1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chæ°Æ¡Ng 3 mã´ hã¬nh hã³a quy trã¬nh nghiệp vụ p2

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Hóa Quy Trình Nghiệp Vụ
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

Trang 1 Hệ thống Quản trị Quy trình Nghiệp vụ Trang 2 Nội dung• Nguồn lực resources Trang 3 Nguồn lựcNguồn lực resource bao gồm tất cả thành Trang 4 Nguồn lựcNguồn lực được chia thàn

Trang 1

Hệ thống Quản trị Quy trình Nghiệp vụ

Chương 3: Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ (p2)

Trang 2

Nội dung

• Nguồn lực (resources)

• Quy trình con (sub-process)

• Vòng lặp (loop)

Trang 3

Nguồn lực

Nguồn lực (resource) bao gồm tất cả thành

phần tham gia vào quy trình nghiệp vụ

Trang 4

Nguồn lực

Nguồn lực được chia thành 02 loại: chủ động (active resource) và bị động (passive resource)

Ví dụ: Nhân viên nhập liệu vào CSDL

• Nguồn lực chủ động: nhân viên

• Nguồn lực bị động: CSDL

Trang 5

Mô hình hóa Resource

Pool mô hình hóa một nguồn lực (resource class), thường là một tổ chức.

Lane mô hình hóa một loại nguồn lực (sub-class), thường là một phòng ban

(department), vai trò (role), phần mềm (system)

Trang 6

Ví dụ: Order-to-cash

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.84)

Trang 7

Message Flow

Message Flow thể hiện thông tin được trao

đổi giữa các Pool

Message Flow có thể kết nối:

• Trực tiếp đến ranh giới của Pool  ghi lại thông báo được gửi/nhận từ một tổ chức

• Tới một hoạt động hoặc sự kiện cụ thể trong Pool  thể hiện một thông báo kích hoạt một sự kiện/hoạt động cụ thể

Trang 8

Quy tắc Pool, Lanes và Flows

• Sequence Flow không thể vượt qua ranh giới của Pool

• Sequence Flow và Message Flow đều có thể vượt qua ranh giới của Lanes

• Message Flow không thể kết nối hai thành phần trong cùng một Pool

Trang 9

Black box và white box

• White box: Thể hiện các sự kiện và hoạt động nội bộ của tổ chức

• Black box: Che đi các sự kiện và hoạt động cụ thể Chể thể hiện sự

tương tác

Câu hỏi: Các chọn thể hiện mô hình theo white box/black box?

Trang 10

Ví dụ: Order-to-cash

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.84)

Trang 12

Quy trình con (Sub-process)

Quy trình quá phức tạp sẽ gây khó hiểu và khó quản lý

Phân chia thành các quy trình con (sub-process)

Quy trình con (sub-process) đại diện cho một hoạt động khép kín và có

thể được chia thành các công việc nhỏ hơn

Ngược lại, tác vụ (task) là hoạt động bao gồm một đơn vị công việc

không thể chia nhỏ thêm

Trang 13

Quy trình con (Sub-process)

Sản xuất nguyên

liệu thô

Giao hàng

Trang 14

Shared sub-process

Sử dụng lại các

quy trình chung

Trang 15

Vòng lặp (Activity loop)

Vòng lặp cho phép một tác vụ hoặc một quy trình con có thể được lặp lại nhiều lần

Trang 16

Vòng lặp (Activity loop)

Quy trình này có thể xem là một vòng lặp không?

Trang 17

Vòng lặp (Activity loop)

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.103)

Điều kiện kết thúc

Hoạt động kết thúc

Trang 19

Chu kỳ không có cấu trúc

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.104)

Trang 20

Quy trình song song

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.105)

Vấn đề gì sẽ xảy ra?

Trang 21

Quy trình song song

Hoạt động đa phiên bản (multi-instance activity) chỉ ra rằng một hoạt động được thực thi đồng thời nhiều lần

Trang 22

Quy trình song song

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.106)

Trang 23

Ví dụ: Order-to-cash

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.106)

Mua nguyên liệu từ nhiều nguồn được diễn ra đồng thời

Trang 24

Sự kiện dựa trên thông báo và thời gian

LƯU Ý: Sự kiện dựa vào thông báo có thể thay thế một hoạt động nếu hoạt động là gửi hoặc nhận thông báo

Trang 25

Sự kiện dựa trên thời gian

Quy trình xử lý Đơn đặt hàng bắt đầu khi nhận được đơn Đơn hàng được ghi nhận

• Nếu ngày đặt hàng không phải là ngày làm việc thì quy trình sẽ đợi đến ngày làm việc tiếp theo

• Nếu đang là ngày làm việc, quy trình kiểm tra số lượng trong kho sẽ được thực hiện và phản hồi lại cho khách hàng

Trang 26

Sự kiện dựa trên thời gian

(Dumas et al., Fundamentals of Business Process Management, p.110)

Trang 27

Quyết định dựa trên sự kiện

• XOR-slit chỉ cho phép một nhánh trong quy trình được thực hiện

Quyết định sẽ được thực hiện ngay lặp tức

Nhưng đôi lúc quyết định phải chờ đến khi một sự kiện cụ thể diễn ra

event-driven XOR split

Trang 28

Quyết định dựa trên sự kiện

Quy trình bổ sung hàng vào kho

Trang 29

Quyết định dựa trên sự kiện

Quy trình đặt vé máy bay

Trang 30

Bài tập 2 Cải thiện mô hình BPMN ở bài tập 1 bằng cách

thêm vào các gateways phù hợp

Trang 31

Tài liệu tham khảo

Sách giáo trình: Marlon Dumas, Marcello La Rosa, Jan Mendling, Hajo A Reijers (2018),

Fundamentals of Business Process Management (2 nd Edition), Springer (Chương 4)

Ngày đăng: 17/02/2024, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w