1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay 1

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả Nguyễn Minh Hùng
Người hướng dẫn TS. Tô Đức Hạnh
Trường học Kinh tế Nông nghiệp
Thể loại đề án kinh tế chính trị
Năm xuất bản 1
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 49,92 KB

Nội dung

Chủ trơng của Đảng ta cũng khơng nằmngồi quỹ đạo chung ấy .Một nớc mà là một nứơc nông nghiệp với 73% dânsố sống ở nông thôn, phần lớn lao động sống và làm việc ở nông thôn nh nớcta thì

Trang 1

A phần mở đầu

CNH – HĐH là quy luật phổ biến của tất cả các nớc từ sản xuất nhỏ lênsản suất lớn, hiện đại và phát triển Chủ trơng của Đảng ta cũng không nằmngoài quỹ đạo chung ấy Một nớc mà là một nứơc nông nghiệp với 73% dân

số sống ở nông thôn, phần lớn lao động sống và làm việc ở nông thôn nh nớc

ta thì việc phát triển kinh tế nông thôn ngày nay là thực sự cần thiết bằng việc

đẩy mạnh CNH - HĐH nhằm mục tiêu cải biến nớc ta thành một nớc côngnghiệp, chúng ta phải đối diện với một thách đố của lịch sử làm thế nào đểchuyển từ một nớc mà 73% lao động cả nớc là lao động nông nghiệp còn ởtrình độ lạc hậu, trong một thời gian không quá dài thành một nớc côngnghiệp ? Để thực hiện đợc điều đó không có con đờng nào khác là phải tiếnhành CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn T tởng chỉ đạo CNH – HĐHnông nghiệp nông thôn đợc nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảngchỉ rõ : “ Tăng cờng chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩynhanh CNH– HĐH nông nghiệp nông thôn “ Đây là một chủ trơng đúng

đắn vì với một nớc xuất phát điểm thấp nh nớc ta nếu muốn phấn đấu trởthành một nớc công nghiệp vào năm 2020 thì tất yếu phải tiến hành CNH –HĐH đất nớc Để phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững, chuyển dịchcơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng CNH – HĐH thì việc CNH –HĐH nông nghiệp nông thôn phải là nhiệm vụ hàng đầu cần phải đợc đẩynhanh

Vì vậy em chọn đề tài: Công nghiệp hóa “ – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nớc ta hiện nay ” Em xin chân thành cảm ơn TS Tô ĐứcHạnh đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này

Trang 2

1.1 Khái niệm về kinh tế nông thôn

Kinh tế nông thôn là một phức hợp những nhân tố cấu thành của lực lợngsản xuất và quan hệ sản xuất trong nông – lâm – ng nghiệp, cùng cácngành thủ công nghiệp truyền thống, các ngành tiểu – thủ công nghiệp, côngnghiệp chế biến và phục vụ nông nghiệp, các ngành thơng nghiệp dịch vụ tất cả có quan hệ hữu cơ với nhau trong kinh tế vùng, lãnh thổ và trong toàn

bộ nền kinh tế quốc dân

1.2 Các bộ phận cấu thành kinh tế quốc dân

- Kinh tế nông thôn trớc hết có nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp bảo

đảm nhu cầu về lơng thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho chế biến,sản xuất các sản phẩn hàng hoá cho thị trờng trong và ngoài nớc

- Kinh tế nông thôn phải có công nghiệp gắn với nông, lâm, ng nghiệp + Công nghiệp chế biến

+ Công nghiệp phục vụ đầu vào của sản xuất nông nghiệp : sản xuấtmáy móc nông nghiệp, thuỷ lợi

- Các loại hình dịch vụ thơng nghiệp, tín dụng, khoa học công nghệ Cácloại hình dịch vụ này cùng với các cơ sở hạ tầng ở nông thôn sẽ là các bộphận hợp thành của kinh tế nông thôn và sự phát triển mạnh mẽ hợp lý củachúng chính là biểu hiện trình độ phát triển của kinh tế nông thôn

1.3 Cơ cấu kinh tế nông thôn

Kinh tế nông thôn là một cơ cấu nhiều thành phần Các thành phần kinh tếnông thôn về cơ bản cũng giống các thành phần kinh tế trong nền kinh tếquốc dân song chúng cũng có những hình thức cụ thể biểu hiện những đặc

điểm riêng biệt của kinh tế nông thôn

-Thành phần kinh tế nhà nớc Kinh tế nông thôn nhất thiết phải có thànhphần kinh tế nhà nớc, nó đóng vai trò chủ đạo trong kinh tế nông thôn Bộphận tiêu biểu của kinh tế nhà nớc ở nông thôn là các nông trờng quốc doanh

và các trạm, trại kỹ thuật nông thôn, cơ sở hạ tầng với phạm trù kinh tế nôngthôn, thành phần kinh tế nhà nớc mở rộng ra toàn bộ ngành nghề cơ bản.Nhiều cơ sở của kinh tế nhà nớc trong kinh tế nông thôn chỉ là một bộ phận

Nguyễn Minh Hùng Kinh tế Nông nghiệp 44

Trang 3

-Thành phần kinh tế hợp tác : Các hình thức kinh tế hợp tác sẽ phát triển từthấp đến cao, hoàn chỉnh nhất là hợp tác xã kiểu mới, tiến lên liên hiệp cáchợp tác xã kinh doanh ngành nghề Kinh tế hợp tác là con đờng để nông dân

và c dân nông thôn đi lên nền sản xuất lớn XHCN và cùng với kinh tế nhà nớctrong nông thôn hợp thành nền tảng của kinh tế nông thôn theo định hớngXHCN

-Thành phần kinh tế t bản t nhân : Định hớng XHCN trong phát triển kinh

tế đòi hỏi kinh tế t bản ở nông thôn phải đi vào chủ nghĩa t bản nhà nứơc dớinhững hình thức đa dạng từ thấp tới cao

-Thành phần kinh tế t bản nhà nớc

2 Vai trò của kinh tế nông thôn

2.1 Phát triển kinh tế nông thôn góp phần tạo ra những tiền đề quan trọng không thể thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình CNH - HĐH

- Nông nghiệp bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng vì nó thoả mãn nhucầu hàng đầu của con ngời là nhu cầu ăn, tạo ra sự ổn định về chính trị, kinh

tế và quốc phòng Phát triển kinh tế nông thôn trớc hết là phát triển kinh tếnông nghiệp một cách ổn định, tạo cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhất làcho công nghiệp một cơ sở vững chắc về nhiều phơng diện, trớc hết là về lơngthực thực phẩm

- Kinh tế nông thôn góp phần giải quyết vấn đề Vốn để CNH – HĐH .Trong điêu kiện nớc ta hiện nay khi nền công nghiệp đang còn non trẻ việc

đẩy mạnh xuất khẩu nông nghiệp để thu tiền tệ, chuyển vốn để tạo điều kiệnphát triển công nghiệp và những ngành khác là hoàn toàn hợp lý Đó chính làcơ sở góp phần giải quyết vấn đề Vốn cho quá trình CNH – HĐH

2.2 Phát triển kinh tế nông thôn sẽ tạo đợc quá trình CNH HĐH tại chỗ

Gắn công nghiệp với nông nghiệp tại chỗ, đô thị hoá tại chỗ Vấn đề đôthị hoá đợc giải quyết theo phơng thức đô thị hoá tại chỗ, làm cho ngòi lao

động có việc làm tại chỗ, giảm sức ép của chênh lệch kinh tế và đời sống kinh

tế giữa thành thị với nông thôn, giữa vùng kém phát triển với vùng phát triển

Nguyễn Minh Hùng Kinh tế Nông nghiệp 44

Trang 4

2.3 Phát triển CNH-HĐH nông thôn tạo công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo

Đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay tạo công ăn việc làm

và xoá đói giảm nghèo ở lĩnh vực nông nghiệp nông thôn luôn là trọng tâmcủa chiến lợc phát triển ở khu vực nông thôn ,dân số tăng đẩy nhanh số ngờigia nhập lực lợng lao động trong khi đất đai có hạn dẫn đến diên tích đất nôngnghiệp trên đầu ngời ngày càng giảm Do đó để phát triển đợc bộ mặt chungcủa nông nghiệp nông thôn ,thay vì đầu t đủ lớn để phát triển nông nghiệpbền vững ,cần phải tập trung các nguồn lực của đất nớc phát triển mạnh côngnghiệp thu hút lao động d thừa từ nông nghiệp nh vậy không những đẩynhanh đợc quá trình CNH-HĐH mà còn tạo điều kiện phát triển nông nghiệp

do giảm sức ép lên đất đai và tạo điều kiện tăng năng suất lao động

2.4 Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển văn hoá ở nông thôn

Nông thôn vốn là vùng kinh tế lạc hậu với nhiều phong tục tập quán Sảnxuất phân tán, nhìn chung là còn nhiều hủ tục, ít theo pháp luật thống nhất.nông thôn cũng là nơi truyền thống cộng đồng ( cả mặt tốt và mặt xấu ) cònsâu đậm Phát triển kinh tế nông thôn sẽ tạo điều kiện vừa giữ gìn, phát huytruyền thống văn hoá tốt đẹp, bài trừ văn hoá lạc hậu, vừa tổ chức tốt đời sốngvăn hoá và tinh thần

3 Tại sao nớc ta phát triển kinh tế nông thôn theo định hớng XHCN

3.1 Thực trạng của kinh tế nông thôn ở Việt Nam hiện nay

3.1.1 Thành tựu và định hớng phát triển kinh tế nông thôn ở Việt Nam.

Những năm gần đây ,thế giới biết đến Việt Nam nh là một đất nớc đangtiến hành thành công cuộc đổi mới ,trong đó có sự đóng góp đáng kể củangành nông nghiệp và phát triển nông thôn

Sự phát triển bền vững và ngoạn mục của ngành nông nghiệp trong 20năm đổi mới đợc khắc hoạ qua các mốc thời gian :

*Giai đoạn 1986-1989: Vợt qua đói kém

*Giai đoạn 1990-1999: Phát triển sản xuất hàng hoá theo chiều rộng và hớng tới xuất khẩu

*Giai đoạn 2000-2005: Phát triển theo chiều sâu ,hớng tới hiệu quả kinhtế

Những thành tựu quan trọng của ngành nông nghiệp trong 20 năm qua

đợc thể hiện trong bảng 1 :

Bảng 1 :Thành tựu Nông Nghiệp _Phát Triển Nông Thôn

Nguyễn Minh Hùng Kinh tế Nông nghiệp 44

Trang 5

a) Sản xuất l ơng thực

Sản xuất lơng thực luôn là ngành quan trọng bậc nhất của nông nghiệp.trong 20 năm qua xu hớng trong sản xuất lơng thực là thâm canh cao ,đanhanh vào sản xuất những giống mới có năng suất và chất lợng cao ,chốngchịu sâu bệnh tốt Đối với cây lúa trong 20 năm qua năng suất đã tăng từ 27tạ/ha ( năm 1986 ) lên 48,2 tạ/ha ( năm 2004 ) tăng hơn 1,7 lần giúp cho sảnlợng lúa tăng từ 16 triệu tấn năm 1986 lên tới 35,9 triệu tấn năm 2004 ( bìnhquân mỗi năm tăng 1,05 triệu tấn ) Hiện nay năng suất lúa nớc ta đã vơn lênhàng đầu trong các nớc ở khu vực và vào loại tiên tiến nhất của thế giới Xuấtkhẩu gạo trên 4 triệu tấn đứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan

Định hớng đến năm 2010 đảm bảo ổn định sản lợng lúa vào khoảng 40triệu tấn, sản lợng ngũ cốc khoảng 45 triệu tấn, thực hiện chiến lợc an ninh l-

ơng thực quốc gia, trên cơ sở cân đối đủ nhu cầu tiêu dùng trong nớc cho ngờidân và làm nguyên liệu thức ăn cho chăn nuôi, mỗi năm xuất khẩu khoảng3,5 đến 4 triệu tấn gạo, đất trồng lúa giữ ở khoảng 4 triệu ha

Mở rộng diện tích và đầu t thâm canh các loại cây nh : cây ngô, câysắn ,cây lạc đáp ứng nhu cầu nguyên liệu công nghiệp chế biến thức ănchăn nuôi Đến năm 2020 đa diện tích trồng ngô lên khoảng 1,5 triệu ha

Nguyễn Minh Hùng Kinh tế Nông nghiệp 44

Trang 6

gạo ( triệu USD )

21,6 304,6 530 667,4 950 1130 1100

(1)ớc thực hiện ; (2) dự kiến

b) Sản xuất và chế biến cây công nghiệp và rau, hoa, quả

Cà phê : Cây cà phê Việt Nam có tốc độ phát triển rất nhanh và hiện có

mặt ở hầu hết 60 nớc trên thế giới Trong 20 năm qua, năng suất cà phê bìnhquân cả nớc tăng trên 2 lần, lợng cà phê Việt Nam tăng trên 47 lần từ 19 ngàntấn năm 1986 lên 900 ngàn tấn năm 2004 Giá trị xuất khẩu cũng tăng khôngngừng từ 61,5 triệu USD năm 1986 lên 641 triệu USD năm 2004 Việt Nam lànớc xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới sau Brazil

Phấn đấu đến năm 2010 đạt sản lợng 900 ngàn tấn, xuất khẩu đạt khoảng

850 ngàn tấn cà phê nhân với tổng giá trị xuất khẩu đạt 900 triệu USD

Bảng 3 : Sản xuất và xuất khẩu cà phê

Cao su : Cao su cũng đang là một cây có thế mạnh trong nông nghiệp

Viẹt Nam Trong những năm qua sản lợng cao su cũng nh xuất khẩu cao suliên tục tăng Giá trị xuất khẩu tăng từ 29,8 triệu USD năm 1986 lên gần 20lần đạt 597 triệu USD năm 2004 Đối với cây cao su diện tích đất có khả năng

Nguyễn Minh Hùng Kinh tế Nông nghiệp 44

Trang 7

trồng ở Việt Nam còn nhiều Trong giai đoạn đến năm 2010 hớng đến năm

2020 tiếp tục trồng mới ở những nơi có đủ điều kiện, trồng tái canh ở nhữngdiện tích cao su già cỗi bằng các giống mới có năng suất cao, định hớng ởmức 500 đến 700 nghìn ha

Bảng 4 : Sản xuất và xuất khẩu cao su

1986 1990 1995 2000 2004 2005 (1) 2010 (2)

Diện tích (1000ha) 202 221 278 412 450 460 500 Sảnlợng(1000tấn) 50 58 125 291 400 430 550

Chè : Cây chè ở Việt Nam có lợi thế phát triển chủ yếu ở các tỉnh

trung du miền núi phía bắc Nhu cầu tiêu dùng chè trong nớc vẫn còn tăng,nhiều nớc trên thế giới đã biết và quan tâm đến chè Việt Nam Đặc biệt là thịtrờng Irắc và các nớc Trung Đông Đó là triển vọng mới để phát triển ngànhsản xuất chè Việt Nam Trong 20 năm qua diện tích trồng chè đã tăng gấp

đôi, sản lợng chè búp tơi tăng từ 135 ngàn tấn năm 1986 lên 513 ngàn tấnnăm 2005 Giá trị xuất khẩu chè búp khô cũng tăng hơn 6 lần từ 15,5 triệuUSD năm 1986 lên 105 triệu USD năm 2005 Hớng đầu t vào cây chè trongnhững năm tới là ổn định diện tích 120 đến 140 ngàn ha bố trí ở trung dumiền bắc, Tây Nguyên, duyên hải Bác Trung

Bảng 5 : Sản xuất và xuất khẩu chè

1986 1990 1995 2000 2004 2005(1) 2010(2)

Diện tích (1000ha) 58 60 66 86 90 120 125 Sản lợng chè búp t-

ơi ( 1000tấn)

135 145 180 314 487 513 650 Xuất khẩu chè búp

Điều : Điều là cây dễ trồng, chịu đất xấu, khô hạn a nóng, lại có thị

tr-ờng tiêu thụ lớn hiện nay nớc ta có khoảng 300 ngàn ha cây điều là cây đã

Nguyễn Minh Hùng Kinh tế Nông nghiệp 44

Trang 8

Hồ tiêu : Hồ tiêu cũng là một trong những cây có giá trị xuất khẩu cao.

Trong những năm qua, diện tích cũng nh sản lợng hồ tiêu liên tục tăng Xuấtkhẩu hồ tiêu tăng gấp 30 lần trong 20 năm từ 3,1 ngàn tấn năm 1986 lên 90ngàn tấn năm 2005 Giá trị xuất khẩu tăng 15 lần từ 10,3 triệu USD năm 1986lên 152,4 triệu USD năm 2004 Đến năm 2010, định hớng giữ quy mô diệntích là 53 ngàn ha, tập trung thâm canh, nâng cao chất lợng sản phẩm Bố tríchủ yếu ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ

Bảng 7 : Sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu

Rau, quả và hoa Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2005 ớc tính đạt

250 triệu USD tăng hơn 5 lần so với 46 triệu USD năm 1986 Thị trờng xuấtkhẩu rau quả đã đợc mở rộng hơn so với trớc Định hớng trong những năm tới

mở rộng diện tích 11 loại cây ăn quả có lợi thế ; riêng đối với nhãn, vải chỉtrồng mới bằng các giống rải vụ, chất lợng cao và cải tạo vờn tạp Diện tíchcây ăn quả đến năm 2010 đạt 1 triệu ha, tầm nhìn năm 2020 khoảng 1,3 triệu

Nguyễn Minh Hùng Kinh tế Nông nghiệp 44

Trang 9

ha Bố trí chủ yếu ở trung du miền núi phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long,

Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng và một số vùng khác có đủ điều kiện Đến năm 2010 diện tích rau đạt 700 ngàn ha Định hớng đến năm 2020khoảng 750 ngàn ha Bố trí chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ,Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng khác có đủ điều kiện

Bảng 8 : Sản xuất và xuất khẩu rau quả

Giá trị rau quả

xuất khẩu (triệu

USD)

46,1 52,3 56,1 213,6 178,8 250 800

(1) ớc thực hiện ; (2) dự kiến Mía đờng : Ngành mía đờng Việt Nam đợc phát triển mạnh kể từ

khi thực hiện chơng trình 1 triệu tấn đờng do Nghị Quyết Đại Hội Đảng lầnthứ VIII đề ra Hơn một thập kỷ qua đã có nhiều đóng góp cho nền kinh tếquốc dân nhất là trên mặt trân nông nghiệp và phát triển nông thôn, góp phầnquan trọng vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ởmột số vùng đã mở thêm diện tích trồng mía trên 200.000 ha với gần 50%giống mới, đa tổng diện tích mía cả nớc lên 300.000 ha tạo việc làm cho hơn

1 triệu lao động nông nghiệp và hàng vạn lao động làm công nghiệp

Bảng 9 : Sản xuất mía và đờng

Trang 10

1 0

c) Chăn nuôi

Chăn nuôi là ngành có tiềm năng lớn ở nớc ta Tỉ trọng của chăn nuôitrong toàn ngành nông nghiệp tăng từ 17,9& năm 1986 lên 20% năm 2004 vàtừng bớc trở thành một ngành sản xuất hàng hoá có quy mô ngày càng caotrong nông nghiệp

Đàn lợn tăng bình quân 5%/năm, đàn bò tăng gần 4%/năm, đàn bò sữa tăng

từ 3.910 con năm 1985 lên gần 100 ngàn con năm 2004, tăng bình quân hơn20%/năm Chất lợng đàn bò sữa cũng đợc nâng lên rõ rệt, khả năng sản xuấtsữa từ 1880 – 2100 kg/chu kỳ năm 1985 lên 3413 – 4000 kg/chu kỳ năm

2004 Sản lợng thịt hơi các loại tăng với tốc độ trên 7%/năm cao hơn tốc độtăng qui mô đàn, do chất lợng đàn gia súc đã đợc cải thiện đáng kể

* Lợn : Tập trung phát triển đàn lợn phù hợp với tiêu dùng và khả năng đầu

t của từng vùng Phát triển nuôi lợn chất lợng cao ở một số vùng có lợi thếtheo hớng sản xuất công nghiệp, đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh môi tr-ờng Số lợng đàn lợn đến năm 2010 khoảng 35 – 40 triệu con

* Bò : Phát triển đàn bò thịt có năng suất cao, thịt ngon, đáp ứng nhu cầu

về thịt và da Đến năm 2010 số lợng đàn bò từ 6,5 – 6,7 triệu con, đàn trâu từ2,8 – 3 triệu con Phân loại đánh giá để có biện pháp nâng cao chất lợng đàn

bò sữa hiện có ; Phát triển đàn bò sữa chủ yếu ở địa phơng có đủ điều kiện,

đến năm 2010 đạt 200.000 con, trong đó 100.000 con bò cái vắt sữa, sản lợngsữa tơi 300.000 tấn/năm

* Gia cầm : Phát triển đàn gia cầm để đáp ứng nhu cầu thịt, trứng cho tiêu

dùng trong nớc Phát triển mạnh ngành chăn nuôi gà, vịt chất lợng cao đểxuất khẩu thịt, trứng, lông Đến năm 2010 số lợng gia cầm khoảng 380 –

390 triệu con Tăng cờng công tác thú y, từng bớc cải tiến phơng thức chănnuôi để chống và ngăn ngừa dịch bệnh

Nguyễn Minh Hùng Kinh tế Nông nghiệp 44

Trang 11

1 1

d) Lâm nghiệp

Trong lĩnh vực lâm nghiệp, chuyển biến sâu sắc nhât là từ lâm nghiệp nhànớc, chủ yếu do quốc doanh quản lý thực hiện, lấy khai thác gỗ rừng tự nhiênlàm mục tiêu sang lâm nghiệp xã hội ( dân doanh ), giao khoán rừng, đất rừngcho các hộ quản lý, gắn trách nhiệm ngời bảo vệ quản lý tài nguyên rừng vớilợi ích do rừng đa lại Khuyến khích đa dạng sinh học rừng ( bảo vệ, phục hồi

và phát triển rừng ) có nhiều tiến bộ Với nhiều chơng trình nh chơng trình

“327” , dự án tạo mới 5 triêu ha rừng, sau 10 năm đã trồng đợc 1,5 triệu harừng tập trung, tình trạng phá rừng tự nhiên giảm, màu xanh đã trở lại vớinhiều vùng đất trống đồi trọc Lâm nghiệp đã từng bớc chuyển từ khai thác sửdụng rừng gỗ tự nhiên sang khai thác rừng gỗ trồng, sản lợng gỗ khai thácrừng tự nhiên đã giảm từ 300 ngàn m3 năm 2000 xuống 200 ngàn m3 năm

Trong 20 năm đổi mới, Đảng và nhà nớc luôn dành cho thuỷ lợi vị trí u tiên

đặc biệt Diện tích tới và tiêu nớc tăng liên tục và ổn định Cho đến nay, cả

n-ớc đã có 75 hệ thống thuỷ lợi lớn, 800 hồ đập loại vừa và lớn, trên 3.500 hồ

có dung tích trên 1 triệu m3 nớc và hơn 5000 cống tới, tiêu lớn, trên 2000trạm bơm lớn và hàng vạn công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ Tổng năng lực tớitrực tiếp đạt trên 3,3 triệu ha ,tạo nguồn cấp nớc cho trên 1 triệu ha, tiêu 1,4triệu ha, ngăn mặn 0,77 triệu ha, cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha đất canh tácnông nghiệp và cấp hơn 5 tỷ m3/năm cho sinh hoạt và công nghiệp

Nguyễn Minh Hùng Kinh tế Nông nghiệp 44

Trang 12

1 2

Bảng 12 : Diện tích tới và tiêu nớc bằng các công trình thủy lợi

g) Khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp pháttriển nông nghiệp Những kỹ thuật công nghệ tiên tiến nh nuôi cấy mô, nuôicấy phôi đã đợc áp dụng trong việc tạo ra các giống cây trồng, vật nuôinăng suất cao, chất lợng tốt Hiện 60% giống cây trồng rừng kinh tế là giốngmới với kỹ thuật lai ghép, nuôi cấy mô cho năng suất

Theo đánh giá chung, trình độ khoa học công nghệ nông nghiệp nớc ta qua

20 năm đổi mới đợc xếp vào loại khá trong khu vực, trong đó có một số lĩnhvực tiếp cận đợc trình độ tiên tiến của thế giới

Bảng 13 : Khoa học công nghệ

1990

1986- 1995

1991- 2000

97

87 10

148

131 17

96

81 15

Kết cấu hạ tầng nông thôn đã đựơc cải thiện rõ rệt Theo kết quả điều tranăm 2000, 89,1% số xã khu vực nông thôn có điện ; 94,6 số xã có đờng ôtô

đến trung tâm xã ; 98,9% số xã có trờng tiểu học ; 85,3 số xã có trờng trung

Nguyễn Minh Hùng Kinh tế Nông nghiệp 44

Ngày đăng: 16/02/2024, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w