TẠP Cli Ct NG MIK VAI TRỊ CỦA NGÀNH NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÙNG KINH TÊ TRỌNG DIEM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG cữu LONG • LÊ PHAN THANH HỊA TĨM TẮT: Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Vùng đồng sông cửu Long (ĐBSCL) vùng kinh tế nông nghiệp (KTNo) lớn nước Thời gian qua, Vùng trọng phát triển có đóng góp đáng kể vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên, thực tế việc phát huy vai trị nơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL hạn chế cần tháo gỡ Bài viết tập trung đề xuất số giải pháp phát huy vai trị nơng nghiệp tiến trình CNH, HĐH Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL Từ khóa: nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa, Vùng kinh tế trọng điểm, vùng đồng sơng Cửu Long, đại hóa Đặt vân đề Theo sô liệu Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, hàng năm, ĐBSCL đóng góp khoảng 22% tổng sản phẩm quốc nội nước, sản xuất 52% sản lượng lúa, đóng góp 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 58% sản lượng thủy sản, đóng góp khoảng 60% kim ngạch xuất thủy sản nước, cung cấp 70% lượng trái cho thị trường nước xuât Tuy nhiên, lĩnh vực nông nghiệp chưa đảm bảo thực vai trị sở cho q trình CNH, HĐH Sự phát triển ngành nơng nghiệp cịn hạn chế, làm cho vai trị nơng nghiệp ĐBSCL chưa tương xứng với tiềm vốn có Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL định hướng trở thành trung tâm lớn sản 84 Số 17-Tháng 7/2021 xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản cung ứng cho thị trường nước xuất Đồng thời cịn trung tâm chuyển giao cơng nghệ sinh học, cung câp giông trồng, vật nuôi, cung cấp dịch vụ kỹ thuật, chế biến, xuất nơng sản hàng hóa cho tồn Vùng ĐBSCL Vùng KTTĐ xác định trở thành động lực phát triển cho Vùng ĐBSCL cho tỉnh miền Nam Tuy nhiên thực tế cịn tồn tình trạng bất hợp lý hiệu phát huy vai trị nơng nghiệp đơ'i với q trình CNH, HĐH Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL Vì vậy, vân đề đặt cần có giải pháp phát huy vai trị nơng nghiệp tiến trình CNH, HĐH Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL KINH TÊ Vai trị nơng nghiệp CNH, HĐH Vùng KTTĐ Vùng DBSCL Vai trị nơng nghiệp trình CNH, I HĐH Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL thể I khía cạnh chủ yếu sau: 2.1 Cung cấp lương thực, thực phẩm đảm bảo an ninh lương thực '| Theo số liệu Cục Trồng trọt - Bộ Nông , nghiệp Phát triển nơng thơn, diện tích sản xt í lúa ĐBSCL năm 2020 3.963,7 nghìn ha, với ' suất bình quân 60,1 tạ/ha, tổng sản lượng năm Ị 2020 đạt 23,8 triệu Lượng gạo xuất từ Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL chiếm 90% lượng 'igạo xuất nước Điều không Ịđảm bảo an ninh lương thực cho Việt Nam mà 'khẳng định vai trò vị xuất gạo tốp đầu giới Việt Nam Ị Bên cạnh đó, từ năm 2017, ngành Thủy sản Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL ngày gặp hái phiêu thành công Hiện nay, ĐBSCL có Ipệ thống ao ni tôm tập trung mở rộng đến 270ha, đáp ứng xây dựng chuẩn nuôi quốc tế áp dụng công nghệ cao vào tồn q trình Kim ngạch xuất năm 2020 ngành xuât tôm Vùng ĐBSCL đạt 3,8 tỉ USD, tăng 0,5 tỉ USD so với năm 2019 dù dịch bệnh Covid - 19 diễn biến phức tạp Đối với ngành Cá tra, tính đến năm 2020 diện tích ni Cá tra Vùng ĐBSL đạt gần 7.000ha với sản lượng triệu tấn, suất 200.000 tân/ha Kim ngạch xuất năm 2020 đạt tỉ USD, chiếm gần kim ngạch xuất ngành Thủy sản Việt Nam Tại Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL, diện tích vườn ăn lên đến 600.000ha, chiếm 34% diện tích vườn ăn nước, sản lượng đạt khoảng 4,3 triệu tân, chiếm 70% sản lượng nước Với lợi vùng đất phù sa bồi đắp, ngành rau liên tục tăng tốc phát triển chóng mặt, kim ngạch xuât rau chiếm khoảng 60% tổng lượng xuất rau nước Số liệu phần chứng minh khả cung ứng lương thực, thực phẩm đảm bảo an ninh lương thực vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL Việc đứng top đầu nước xuất lúa gạo, khả cung ứng, đảm bảo an ninh lương thực Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL chứng minh phần vai trị ngành nơng nghiệp CNH, HĐH 2.2 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chê biến Với lợi vùng sản xuất nông nghiệp lớn nước khả cung ứng nguyên liệu với quy mô lớn, chất lượng cao cho ngành công nghiệp chế biến, Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL đánh giá vùng có nhiều tiềm phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản, chế biến thủy sản phục vụ cho nhu cầu nước xuât nước Đặc biệt, ngành Chế biến thủy sản xuất ngành công nghiệp mũi nhọn, chiếm tỷ trọng tốc độ tăng trưởng cao Vùng ĐBSCL Hiện tồn Vùng có khoảng 300 nhà máy chế biến thủy sản, với sản lượng chế biến khoảng 1,4 triệu sản phẩm/năm giá trị kim ngạch xuất tỷ USD/năm Ngành Chế biến nông sản phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng khoảng 10-15%/năm Trong Vùng, nông nghiệp với công nghiệp thương mại - dịch vụ có mối liên hệ tương tác lẫn Nơng nghiệp có quy mơ tốc độ phát triển nhanh cung cấp nhiều nguyên liệu đầu vào cho ngành Công nghiệp chế biến lương thực, từ cơng nghiệp - thương mại - dịch vụ tăng trưởng tỷ lệ thuận với phát triển nông nghiệp Ngược lại, phát triển cơng nghiệp góp phần làm tăng sản lượng, giá trị nơng sản Từ đó, giúp tăng lực cạnh tranh thị trường, góp phần thúc đẩy ngành thương mại - dịch vụ phát triển tăng nhanh 2.3 Cung cấp ngoại tệ vốn ban đầu cho cơng nghiệp hóa Thực tế cho thây, nước phát triển không thiếu hụt vốn đầu tư, mà thường khan ngoại tệ, Việt Nam vậy, nên có nhu cầu lớn vốn ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị, vật tư nguyên liệu cho trình CNH, HĐH mà nước không chưa sản xuất Một phần nhu cầu ngoại tệ có thơng qua xuất nơng sản, khai thác khống sản Ớ Việt Nam ngành Nông nghiệp xuất SỐ 17-Tháng 7/2021 85 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG thu nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước thời gian qua, có nhiều nông sản xuất khoảng 200 quốc gia, có thứ hạng giới gạo, hồ tiêu, cà phê, mủ cao su, Theo sô liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2020, tổng kim ngạch xuất nông sản Vùng ĐBSCL đạt khoảng 24,6 tỷ USD, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất nông sản nước Con số' chứng minh khả cung cấp ngoại tệ vốn ban đầu ngành Nơng nghiệp cho q trình CNH, HĐH Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL 2.4 Thúc đẩy quan hệ kinh tếquốc tê' Xuất nhập nông sản hàng hóa thiết bị khác cho nơng nghiệp cịn thể mơi quan hệ ngoại giao, thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế nước Đôi với quốc gia phát triển, hội nhập quôc tê nói chung lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng đặt kinh tê sản xuất nông nghiệp trước thách thức, đồng thời hội để vươn lên, tiếp thu công nghệ mới, kỹ thuật mới, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nước Theo đó, nâng cao lực tổ chức, quản lý, sản xuất theo khoa học, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa nơng sản nâng cao giá trị, qua nâng cao đời sơng cho nông dân người lao động khác lĩnh vực nơng nghiệp Ngồi 150 thị trường xuất quen thuộc, giai đoạn 2016 - 2020, Vùng ĐBSCL nỗ lực đưa số sản phẩm nông nghiệp xuât ngạch sang số thị trường quen thuộc mới, như: tôm cá tra xuất vào Brazil, xoài xuât sang Mỹ Australia, long xuât sang Australia Ân Độ chôm chôm xuất sang Đài Loan, cho thấy vai trò nông nghiệp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam nước giới 2.5 Bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái Sản xuất nơng nghiệp gắn liền với đất đai khí hậu sinh thái tự nhiên, cách thức canh tác tác động đến mơi trường, cần quan tâm để tăng cường bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái tự nhiên Sản xuất nơng nghiệp nhân tố làm suy giảm nguồn nước ngầm, nhiễm 86 SỐ 17-Tháng 7/2021 hóa chất nơng nghiệp, đất đai bị rửa trơi, bạc màu biến đổi khí hậu nơng nghiệp chiếm tới 30% lượng phát thải khí nhà kính Trong bối cảnh tài nguyên ngày cạn kiệt khai thác mức, tác động xấu biến đổi khí hậu việc quay trở lại đại hóa canh tác nơng nghiệp tự nhiên, nơng nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp sinh thái có giá trị to lớn đơi với việc bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái Những vấn đề cịn tồn Bên cạnh thành cơng đạt được, việc phát huy nâng cao vai trò ngành nơng nghiệp q trình CNH, HĐH Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL cịn tồn sơ' vấn đề sau: cung cấp lương thực, thực phẩm đảm bảo an ninh lương thực: Hiện nay, Vùng ĐBSCL đôi mặt với thách thức nghiêm trọng biên đổi khí hậu, thiên tai, tình hình xâm nhập mặn gây ảnh hưởng đến sản lượng nông sản Trong việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ vào sản xuất cịn chậm, số’ giơng trồng vật ni chưa áp dụng công nghệ đột phá nhằm tăng suất chát lượng sản phẩm, khả cạnh tranh thị trường Đồng thời, vùng chậm hình thành hệ thơng kiểm sốt chát lượng nơng sản vật tư, tình trạng dư lượng hóa chát thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh nông, thủy sản cao Việc chuyển dịch cấu sản xuất nhiều nơi cịn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, nên hiệu chưa bền vững, chât lượng quy hoạch tháp chưa đồng Cũng nguyên nhân gây ảnh hưởng đến khả cung ứng lương thực, thực phẩm đảm bảo an ninh, giúp nâng cao vai trị ngành nơng nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế hiến: Hiện nay, dù năm Vùng ĐBSCL thu lượng ngoại tệ lớn từ nông, lâm, thủy sản nhiều chuyên gia đánh giá nguồn cung Vùng cho ngành Công nghiệp chế biến chưa dồi ổn định Chát lượng hoa thủy sản chưa đáp ứng theo tiêu chuẩn quốc tê theo quy định hiệp định thương mại quốc tế mà Việt Nam ký kết Các sở sản xuât nông nghiệp chưa gắn kết chặt chẽ với sở chế KINH TÊ J biến nông thủy sản Việc xếp, đổi nơng lâm trường quốc doanh cịn chậm I Vê' cung cấp ngoại tệ vốn ban đầu cho cơng Ị nghiệp hóa: Theo đánh giá chuyên gia, tăng trưởng kinh tế Vùng ĐBSCL từ lúa thủy hải sản giai đoạn tới có dấu hiệu đạt ngưỡng tới hạn, tăng trưởng kinh tế từ loại jnông sản thủy hải sản khác cịn yếu chưa thành hình Mơ hình kinh tế truyền thống tập trung Ịvào sản xuất nơng nghiệp chiếm đa phần, dù Iđã có kế hoạch chuyển đổi câu đổi mơ |hình tăng trưởng sang kinh tế nông nghiệp, số lượng thay chất lượng, chưa hình thành liên Ịkết chuỗi cung ứng,,,, Do vậy, khả cung cấp (ngoại tệ vốn ban đầu cho cơng nghiệp hóa |dió mang lại giá trị lớn vấn đề ịian giải đôi với cấp muốn nâng cao vai trị ngành nơng nghiệp CNH, HĐH ỹùng KTTĐ Vùng DBSCL Vê thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế: Sự thiếu gắn l^ết sản xuất, thương mại kể quan hệ quốc tê quản lý khu vực Thiếu chủ động jỊội nhập, hợp tác kinh tế với nước giới rihằm thúc đẩy tiêu thụ nông sản Vùng Hệ tịiơng cảng biển ĐBSCL cịn thiếu, nhât cảng biển nước sâu cho tàu vận chuyển Container xuất dẫn đến thời gian lưu kho chờ đợi xuât nông sản bị kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, giảm khả hợp tác với nước chất lượng nông sản không đáp ứng tiêu chuẩn đối tác đưa bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái: Là Vùng KTNo trọng điểm, ĐBSCL đứng đầu nước nhiều mặt hàng nông sản Việc suât tàng cao qua năm thường liền với sử dụng nhiều thuốc trừ sâu phân bón hóa học Do vậy, nước thải từ hoạt động canh tác nông nghiệp xem nguồn thải phân tán khơng thể kiểm sốt trình canh tác Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (World Bank), năm có khoảng 1.790 hoạt chất thuốc diệt ốc sên 210 tân hoạt chát thuốc diệt cỏ, 1.224 hoạt chát thuốc trừ sâu 4.245 hoạt chất thuốc diệt nâm sử dụng dư thừa sản xuất lúa ĐBSCL Chính điều nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước mặt khu vực Bên cạnh đó, ngành Thủy sản nguồn gây nhiễm môi trường cục sông vùng ĐBSCL Lượng bùn phù sa lắng đọng ao nuôi trồng thủy sản thải hàng năm trình vệ sinh nạo vét ao nuôi nguồn gây ô nhiễm chính; chất thải ao ni cơng nghiệp nguồn gây nhiễm mơi trường dịch bệnh thủy sản phát sinh môi trường nước Trong đó, vấn đề xử lý nguồn bùn thải, chất thải ni trồng thủy sản cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quy chuẩn môi trường quy định Giải pháp phát huy vai trị nơng nghiệp CNH, HĐH Vùng KTTĐ vùng DBSCL tầm nhìn đến năm 2030 Thứ nhất, tăng cường nghiên cứu khoa học hướng vào hình thành tư cho nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Vấn đề đặt cần tập trung, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, lai tạo loại giống trồng, vật nuôi có khả thích nghi với biến đổi khí hậu đảm bảo suất, chất lượng, giá trị thị trường Tập trung nghiên cứu, khảo nghiệm, tìm giống lúa có khả chịu hạn mặn, chịu ngập úng, kháng sâu bệnh; vật nuôi thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu; góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng xuât nông sản, đồng thời đảm bảo tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm Với giống trồng, vật nuôi nhà khoa học quan khoa học nghiên cứu, thử nghiêm thành cơng thích ứng với biến đổi khí hậu cần quan chuyên môn, quan quản lý đánh giá, tài liệu hóa để xây dựng thành chương trình, dự án nhân rộng địa phương có điều kiện tương tự Thứ hai, tập trung phát triển mạnh công nghiệp bảo quản chế biến nông sản nhằm nâng cao chuỗi giá trị nông sản Sự phát triển sản xuất nông sản gắn liền với phát triển công nghiệp bảo quản chế biến nông sản Bởi khâu bảo quản chế biến nông sản quản trọng, ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao giá trị nông sản, tăng khả cạnh tranh, giảm tổn thất sau thu hoạch, góp phần bảo quản nâng cao giá trị dinh dưỡng nông sản Đây đánh giá SỐ ì7 -Tháng 7/2021 87 TẠP CHÍ CƠNG THIÍ0NG nội dung quan trọng q trình CNH, HĐH tín dụng truyền thống nhằm hạn chế rủi ro Vùng Để nâng cao vai trò ngành Nông nghiệp, cần tập trung Nghiên cứu áp dụng thiết bị công cho vay phát triển nông nghiệp Thứ tư, tăng cường nghiên cứu phát triển thị nghệ đại bảo quản chế biến phù hợp với điều kiện loại nông sản, đẩy mạnh trường, sản xuất gắn kết với thị trường Tăng cường nghiên cứu phát triển thị trường giới hóa, tạo tiền đề cho ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp Triển khai thành tựu công nghệ sau thu hoạch, bảo quản, chế biến đôi với sản phẩm nông nghiệp công nghệ thu hoạch, công nghệ đông lạnh nhanh kết hợp từ trường, công nghệ chê biến, công nghệ sấy, công nghệ chân không, công nghệ bảo quản lạnh, công nghệ bao gói khí điều biến, giúp bảo quản nông sản giữ nguyên chât lượng so với ban đầu, để vận chuyển, tiêu thụ nơng phẩm rộng rãi thị trường quốc tế khó tính xa xôi với giá cao hẳn giá nước; giảm tổn thất hư hỏng tránh tình trạng bị ép giá bán Thứ ba, huy động đa dạng nguồn vốn đầu tư để định hướng sản xuất cho nhân dân, từ sản xuất người nơng dân theo hướng tập thể, đáp ứng đủ nhu cầu thị trường Chính phủ cần có dự báo chiến lược sản xuất để có biện pháp đồng từ tổ chức nông dân sản xuât đến việc tạo thị trường; cần tổ chức sản xuất tập thể, liên kết nông dân với nhau, nông dân với doanh nghiệp sản xuât tiêu thụ hàng hóa, chủ động gắn chặt sản xuất hàng hóa nông sản với thị trường Thứ năm, bảo vệ môi trường sinh thái Đây vấn đề quan trọng để bảo đảm chất lượng suất hàng nơng sản Việc lạm dụng phân hóa học thuốc trừ sâu gây nhiều tác hại cho đất đai, môi trường sinh thái ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người Xu hướng tiêu dùng thê giới sử dụng sản phẩm nông sản "sạch", không dùng thuốc trừ sâu phân bón hóa học Chính vậy, q trình chăm sóc bảo vệ trồng, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu áp dụng cơng nghệ sinh học, cần đặc biệt quan tâm phát triển loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, công nghệ phục vụ sản xuất cho phát triển KTNo Nâng cao lực tài đầu tư cho phát triển KTNo Vùng, đó, thu hút nguồn vốn ngân sách đầu tư phát triển hạ tầng sở vật chất cho KTNo, đồng thời tăng cường thu hút đầu tư nước thông qua công tác xúc tiến đầu tư, đa dạng hóa kênh thu hút đầu tư, mở rộng mơi quan hệ hợp tác với nhà đầu tư nước tổ chức quốc tế Đặc biệt trọng tăng cường hữu hiệu vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển KTNo thông qua hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn Vùng, kể tổ chức tài vi mơ; trọng triển khai nhiều chương trình cho vay phát triển nơng nghiệp; cải cách thủ tục, đơn giản hóa hồ sơ vay vốn nhằm tăng khả tiếp cận vốn tín dụng nơng nghiệp, nhát cho vay khơng có bảo đảm tài sản hộ nông dân; phát triển dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp hỗ trợ cho sản phẩm sản phẩm nông nghiệp Trong bảo vệ trồng, cần áp dụng rộng rãi phương pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IMP), tăng cường sử dụng sản phẩm vi sinh, kết hợp sử dụng hóa chất khơng độc hại độc hại Bên cạnh việc sử dụng thành tựu công nghệ sinh học, cần kết hợp sử dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh cổ truyền dân tộc để bảo vệ mùa màng ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ban Chỉ đạo Tây Nam (2021) Văn hội nghị, báo cáo kinh tế-xã hội vùng Đồng sông Cửu Long thông tin hoạt động năm 88 Số 17-Tháng 7/2021 KINH TÊ ] Diễn đàn HỢp tác kinh tế Đồng sông cửu Long (2021) Văn hội nghị, báo cáo thông tin hoạt động J Hội đồng Vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông cửu Long (2021) Thông tin nội dung báo cáo họp Hội đồng Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định sô 245/QĐ-TTg V/vPhê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã J hội vùng kinh tê'trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Ngày nhận bài: 15/6/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 26/6/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 14/7/2021 Thông tin tác giả: TS LÊ PHAN THANH HÒA Trường Đại học Văn Lang THE ROLE OF AGRICULTURAL SECTOR IN THE KEY ECONOMIC REGION OF MEKONG DELTAS INDUSTRIALIZATION AND MODERNIZATION PROCESS • PhD LE PHAN THANH HOA Van Lang University ABSTRACT: The key economic region of Mekong Delta which is a large agricultural economic region of Vietnam has significantly contributed to the countrys economic development However, there are some challenges facing the Mekong Delta in promoting the role of agricultural sector in the context of the countrys industrialization and modernization process This paper presents some solutions to enhance the role of agricultural sector in the industrialization and modernization process of Mekong Delta Keywords: agriculture, industrialization, modernization, key economic zone, the Mekong Delta So 17 - Tháng 7/2021 89 ... (2021) Văn hội nghị, báo cáo kinh tế- xã hội vùng Đồng sông Cửu Long thông tin hoạt động năm 88 Số 17-Tháng 7/2021 KINH TÊ ] Diễn đàn HỢp tác kinh tế Đồng sông cửu Long (2021) Văn hội nghị, báo... đồng Vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông cửu Long (2021) Thông tin nội dung báo cáo họp Hội đồng Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định sô 245/QĐ-TTg V/vPhê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh. .. cho công nghiệp chê biến Với lợi vùng sản xuất nông nghiệp lớn nước khả cung ứng nguyên liệu với quy mô lớn, chất lượng cao cho ngành công nghiệp chế biến, Vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL đánh giá vùng