Ýthức pháp luật với quá trình thực hiện dân chủ ở nông thôn nước ta hiện nay (qua thực tế một số tỉnh phía bắc)

9 8 0
Ýthức pháp luật với quá trình thực hiện dân chủ ở nông thôn nước ta hiện nay (qua thực tế một số tỉnh phía bắc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Lê Xuân Huy Báo cáo tóm tắt luận văn tốt nghiệp cao học Đề tài: ý thức pháp luật với trình thực dân chủ nông thôn nớc ta hiƯn (Qua thùc tÕ mét sè tØnh phÝa b¾c) : Triết học : 60 22 80 Chuyên ngành Mà số Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần thành Hà néi - 2005 KÝnh tha: Héi ®ång khoa häc chấm luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học Chúng ta đà biết, dân chủ giá trị chung nhân loại, dân chủ chất chế độ XHCN, nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: "dân chủ quý báu nhân dân", "thực hành dân chủ chìa khóa vạn để giải khó khăn" Trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH, để thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công dân chủ, văn minh; Đảng ta khẳng định "Toàn tổ chức động lực hệ thống trị nớc ta giai đoạn nhằm xây dựng bớc hoàn thiện dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân" Trong nghiệp cách mạng XHCN, Đảng ta không ngừng mở rộng dân chủ, đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân Những thành cách mạng đem lại đà thực làm thay da đổi thịt đời sống xà hội hầu khắp địa phơng, địa bàn nớc Đặc biệt qua 20 năm thực công đổi mới, mặt nông thôn đời sống ngời dân đà có thay đổi rõ rệt, quyền lợi nghĩa vụ nhân dân lao động ngày đợc quan tâm, việc phát huy dân chủ sở bớc đợc thể chế hóa pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu kinh tế - xà hội đáng trân trọng, thực tế chế Đảng lÃnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nớc quản lý cha đợc thực cách nghiêm túc, phơng châm "sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" cha vào sống, đời sống pháp luật, ý thức pháp luật dân chủ nhân dân, đặc biệt ngời nông dân thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu đề nh Đảng ta đà rõ: "Quyền làm chủ nhân dân cha đợc tôn trọng phát huy đầy đủ đời sống xà hội Không tợng dân chủ, dân chủ hình thức, có nơi nghiêm trọng Bệnh quan liêu, t tởng phong kiến gia trởng nặng §ång thêi, cịng xt hiƯn khuynh híng d©n chđ, d©n chủ không liền với thực kỷ luật pháp luật, chế pháp luật bảo đảm thực dân chủ cha đợc cụ thể hóa đầy đủ" Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân sâu xa từ đời sống kinh tế - xà hội, mặt dân trí, đặc biệt hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật ngời nông dân thấp, chế chế tài luật pháp chồng chéo, thiếu đồng cha thực vào đời sống xà hội nông thôn, cha trở thành nhu cầu thiết điều chỉnh quan hệ xà hội ngời nông dân, bên cạnh đó, việc thể chế hóa chủ trơng sách Đảng, pháp luật Nhà nớc địa bàn nông thôn cha thực đợc trọng mức, chậm đổi hiệu Vì vậy, trớc yêu cầu đòi hỏi nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân nhằm thực dân chủ nông thôn đặt cho cấp, ngành nhiệm vụ cấp thiết Nghiên cứu, làm rõ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Từ trăn trở thực tế nhiều năm công tác sở, với kiến thức, kinh nghiệm ban đầu đà thúc tác giả chọn đề tài: "ý thức pháp luật với trình thực dân chủ nông thôn níc ta hiƯn (Qua thùc tÕ mét sè tØnh phía Bắc)" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Triết học Hy vọng sở ban đầu để tác giả tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi phát triển trình học tập, nghiên cứu lâu dài Về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Có thể nói, đến đà có nhiều công trình khoa học khác tác giả đà đợc công bố, chẳng hạn nh: Đề tài cấp bộ, cấp Nhà nớc: - Cơ sở khoa học cho việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Chơng trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nớc, mà số KX.07 đề tài KX.07.17 (1995) Viện nghiên cứu Nhà nớc pháp luật Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, §Ị tµi khoa häc cÊp bé (1995) cđa Bé T pháp - Quá trình thực quy chế dân chủ sở số tỉnh đồng sông Hồng nay, Đề tài Khoa học cấp 2001-2002 ViƯn CNXHKH, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nh: - Những đặc điểm trình hình thành ý thøc ph¸p lt ë ViƯt Nam hiƯn nay, Ln ¸n tiến sĩ Triết học, tác giả Đào Văn Tấn (2000) - Lôgíc khách quan trình hình thành ph¸t triĨn ý thøc ph¸p lt ë ViƯt Nam, Ln án tiến sĩ Triết học, tác giả Nguyễn Thị Thúy Vân (2001) - ý thức pháp luật với việc xây dùng nỊn d©n chđ XHCN ë ViƯt Nam hiƯn nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, tác giả Mai Thị Ngọc Minh (2003) Đề tài có ý nghĩa lý ln vµ thùc tiƠn cã thĨ lµm tµi liƯu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy triết học hoạt động quản lý xà hội Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Sau tác giả xin trình bày (tóm tắt) phần nội dung luận văn nh sau: - Với kết cÊu ch¬ng, tiÕt (tõ trang 8-102) Ch¬ng 1: ý thức pháp luật ngời nông dân vai trò trình thực dân chủ ë n«ng th«n níc ta hiƯn (tr.8tr.58), gåm tiết: Tiết 1: Những biểu ý thức pháp luật ngời nông dân nớc ta (tr.8-26) Tiết 2: Vai trò ý thức pháp luật trình thực dân chủ nông thôn (tr.26-58) Cụ thể, tiết thứ nhất, tác giả tập trung sâu làm rõ kết cấu ý thức pháp luật, biểu ý thức pháp luật ngời nông dân Việt Nam Trong đó, tác giả khai thác, tìm hiểu làm rõ số quan niệm, kh¸i niƯm nh ý thøc ph¸p lt (hƯ t tëng pháp luật tâm lý pháp luật), đời sống pháp luật, nông dân Việt Nam , dới góc độ triết häc Cã nhiỊu quan niƯm kh¸c vỊ ý thøc pháp luật, nhng theo yêu cầu nhiệm vụ luận văn, tác giả quan niệm: "ý thức pháp luật hình thái ý thức xà hội, tổng thể quan điểm, khái niệm, học thuyết pháp lý, tình cảm ngời (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) thể thái độ họ pháp luật hành, trật tự pháp luật, đánh giá tính công hay không công bằng, đắn hay không đắn pháp luật hành, pháp luật đà qua pháp luật tơng lai, hành vi hợp pháp, hành vi không hợp pháp cá nhân, quan nhà nớc tổ chức xà hội" (Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xà hội đến năm 2000, Nxb Sù thËt, Hµ Néi Víi quan niƯm nµy, cho hiểu tơng đối đầy đủ, toàn diện ý thức pháp luật, khái quát tính chất cấu, nội dung nh nguồn gốc, mối liên hƯ phỉ biÕn, tÊt u cđa ý thøc ph¸p lt đời sống xà hội Thông qua đó, tác giả lý giải để làm rõ ý thức pháp luật ngời nông dân Việt Nam đợc biểu hiƯn ë mét sè ®iĨm nh sau: Thø nhÊt: thãi quen lệ làng, phong tục truyền thống đợc ngời nông dân đề cao coi trọng pháp luật nhà nớc Thứ hai: quan niệm pháp luật hình phạt dẫn đến thái độ né tránh pháp luật, tâm lý đối phó với pháp luật Thứ ba: thiếu hiểu biết pháp luật, quan tâm tới pháp luật, chậm đổi nhận thức so với tầng lớp dân c khác Sang tiểu tiết 2: Vai trò ý thức pháp luật trình thực dân chủ nông thôn nớc ta (tr.26-58), tác giả tập trung phân tích làm rõ số quan niệm dân chủ lịch sử, tác giả la áy quan điểm Lênin quan niệm dân chủ hình thức nhà nớc; "Dân chủ hình thức nhà nớc, chế độ dân chđ lµ viƯc thi hµnh cã tỉ chøc, cã hƯ thống, cỡng ngời ta Nhng mặt khác, chế độ dân chủ có nghĩa thức thừa nhận quyền bình đẳng công dân thừa nhận cho ngời đợc quyền ngang việc xác định cấu nhà nớc quản lý nhà nớc" (V.I.Lênin, toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ,M, 1976, tr.123) (tr.32 luận văn) làm trọng tâm để lý giải khẳng địnhviệc phát huy mạnh mẽ dân chủ sở với xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN - Nhà nớc dân, dân dân (tr.50) Đảng ta năm đổi đắn Đồng thời, yêu cầu đề tài tác giả tiếp tục làm rõ mối quan hệ chặt chẽ dân chủ (với tính cách hình thức nhà nớc) với pháp luật Vì rằng, "pháp luật yếu tố cấu thành nội dung dân chủ, thuộc cấu trúc nội dân chủ dân chủ Pháp luật nhân tố đảm bảo cho dân chủ không bị biến dạng, lệch lạc khỏi chuẩn mực xà hội' (Hồ Văn Thông (2002), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.51) Bởi lẽ, pháp luật đời với nhà nớc, từ quy tắc ứng xử chung quy phạm pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị Theo Ph.Ăngghen "Quy tắc tiên thói quen, sau trở thành pháp luật" Pháp luật công cụ quản lý xà hội Nhà nớc, giai cấp cầm quyền, với tính cách chế độ trị xà hội, dân chủ lấy pháp luật làm phơng tiện đảm bảo thể chế trị Chính làm rõ mối quan hệ pháp luật với dân chủ tác giả muốn lấy làm sở để (phần sau) khẳng định vai trò quan trọng ý thức pháp luật trình thực dân chủ nông thôn n ớc ta ý 2: Tác giả lý giải làm rõ số đặc trng mà trình thực dân chủ nông thôn nớc ta (tr.35-tr.42) Đây nội dung cần thiết, không làm rõ đặc tính tiêu biểu trình thực dân chủ nông thôn nớc ta khó vạch đợc thực trạng nó, khó đa giải pháp thiết thực nâng cao ý thức pháp luật để phát huy quyền dân chủ ngời nông dân nông thôn chơng Do vậy, tác giả đà khái quát đặc trng trình thực dân chủ nông thôn nớc ta nh sau: Một là: Chế độ dân chủ XHCN nớc ta hình thành từ cách mạng lật đổ chế độ TBCN mà từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hai là: Thực dân chủ nông thôn cụ thể hóa việc phát huy quyền làm chủ ngời nông dân trình xây dựng nông thôn Ba là: Quá trình thực dân chủ nông thôn nớc ta thông qua hệ thống trị sở (xÃ, phờng, thị trấn) Vậy điều có mâu thuẫn tác giả tiếp tục nêu rõ nội dung trình thực dân chủ nông thôn nớc ta hay không? Dĩ nhiên, không trùng lặp, sang tiểu tiết (tiết - chơng 1) tác giả nêu ba nội dung trình là: Thứ nhất: thực mục tiêu quyền lực thuộc nhân dân, quyền nghĩa vụ ngời nông dân với t cách công dân đợc thể chế hóa pháp luật Hai là: tiếp tục thực quy chế dân chủ sở (xÃ, phờng, thị trấn) với phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Ba là: nâng cao hiệu quản lý xà hội nông thôn quyền địa phơng với tham gia đông đảo nhân dân theo ba phơng thức chế dân chủ: trực tiếp, đại diện tự quản Điểm nút cđa ch¬ng 1, tøc ë tiĨu tiÕt ë chơng tác giả tập trung làm rõ vai trò hÕt søc bøc thiÕt vµ quan träng cđa ý thøc pháp luật với thực dân chủ nông thôn níc ta hiƯn (tr.48-58) Thø nhÊt: Vai trß ý thức pháp luật quan trọng, khâu đột phá trình thực dân chủ nông thôn Thứ hai: ý thức pháp luật có tác động to lớn làm chuyển đổi mạnh mẽ nhận thức quyền trách nhiệm ngời nông dân với t cách công dân Thứ ba: ý thức pháp luật góp phần cải tạo t tởng, quan niệm, tâm lý, thói quen cũ ngời sản xuất nhỏ ngời nông dân, hình thành thói quen "sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" Tóm lại, chơng tác giả đề cập, phân tích lý giải nhằm làm rõ ý thức pháp luật ngời nông dân vai trò quan trọng trình thực dân chủ nông thôn nớc ta Sang chơng 2: (từ tr.59-102) không kể phụ lục, tác giả tập trung làm rõ thực trạng qua khuyến nghị số giải pháp có tính khả thi nâng cao ý thức pháp luật cho ngời nông dân nhằm thực dân chủ ë n«ng th«n níc ta hiƯn (Qua thùc tÕ số tỉnh phía Bắc) tiết - chơng (tr.59-84) Để đánh giá thực trạng (tích cực hạn chế) ý thức pháp luật ngời nông dân nớc ta nay, tiểu tiết 1, tác giả giành thời lợng thỏa đáng phân tích, làm rõ nhân tố ảnh hởng đến ý thức pháp luật ngời nông dân nớc ta (tr.59-72) nh: ảnh hởng tâm lý sản xuất nhỏ, tập quán tâm lý làng xÃ, t tởng phong kiến chế tập trung quan liêu bao cấp trớc năm đổi mới, ảnh hởng kinh tế thị trờng năm đổi Sang tiểu tiết 2: Qua nghiên cứu, khảo sát ý thức pháp luật nông dân tỉnh chủ yếu (Hải Dơng, Thái Bình, Hòa Bình, Sơn La), tác giả tập trung làm rõ thực trạng ý thức pháp luật ngời nông dân nớc ta * Về mặt tích cực: nguyên nhân thực trạng Thứ nhất: yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội, nhu cầu nhận thức, hiểu biết pháp luật nông thôn tăng lên, dần hình thành thái độ tôn trọng pháp luật, có niềm tin vào pháp luật XHCN Thứ hai: đổi hoạt động máy hành cấp xà (chủ thể quản lý pháp luật sở nhân tố quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho ngời nông dân) * Thực trạng nguyên nhân hạn chế yếu kém: Thứ nhất: nhìn chung mặt dân trí, hiểu biết pháp luật ngời nông dân, thấp Thứ hai: hệ thống pháp luật, chế tài pháp lý vừa thiếu, vừa yếu, không đồng bộ, chậm đổi mới, hiệu đà hạn chế ý thức pháp luật ngời nông dân Từ phân tích thực trạng hạn chế yếu đà đặt cho vấn đề: 1) Môi trờng pháp luật, trình độ hiểu biết pháp luật ngời nông dân cha đáp ứng yêu cầu thực tế hệ thống pháp luật 2) Đội ngũ cán quản lý pháp luật chậm đổi mới, thiếu kiến thức chuyên môn mâu thuẫn với nhu cầu thông tin, hiểu biết pháp luật ngời nông dân ngày tăng 3) Mâu thuẫn hệ thống văn quy phạm pháp luật với thi hành pháp luật sở, vụ việc cần xử lý nghiêm minh theo pháp luật 4) Còn không cán bộ, đảng viên thiếu gơng mẫu chí vi phạm pháp luật đà làm giảm niềm tin nông dân hiệu lực quan nhà nớc pháp luật XHCN 5) Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chậm đổi mới, hiệu mâu thuẫn với tình trạng vi phạm pháp luật, tệ nạn xà hội, tội phạm có chiều hớng gia tăng Qua đó, tác giả khuyến nghị số giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân nhằm thực dân chủ nông thôn nớc ta (tr.84-102) Một là: phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tÕ n«ng nghiƯp theo híng c«ng nghiƯp hãa, hiƯn đại hóa Hai là: Đẩy mạnh đa dạng hóa loại hình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nông dân Ba là: xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, công tác tiếp dân theo hớng thiết thực hiệu Bốn là: tiếp tục thực tốt Quy chế dân chủ sở làm mục tiêu động lực thúc đẩy xà hội phát triển Năm là: nâng cao vai trò trách nhiệm, hiệu lực quan quyền lực việc thực nghiêm chỉnh pháp luật địa phơng Kết luận Trên sở làm rõ ý thức pháp luật ngời nông dân vai trò trình thực dân chủ nông thôn nay, tác giả xin kết luận nh sau: ý thức pháp luật hình thái ý thức xà hội, phản ánh đời sống pháp luật ngời dân cộng đồng ý thức pháp luật có vai trò quan trọng đời sống xà hội nhân dân trớc hết đối tợng nông dân địa bàn nông thôn Nâng cao đời sống kinh tế - xà hội, mặt dân trí văn hóa, tăng cờng giáo dục, phổ biến pháp luật, cải cách thủ tục hành tiếp dân, nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phơng, phát huy tính nghiêm minh pháp lt XHCN cïng víi tÝnh tiỊn phong g¬ng mÉu cđa cán đảng viên sở góp phần quan trọng để nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân, thiết thực phát huy thực tốt dân chủ sở địa bàn nông thôn nớc ta, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hớng phát triển bền vững Kiến giải đề tài, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân để phát huy dân chủ sở, xây dựng nông thôn nớc ta Tuy nhiên, kinh nghiệm nhiều hạn chế, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định, kính mong đợc quan tâm giúp đỡ, dẫn nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, thầy cô giáo, đồng chí bạn! Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2005 Lê Xuân Huy

Ngày đăng: 29/11/2023, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...