng cao chất lượng
Trang 7Tại sao sinh
viên IT cần
hiểu BPM?
• Tối ưu hoá quy trình
Trang 10Bắt đầu: Khách hàng đặt đơn hàng
Kết thúc: Khách nhận đã được hàng và đã thanh toán
à Kết hợp với Quote-to-order thì tạo ra quy trình Quote-to-cash
Ví dụ: Bạn An mua 1kg café rang xay trên web của Trung Nguyên.
Giao hàng
Nhận hàng Thanh toán
Xác nhận
Trang 12Bắt đầu: Khách hàng báo cáo 1 vấn đề
Kết thúc: Vấn đề được giải quyết, có xác nhận của khách hàng và doanh nghiệp
Ví dụ: Khách hàng mua Iphone và báo cáo Iphone bị lỗi
Trang 13Bắt đầu: 01 cá nhân tạo 01 yêu cầu
Kết thúc: Yêu cầu được xác nhận hoặc bác bỏ
Ví dụ: Học sinh đăng ký nhập học vào trường UIT
Nộp đơn xin nhập học, bảng điểm, kết quả thi, giấy tờ tuỳ thân,…
Kiểm tra và xác nhận thông tin
Trang 15Các thành phần của quy trình nghiệp vụ
(Fig 1.1, Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.6)
Trang 16Định nghĩa
các thành
phần chính
• Event: Sự kiện diễn ra trong quy trình
• Activity: Các hoạt động/công việc kéo theo khi sự kiện diễn ra
Nếu công việc đơn giản thì gọi là Task (tác vụ)
• Decision: Một dạng sự kiện mang tính quyết định (sự kiện rẽ
• Value: Giá trị (tốt) mà quy trình mang lại cho khách hàng
• Outcome: Kết quả của quy trình nghiệp vụ (có thể xấu hoặc tốt)
• Customer: Khách hàng (người sử dụng công cụ/dịch vụ)
Trang 17Tình huống 1
Dựa vào các quy trình nghiệp vụ của công ty
“XayXongXoa”, trả lời các câu hỏi sau:
1 Ai là các actors (tác nhân)?
2 Ai có thể được xem là customer (khách hàng)?
3 Giá trị (value) mà quy trình mang lại?
4 Các outcomes (kết quả) có thể xảy ra trong
tình huống trên là gì? Liệt kê
Trang 18Một số triết
lý quản trị
khác
• Quản trị chất lượng toàn diện (Total Quality Management)
• Quản trị vận hành (Operations Management)
• Sản xuất tinh gọn (Lean)
• 6 Sigma (6σ)
Trang 19Lịch sử phát triển
(Fig 1.2, Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.8)
Trang 20Ý tưởng ban sơ
Mô hình quản trị cơ cấu theo chức năng
• Tập trung vào chia công việc cụ thể: mỗi
một cơ quan, bộ phận đảm nhận chức
năng công việc, quản lý khác nhau
• Yêu cầu nhân viên phải có trình độ chuyên
môn cao và thành thạo nghiệp vụ trong
phạm vi công việc.
• Ưu điểm?
• Nhược điểm? (Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.10) Fig 1.3 Purchasing process at Ford at the initial stage
Trang 21Áp dụng tư duy hệ thống (Process thinking)
Trang 22• Hệ thống quản lý tiến trình (Workflow Management System) là tiền thân của hệ thống quản lý quy trình nghiệp vụ (Business Process Management System)
• BPM chú trọng việc cải tiến quy trình
à Business Process Redesign
Trang 23Vòng đời của BPM
(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.21)
Trang 24Process discovery (Khám phá): Mô hình hoá quy trình hiện tại Kết quả là một mô hình As-Is
Process analysis (Phân tích): Đánh giá và phân tích các vấn đề tồn tại trong quy trình hiện tại
Process redesign (Cải tiến): Xác định các bước cần thực hiện để thay đổi và khắc phục các khuyết điểm trong quy trình hiện có Kết quả là một mô hình To-be
Trang 25Process monitoring and controlling (Giám sát và kiểm soát): Thu thập và phân tích
dữ liệu để đánh giá hiệu quả của việc cải tiến Đánh giá này dựa trên hai yếu tố:
thang đo hiệu suất và mục tiêu đề ra
Trang 26Thang đo
hiệu suất
Process performance measure (Process
performance metrics) cho phép đánh giá mức
độ “tốt” của quy trình nghiệp vụ
Một số thang đo lường hiệu suất:
• Cost-related (chi phí vận hành)
• Cycle time (thời gian xử lý)
• Error rate (tỷ lệ xảy ra lỗi)
Trang 27hai (2) thang đo hiệu suất có thể dùng để đánh
giá quy trình trên
Trang 28• Quy trình nghiệp vụ (Business process) là tập hợp
các sự kiện (event), hoạt động (activity) và quyết
định (decision) hướng đến một kết quả (outcome) cụ
thể và mang lại giá trị (value) cho khác hàng.
• Quản trị quy trình nghiệp vụ (BPM) là các nguyên
tắc, phương pháp và công cụ để giúp xác định, thiết
kế, phân tích, cải tiến, thực thi và giám sát các quy
trình nghiệp vụ.
• Hệ thống quản trị quy trình nghiệp vụ (BPMS) là một
công cụ giúp hỗ trợ và tự động hoá việc quản trị
Tổng kết
Trang 29Tài liệu tham khảo
Sách giáo trình: Marlon Dumas, Marcello La Rosa, Jan Mendling, Hajo A Reijers (2018),
Fundamentals of Business Process Management (2 nd Edition), Springer (Chương 1)