1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức pháp luật với quá trình thực hiện dân chủ ở nông thôn nước ta hiện nay

92 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Dân chủ chất chế độ XHCN, mục tiêu động lực phát triển xà hội Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: "Dân chủ quý báu nhân dân" [45, tr.279] "thực hành dân chủ chìa khóa vạn để giải khó khăn" [46, tr.249] Trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH, để thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng ta khẳng định: "Toàn tổ chức động lực hệ thống trị nớc ta giai đoạn nhằm xây dựng bớc hoàn thiện dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân" [23, tr.131] Trong nghiệp cách mạng XHCN, Đảng ta không ngừng mở rộng dân chủ, đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân Những thành cách mạng đem lại đà thực làm thay da đổi thịt đời sống xà hội hầu khắp địa phơng, địa bàn nớc Đặc biệt 20 năm thực công đổi mới, mặt nông thôn, đời sống ngời dân đà có thay đổi rõ rệt, quyền lợi nghĩa vụ nhân dân lao động ngày đợc quan tâm, việc phát huy dân chủ đà đợc thể chế hóa pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu kinh tế - xà hội đáng trân trọng, chế Đảng lÃnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà n ớc quản lý cha đợc thực cách nghiêm túc, hiệu quả, phơng châm "sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" cha vào sống, đời sống pháp luật thấp, ý thức pháp luật dân chủ nhân dân, đặc biệt ngời nông dân thấp so với yêu cầu, mục tiêu đề ra; nh Đảng ta rõ: "Quyền làm chủ nhân dân cha đợc tôn trọng phát huy đầy đủ đời sống xà hội Không tợng dân chủ, dân chủ hình thức, có nơi rÊt nghiªm träng BƯnh quan liªu, t tëng phong kiÕn, gia trởng nặng Đồng thời, xuất khuynh hớng dân chủ cực đoan, dân chủ không liền với thực kỷ luật pháp luật, chế pháp luật bảo đảm thực dân chủ cha đợc cụ thể hóa đầy đủ" [15, tr.41-42] Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân sâu xa từ đời sống kinh tế xà hội, từ thói quen lối sống, tập tục sản xuất nông nghiệp lạc hậu, mặt dân trí thấp, đặc biệt thiếu hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành luật pháp thấp, chế chế tài luật pháp chồng chéo, thiếu đồng cha thực vào sống, cha trở thành nhu cầu thiết yếu điều chỉnh quan hệ xà hội Trong đó, đối t ợng nông dân, địa bàn nông thôn, nông nghiệp với vị trí chiến lợc, không số lợng 72% dân số mà có vai trò quan trọng việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, công đổi đất nớc theo định hớng XHCN, việc thể chế hóa chủ trơng, sách Đảng pháp luật Nhà nớc cha thực quan tâm trọng mức Trớc yêu cầu công đổi đất nớc, trớc đòi hỏi xu hội nhập mở cửa hợp tác kinh tế, văn hóa - khoa học kỹ thuật, bên cạnh thuận lợi, thời vận hội khó khăn, thách thức toàn cầu hóa, kinh tế thị trờng, phân hóa giàu nghèo đời sống nhân dân, tiêu cực tệ nạn xà hội tình trạng suy thoái đạo đức, vi phạm pháp luật phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nhân dân gây cản trở đến trình thực dân chủ nông thôn, tạo nên "điểm nóng" gây ổn định trị dễ bị kẻ địch lợi dụng xuyên tạc, chống phá Vì vậy, đòi hỏi cấp, ngành mặt nỗ lực thực nghiêm túc, có hiệu Nghị quyết, sách Đảng, pháp luật Nhà nớc Mặt khác, Nhà nớc phải tạo hành lang pháp lý rộng mở, thích hợp, sát thực đảm bảo cho ngời dân dễ hiểu, dễ biết, thực Đồng thời, điều quan trọng tổ chức, phổ biến, tuyên truyền, xà hội hóa công tác giáo dục pháp luật gắn với nhân diện mô hình hoạt động tự quản địa bàn dân c, nông thôn, phát huy quyền dân chủ quần chúng nhân dân việc tham gia quản lý xà hội địa phơng Vì vậy, việc làm rõ vấn đề nµy cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn rÊt cấp thiết Từ trăn trở qua thực tế nhiều năm công tác sở với kiến thức, kinh nghiệm ban đầu đà thúc ngời viết chọn đề tài: "ý thức pháp luật với trình thực dân chủ nông thôn n ớc ta hiÖn nay" (Qua thùc tÕ ë mét sè tØnh phÝa Bắc) Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những nội dung liên quan đến vấn đề ý thức pháp luật, vấn đề dân chủ, đà đợc số ngời nghiên cứu dới góc độ khác Các công trình nghiên cứu tác giả đà đợc công bố dới dạng đề tài khoa học, chuyên đề, khảo sát, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đăng tải tạp chí, sách báo Chẳng hạn, nh công trình sau đây: Đề tài cấp bộ, cấp Nhà nớc - Cơ sở khoa học cho việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Chơng trình Khoa học công nghệ cấp nhà nớc KX.07, đề tài KX.07.17 (1995), Viện Nghiên cứu Nhà nớc pháp luật - Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn quốc gia - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, §Ị tµi Khoa häc cÊp bé (1995) cđa Bé T pháp - Thực quy chế dân chủ sở tình hình (một số vấn đề lý luận thực tiễn), Đề tài khoa học cấp bộ, PGS.TS Nguyễn Cúc (chủ biên), Phân viện Hà Nội - Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, 2002 - Quá trình thực quy chế dân chủ sở số tỉnh Đồng sông Hồng hiƯn nay, ViƯn Chđ nghÜa x· héi khoa häc - Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, 2003, TS Nguyễn Thị Ngân (chủ biên) Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ - Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán hành nhà n íc ë níc ta hiƯn nay, Ln ¸n tiÕn sÜ Luật học, tác giả Lê Đình Khiên năm 1996 - Thực chất trình dân chủ hóa XHCN nớc ta thời kỳ độ lên CNXH, Luận án tiến sĩ Triết học, tác giả Nguyễn Văn Vĩnh, năm 1993 - Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, tác giả Đào Duy Tấn, năm 2000 - Sự hình thành phát triển ý thức pháp luật nhân dân đồng sông Cưu Long ®iỊu kiƯn ®ỉi míi ë ViƯt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, tác giả Hồ Việt Hiệp, năm 2000 - Lôgíc khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp lt ë ViƯt Nam, Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc, tác giả Nguyễn Thị Thúy Vân, năm 2001 - Nhà níc XHCN víi viƯc x©y dùng nỊn d©n chđ ë ViƯt Nam hiƯn nay, Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc, tác giả Đỗ Trung Hiếu, năm 2002 - Pháp luật với trình dân chủ hóa đời sống xà hội địa phơng miền núi, Luận văn thạc sĩ Triết học, tác giả Nguyễn Ngọc Hng, năm 1993 - ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, tác giả Mai Thị Minh Ngọc, năm 2003 Sách, báo, tạp chí - Văn hóa pháp luật trình dân chủ hóa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1991, tác giả Trần Ngọc Đờng - Chính sách pháp luật ý thức pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số 4/1993, tác giả Nguyễn Nh Phát - Vấn đề dân chủ đặc trng mô hình tổng thể nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số 2/2003, tác giả PGS.TS Hoàng Văn Hảo - T tởng Hồ Chí Minh dân chủ vấn đề thực quy chế dân chủ sở, tác giả Lê Xuân Đình, Tạp chí Cộng sản, số 20 (10-2004) - Phát huy dân chủ xÃ, phờng, tác giả PGS.TS Vũ Văn Hiền (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004 - Quy chế dân chủ sở - vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả PGS.TS VũVăn Hiền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 - Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, TS Nguyễn Văn Sáu, GS Hồ Văn Thông (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Nhìn chung, yêu cầu mục đích đề tài khoa học, tác giả sâu nghiên cứu làm rõ vấn đề cụ thể nh dân chủ, dân chđ hãa, d©n chđ XHCN, nỊn d©n chđ, ý thøc pháp luật nh khái niệm, cấu trúc, đặc điểm XHCN phát huy dân chủ sở nông thôn Việc hình thành ý thức pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho cán quản lý hành chính, mối quan hệ ý thức pháp luật với xây dựng dân chủ XHCN Có thể nói, công trình có giá trị nghiên cứu khác nhau, nhiên ý thức pháp luật đợc nghiên cứu bình diện triết học, hình thái ý thức xà hội, liên quan trực tiếp đến ngời với t cách công dân Công dân có thực quyền dân chủ hay không? điều phải ý thức đợc quyền nghĩa vụ trớc pháp luật Vì vậy, để pháp luật vào sống, đặc biệt địa bàn nông thôn đối tợng nông dân việc nâng cao ý thức ph¸p luËt cho hä cã mét ý nghÜa hÕt søc to lớn Đây vấn đề mẻ, sở lý luận thực tiễn cha nhiều phức tạp tìm hiểu dới góc độ triết học Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Trên sở làm rõ vai trò ý thức pháp luật, thực trạng ý thức pháp luật ngời nông dân, tác giả khuyến nghị số giải pháp Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, luận văn tập trung làm rõ: - ý thức pháp luật ngời nông dân vai trò trình thực dân chủ nông thôn nớc ta - Thông qua tìm hiểu, khảo sát thực trạng ý thức pháp luật ngời nông dân, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nâng cao ý thức pháp luật cho ngời nông dân, nhằm thực dân chủ nông thôn nớc ta Phạm vi nghiên cứu luận văn - Vấn đề ý thức pháp luật dân chủ đợc nghiên cứu dới nhiều góc ®é kh¸c nh Lt häc, TriÕt häc, Chđ nghÜa x· héi khoa häc, X· héi häc, ChÝnh trÞ häc phạm vi luận văn xin nghiên cứu dới góc độ triết học - Khái niệm ý thức pháp luật đợc hiểu rộng kết cấu gồm: Hệ t tởng pháp luật tâm lý pháp luật Nội dung đề tài tập trung sâu số khía cạnh tâm lý pháp luật: trình độ nhận thức am hiểu pháp luật, tình cảm thái độ chấp hành pháp luật ngời nông dân - Khái niệm dân chủ rộng, yêu cầu luận văn, xin đợc sâu khía cạnh dân chủ hình thức nhà nớc, có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phần liên quan đến đề tài - Trên sở phơng pháp luận triết học mác xít, luận văn sử dụng phơng pháp phân tích - tổng hợp, lôgíc - lịch sử, hệ thống - cấu trúc, điều tra khảo sát, thống kê - so sánh nghiên cứu trình bày Những đóng góp luận văn - Tìm hiểu làm rõ thêm số quan niệm ý thức pháp luật ngời nông dân, ngời nông dân Việt Nam, dân chủ trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam dới góc độ triết học - Làm rõ vai trò ý thức pháp luật trình thực dân chủ nông thôn nớc ta - Chỉ rõ thực trạng giải pháp cần thiết nâng cao ý thức pháp luật cho ngời nông dân (qua thực tế số tỉnh phía Bắc) nhằm phát huy dân chủ sở nông thôn nớc ta ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu, giảng dạy học tập triết học ngành khoa học xà hội nhân văn Thông qua phân tích thực trạng kiến nghị số giải pháp nâng cao ý thức pháp luật ngời nông dân điều kiện mới, giúp ngời làm công tác quản lý xà hội, quản lý pháp luật tham khảo, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm địa phơng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng ý thức pháp luật ngời nông dân vai trò trình thực dân chủ nông thôn nớc ta 1.1 biểu ý thức pháp luật ngời nông dân nớc ta 1.1.1 ý thức pháp luật: quan niệm kết cấu 1.1.1.1 Mét sè quan niƯm vỊ ý thøc ph¸p lt ý thức pháp luật (YTPL) hình thái ý thức x· héi (YTXH) x· héi cã giai cÊp; đó, thể tri thức đánh giá tính công quy tắc đợc chấp nhận xà hội định với tính cách luật pháp, quyền hạn nghĩa vụ thành viên xà hội, tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi ngời, vấn đề bản, đa dạng, phức tạp đời sống pháp luật Đời sống pháp luật nhu cầu cần phải điều chỉnh hành vi có tính lặp đi, lặp lại thờng xuyên, phổ biÕn cđa ngêi ®êi sèng x· héi nh»m bảo vệ lợi ích giai cấp nắm quyền lực trì ổn định cộng đồng xà hội Nhu cầu cần điều chỉnh đợc ngời phản ảnh cách tích cực sáng tạo hình thành ý thức pháp luật Pháp luật đời với Nhà nớc nhằm thực quyền lực công cộng, công cụ máy nhà nớc để quản lý điều chỉnh xà hội Thực chất pháp luật ý chí giai cấp thống trị đợc thể chế hóa đợc thực sức mạnh cỡng chế Nhà nớc Do vậy, bên cạnh phản ánh công xà hội theo chuẩn mực định, YTPL phản ánh sâu sắc ý chÝ cđa giai cÊp thèng trÞ x· héi YTPL hiểu theo nghĩa thông thờng, theo nghĩa hẹp ý thức chấp hành quy định pháp luật ngời Quan niệm thờng đợc xem nh đánh giá chủ quan tập thể, cá nhân mức độ hành vi chấp hành đối tợng định việc thực pháp luật theo quy định văn pháp lý, đánh giá mức độ YTPL cao hay thÊp, tèt hay kÐm cđa hä C¸ch quan niƯm vô hình chung đà đồng YTPL với h×nh thøc biĨu hiƯn thĨ cđa nã Nh vËy, hẹp, phiến diện cha thể rõ đợc vai trò, chức năng, chất kÕt cÊu cña YTPL Trong lý luËn khoa häc, YTPL đợc hiểu theo nghĩa rộng, có tính khách quan toàn diện khái quát cao Tuy nhiên, mục đích yêu cầu phơng diện nghiên cứu khác nên đà xuất nhiều quan niệm khác vỊ YTPL Quan niƯm thø nhÊt cho rằng: "ý thức pháp luật hình thái ý thøc x· héi, biĨu thÞ mèi quan hƯ cđa ngời pháp luật" [8, tr.130] Đây quan niệm mang tính khái quát cao, nhng lại chung, cha thể đầy đủ kết cấu, nội dung nguồn gèc cđa YTPL Quan niƯm thø hai: l¹i nhÊn m¹nh mặt hay mặt khác YTPL Chẳng hạn, có quan niệm tập trung nhấn mạnh cấu YTPL nh: "ý thức pháp luật tổng hợp t tởng quan điểm pháp luật tâm lý pháp luật Hay nói cụ thể hơn, tổng hợp nhận thức, hiểu biết quan điểm pháp lý, tình cảm pháp luật với tôn trọng thói quen chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật" [71, tr.233] Nhấn mạnh u tè ph¸p lý cđa YTPL, cã quan niƯm cho rằng: ý thức pháp luật hình thái ý thức xà hội, tổng hợp học thuyết, quan điểm, t tởng, tình cảm ngời, thể thái độ, đánh giá tính công hay không công bằng, đắn hay không đắn pháp luật, tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi xử ngời, hoạt động quan nhà nớc, tổ chức trị - xà hội chủ thể khác [35, tr.326] Có thể nói, quan niệm toàn diện xét theo góc độ ngời làm công tác quản lý pháp luật Tuy nhiên, "tính hợp pháp hay không hợp pháp" cần phải xem xét dới giác độ giai cấp, gắn với thể chế nhà nớc định phục vụ cho giai cấp cầm quyền xà hội Mặt khác, quan niệm hàm ý áp dụng cho thể chế trị XHCN, nhà nớc XHCN cha phản ánh toàn diÖn kÕt cÊu néi dung YTPL Quan niÖm thø ba cho rằng: "ý thức pháp luật XHCN tổng hòa quan điểm, quan niệm, tình cảm pháp luật thể thái độ giai cấp công nhân nhân dân lao động giai cấp công nhân lÃnh đạo pháp luật, yêu cầu khác pháp luật quyền nghĩa vụ công dân" [74, tr.196] Theo quan niệm này, phản ảnh nội dung YTPL XHCN theo thể chế trị Xô Viết với chất giai cấp, đề cao nhấn mạnh yếu tố giai cấp, thực tế đợc áp dụng theo điều kiện mô hình XHCN Xô Viết trớc Liên Xô Đông Âu tan dà Còn điều kiện chế độ dân chủ nhân dân, thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH với tồn nhiều thành phần giai cấp tầng lớp xà hội khó tránh khỏi chủ quan phiến diện Một số ý kiến khác lại thu hẹp cấu YTPL nhấn mạnh mặt tri thức pháp luật, yếu tố hợp pháp pháp luật nh: ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, t tởng, quan điểm quan niệm thịnh hành x· héi, thĨ hiƯn th«ng qua sù hiĨu biÕt cđa ngời pháp luật hành, pháp luật đà pháp luật phải có, thể đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp hµnh vi xư sù cđa ngêi cịng nh hoạt động quan nhà nớc tổ chức xà hội [10, tr.229] Một quan niệm khác lại tËp trung ý thøc ph¸p lt thĨ hiƯn ý thøc chủ thể pháp luật, chẳng hạn: "ý thức pháp luật trình độ hiểu biết tầng lớp nhân dân pháp luật ý thức pháp luật thái độ pháp luật, ý thức tôn trọng hay coi thờng pháp luật, thái độ hành vi vi phạm pháp luật tội phạm" [56, tr.19] Đành rằng, ý thức phải gắn với chủ thể với đối tợng định, song với quan niệm cha hoàn chỉnh, lẽ cha đề cập đến yếu tố giáo dục, văn hóa pháp luật nh chức quản lý xà hội Nhà nớc thông qua pháp luật Quá nhấn mạnh khía cạnh ngăn ngừa, răn đe việc thực pháp luật gây tâm trạng bắt buộc thụ động áp đặt văn pháp luật, tính nhân đạo u viƯt cđa ph¸p lt XHCN Nh vËy, cã thĨ nãi mục đích nghiên cứu chủ thể, ý thức pháp luật đợc xem xét theo góc độ khác nên đợc hiểu cách khác Trên bình diện khoa học triết học, qua tham khảo ý kiến nêu trên, theo mục đích yêu cầu nhiệm vụ đề tài luận văn, tán thành với quan niệm, rằng: ý thức pháp luật hình thái ý thức xà hội, tổng thể quan điểm, khái niệm, học thuyết pháp lý, tình cảm ngời (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) thể thái độ họ pháp luật hành, trật tự pháp luật, đánh giá tính công hay không công bằng, đắn hay không đắn pháp luật hành, pháp luật đà qua pháp luật tơng lai, hành vi hợp pháp, hành vi không hợp pháp cá nhân, quan nhà nớc, tổ chức xà hội [7, tr.290] Quan niệm thể tơng đối đầy đủ, toàn diện ý thức pháp luật, đà khái quát tính chất cấu, nội dung ý thức pháp luật, mặt khác đề cập đến nguồn gốc, mối liên hệ phổ biến, tất yếu ý thức pháp luật đời sống xà hội Là hình thái ý thức xà hội, ý thức pháp luật phản ánh sâu sắc đời sống pháp luật, trớc hết phản ánh trình nhận thức pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật nhân dân việc điều chỉnh hành vi họ nhằm trì trật tự kỷ cơng xà hội theo pháp luật Nhà nớc Bởi vậy, để đạt đợc mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" nớc ta, đòi hỏi mặt phải nâng cao hiệu lực pháp luật XHCN, mặt khác phải đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân Với quan niệm giúp có sở khoa học để nghiên cứu vấn đề ý thức pháp luật ngời nông dân vai trò quan trọng trình thực dân chđ ë n«ng th«n hiƯn 1.1.1.2 KÕt cÊu cđa ý thức pháp luật Tùy góc độ nghiên cứu kh¸c cã thĨ xem xÐt kÕt cÊu YTPL gåm thành tố định Căn vào tính chất, nội dung YTPL, theo yêu cầu nhiệm vụ luận văn này, dùng cách tiếp cận, phân chia kÕt cÊu YTPL gåm hai bé phËn: HÖ t tởng pháp luật tâm lý pháp luật Một là: Hệ t tởng pháp luật: Nói đến hệ t tởng pháp luật nói đến chất pháp luật, nã thĨ hiƯn ý chÝ cđa giai cÊp thèng trÞ x· héi cã ph©n chia giai cÊp HƯ t tởng pháp luật hệ thống quan điểm, t tởng ngời, phản ánh cách sâu sắc đời sống pháp luật theo ý chí giai cấp định, đợc thể thông qua hệ thống phạm trù, khái niệm, nguyên tắc Hệ t tởng pháp luật hệ thống vấn đề mang tính chất pháp luật quan hệ pháp luật, đợc khái quát tầm lý ln HƯ t tëng ph¸p lt bao gåm tỉng thĨ t tởng, quan điểm, học thuyết pháp luật Chúng đề cập đến vai trò, chất giai cấp, c¸c thc tÝnh cđa ph¸p lt cịng nh mèi quan hệ pháp luật với dân chủ, tự công bằng, quyền ngời, mối quan hệ quyền nghĩa vụ pháp chế tổ chức hoạt động máy nhà nớc, nhận thức pháp luật thực pháp luật Trong chế độ trị - xà hội quốc gia định, hƯ t tëng ph¸p lt chÝnh thèng bao giê cịng hệ t tởng giai cấp thống trị (trong xà hội chiếm hữu nô lệ giai cấp thống trị chủ nô, xà hội phong kiến giai

Ngày đăng: 29/12/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w