Ýthức pháp luật với quá trình thực hiện dân chủ ở nông thôn việt nam hiện nay (qua thực tế một số tỉnh phía bắc)

10 10 0
Ýthức pháp luật với quá trình thực hiện dân chủ ở nông thôn việt nam hiện nay (qua thực tế một số tỉnh phía bắc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo tóm tắt đề cơng luận án tiến sĩ triết học Tên đề tài: YTPL với trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam (qua thùc tÕ mét sè tØnh phÝa B¾c) KÝnh tha: Hội đồng khoa học! Mở đầu Tính cấp thiết đề tài + YTPL hình thái YTXH x· héi cã giai cÊp; ®ã, nã thĨ tri thức đánh giá tính công quy tắc đợc chấp nhận với tính cách pháp luật xà hội định, quyền hạn nghĩa vụ thành viên xà hội, tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi ngời (cá nhân, giai cấp, tầng lớp), vấn đề bản, đa dạng, phức tạp đời sống pháp luật YTPL có vai trò quan trọng đời sống xà hội quản lý xà hội, xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN, xây dựng dân chủ XHCN Đặc biệt, Việt Nam thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH với thuận lợi khó khăn đan xen, thách thức to lớn + Thực trạng YTPL nhân dân cha tơng xứng cha đáp ứng nhu cầu tiềm phát triển kinh tế - xà hội, cha phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động thời kỳ đổi Cơ chế Đảng lÃnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nớc quản lý cha đợc thực cách nghiêm túc, hiệu quả, phơng châm "Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" cha thực vào sống, đời sống pháp luật thấp, YTPL dân chủ nhân dân, đặc biệt ngời nông dân thấp so với yêu cầu, mục tiêu đề Thực trạng nhiều nguyên nhân, nguyên nhân sâu xa tõ ®êi sèng kinh tÕ - x· héi, tõ thãi quen lối sống, tập tục sản xuất nông nghiệp lạc hậu, mặt dân trí thấp, đặc biệt thiếu hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật thấp, chế chế tài luật pháp thiếu đồng bộ, chồng chéo cha trở thành nhu cầu thiết điều chỉnh quan hệ xà hội Trong đó, nông dân chiếm 70% dân số, địa bàn nông nghiệp với địa vị chiến lợc phát triển kinh tế, bảo vệ quốc phòng - an ninh đặt vấn đề đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi gay gắt hệ thống quản lý xà hội sở ngời dân phải điều chỉnh theo chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN Trớc yêu cầu công đổi đất nớc, trớc xu hội nhập mở cửa hợp tác kinh tế - văn hoá, trớc thời vận hội mới, đòi hỏi cấp ngành mặt tích cực chủ động thực chủ trơng, sách Đảng, pháp luật nhà nớc, mặt cần bám sát sở, hớng sở, địa bàn nông thôn, tăng cờng giải pháp thực thiết thực hiệu nâng cao chất lợng sống cho nhân dân, mặt thể chế hoá nâng cao YTPL, lối sống theo pháp luật cho đối tợng nông dân Đây việc làm tởng nh đơn giản, chóng vánh Song thực tế, việc nâng cao YTPL nhằm thực dân chủ nông thôn vấn đề xúc, nhạy cảm, phức tạp đòi hỏi có chủ trơng giải pháp đồng bộ, đồng thời phải kiên trì, sáng tạo đem lại hiệu cao Vì vậy, việc làm rõ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Từ trăn trở qua thực tế nhiều năm công tác địa bàn nông thôn, qua khảo sát nghiên cứu số địa phơng đà thúc ngời viết lựa chọn đề tài: "ý thức pháp luật với trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam (qua thực tế số tỉnh phía Bắc)" Tình hình nghiên cứu đề tài Những nội dung liên quan đến vấn đề YTPL, dân chủ, nông dân, nông thôn đà đợc nhiều tác giả nghiên cứu dới góc độ khác Các công trình nghiên cứu đà đợc công bố dới dạng đề tài khoa học, chuyên đề, khảo sát, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ viết đăng tải tạp chí, sách, báo Chẳng hạn nh công trình sau đây: - Đề tài cấp Nhà nớc, cấp bộ: Cơ sở khoa học cho việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Chơng trình KHCN cấp Nhà nớc KX.07 (1995) Viện Nghiên cứu Nhà nớc pháp luật - Trung tâm KHXH NVQG - PGS.TS Vị Minh Quang (1995), "X©y dùng lèi sèng theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống, xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật", Chơng trình KHCN cấp Nhà nớc, Đề tài KX.07.17, Trờng Đại học Luật Hà Nội - Quá trình thùc hiƯn quy chÕ d©n chđ ë mét sè tØnh đồng sông hồng Hiện TS Nguyễn Thị Ngân (chủ biên), Đề tài cấp 2002 Viện CNXHKH, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh * Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ: - Những đặc điểm trình hình thành YTPL Việt Nam hiƯn nay, Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc, t¸c giả Đào Duy Tấn (2000) - Sự hình thành phát triển YTPL nhân dân đồng sông Cửu Long ®iỊu kiƯn ®ỉi míi ë ViƯt Nam hiƯn nay, Luậnán tiến sĩ Triết học, tác giả Hồ Việt Hiệp (2000) - Nhà nớc XHCN với việc xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, tác giả Đỗ Trung Hiếu (2002) - ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Mai Thị Minh Ngọc (2003) * Và số sách, báo, tạp chí khác có công trình liên quan nh: - Tác giả Nguyễn Thuý Vân (2000), "Một số đặc điểm YTPL Việt Nam", Tạp chí Triết học, (5) - Quy chế dân chủ sở - Vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả Vũ Văn Hiền (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, tác giả Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 2005 Có thể nói, công trình có giá trị nghiên cứu khác nhau, phục vụ yêu cầu mục đích mà đặt Đối với vấn đề YTPL với trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam nh đề tài đà nêu cha có công trình, tác giả nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt góc độ luận án Triết học Vì vậy, qua tham khảo tài liệu, tác giả chọn đề tài khách quan, khả nghiên cứu đợc Hội đồng khoa học cho phép Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích: Từ việc làm rõ vai trò thực trạng YTPL ngời nông dân, qua tác giả luận án khuyến nghị giải pháp để nâng cao YTPL cho ngời nông dân nhằm thực dân chủ ë n«ng th«n thêi kú míi 3.2 NhiƯm vơ Để đạt đợc mục đích trên, luận án tập trung làm rõ: - YTPL ngời nông dân vai trò trình thực dân chđ ë n«ng th«n ViƯt Nam hiƯn - Thùc trạng YTPL ngời nông dân với trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam (qua số tỉnh phía Bắc) - Những phơng hớng, giải pháp nâng cao YTPL ngời nông dân nhằm thực dân chủ nông thôn 3.3 Phạm vi nghiên cứu luận án - Đề tài nghiên cứu dới góc độ triết học, sâu số khía cạnh tâm lý pháp luật ngời nông dân Việt Nam, quan niệm dân chủ hình thức nhà nớc, có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật, dân chủ đợc xem xét với tính cách quyền lực thuộc nhân dân phát huy dân chủ sở (nông thôn) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam - Kế thừa kết quả, t tởng công trình nghiên cứu đà đợc công bố có liên quan đến đề tài - Phơng pháp luận triết học mác xít, sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp, lôgíc - lịch sử, điều tra - khảo sát, thống kê - so sánh Những đóng góp luận án - Làm rõ thêm quan niệm YTPL ngời nông dân Việt Nam, dân chủ trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam dới góc độ triết học - Góp phần làm rõ YTPL trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam - Khảo sát, đánh giá thực trạng YTPL ngời nông dân (qua thực tế số tỉnh phía Bắc) - Khuyến nghị giải pháp nâng cao YTPL cho ngời nông dân nhằm phát huy dân chđ ë n«ng th«n ViƯt Nam hiƯn ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu, giảng dạy học tập triết học ngành KHXH nhân văn - Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng khuyến nghị giải pháp để nâng cao YTPL cho ngời nông dân Việt Nam, giúp ngời làm công tác quản lý xà hội, quản lý pháp luật tham khảo, nhận định, tổng kết rút kinh nghiệm, có đề xuất vào hệ thống văn pháp luật điều hành pháp luật cách khoa học, hiệu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chơng, tiết Chơng YTPL ngời nông dân vai trò trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam hiƯn 1.1 Nh÷ng biĨu hiƯn YTPL cđa ngêi nông dân Việt Nam 1.1.1 YTPL: quan niệm vµ kÕt cÊu ý 1: mét sè quan niƯm vỊ YTPL: YTPL cã nhiỊu c¸ch quan niƯm kh¸c nhau, mục đích tìm hiểu nghiên cứu chủ thể lĩnh vực khác YTPL đợc xem xét theo góc độ khác nên đợc hiểu biểu đạt cách khác Trên bình diện khoa học triết học, sở CNDVLS, theo mục đích yêu cầu nhiệm vụ luận án, quan niệm: YTPL hình thái YTXH, mang tính giai cấp sâu sắc phản ánh cách tích cực, sáng tạo trực tiếp đời sống pháp luật, tổng thể quan điểm, học thuyết pháp lý, tình cảm ngời (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) thể hiểu biết thái độ họ pháp luật hành, pháp luật khứ pháp luật tơng lai, quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật, hành vi hợp pháp, hành vi không hợp pháp cá nhân, quan nhà nớc, tổ chức trị - xà hội Với quan niệm này, cho ta cách nhìn tơng đối đầy đủ, toàn diện yếu tố pháp luật, khái quát tính chất cấu, đặc ®iĨm, néi dung, ngn gèc, mèi liªn hƯ phỉ biÕn, tất yếu yếu tố pháp luật đời sống xà hội Từ giúp có sở khoa học để nghiên cứu vấn đề yếu tố pháp luật ngời nông dân vai trò trình thực dân chủ nông thôn ý 2: Kết cấu yếu tố pháp luật Một là: Hệ t tởng pháp luật bao gồm tổng thể t tởng, quan điểm, học thuyết pháp luật chế độ trị xà hội định Hai là: Tâm lý pháp luật phản ánh tâm trạng, cảm xúc, thái độ, tình cảm mà ngời pháp luật tợng tâm lý Luận án sâu khía cạnh yếu tố pháp luật, thể thái độ hành vi pháp luật hành việc chấp hành quy định pháp luật, thái độ đồng tình hay phản đối, thờ hay tôn trọng, tuân thủ pháp luật thông qua thái độ mà ngời thể tình cảm, niềm tin, hành vi ứng xử trớc pháp luật, ứng xư quan hƯ x· héi 1.1.2 Nh÷ng biĨu hiƯn ý thức pháp luật ngời dân Việt Nam ý 1: Quan niệm ngời nông dân Việt Nam Quan niệm ngời nông dân có nhiều cách khác nhau, theo yêu cầu luận án, quan niệm: nông dân ngời lao động, lấy sản xuất nông nghiệp chủ yếu để sinh sống gắn bó với cộng đồng dân c lâu đời nông thôn (thôn, làng, bản, ấp) Quan niệm nh rõ nét ngời nông dân Việt Nam, họ khác với công nhân, trí thứ, doanh nghiệp nét đặc trng cá tính cộng đồng c dân nông thôn ViƯt Nam tõ xa tíi ý 2: Nh÷ng biĨu ý thức pháp luật ngời nông dân Việt Nam Thứ nhất, quan niệm, thái độ hành vi ngời nông dân pháp luật dựa theo quan hệ tình cảm; thói quen lệ làng, phong tục truyền thống đề cao, trì coi trọng pháp luật Nhà nớc Thứ hai, ngời nông dân có thói quen coi trọng đờng lối sách Đảng pháp luật Nhà nớc, thay pháp luật Nhà nớc Thứ ba, họ quan tâm đến pháp luật chậm đổi nhận thức pháp luật so với c dân khác (công nhân, trí thức) 1.2 Vai trò ý thức pháp luật trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam 1.2.1 Vấn đề dân chủ: quan niệm, đặc trng nội dung ý 1: Mét sè quan niƯm vỊ d©n chđ lịch sử Có nhiều quan niệm khác dân chủ, yêu cầu đề tài, khái quát chủ yếu góc độ dân chủ hình thức Nhà nớc, có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật Bởi "pháp luật yếu tốt cấu thành nội dung dân chủ, thuộc cấu trúc nội dân bên dân chủ Pháp luật nhân tố đảm bảo cho dân chủ không bị biến dạng, lệch lạc khỏi chuẩn mực xà hội" [16, 51] Dân chủ phạm trù trị - xà hội, hình thức Nhà nớc tồn phát triển së kh¸ch quan cđa viƯc thõa nhËn qun lùc x· héi cao nhÊt thc vỊ nh©n d©n ý 2: Mét số đặc trng trình thực dân chđ ë n«ng th«n ViƯt Nam hiƯn Thø nhÊt, chế độ dân chủ XHCN Việt Nam hình thành từ cách mạng vô sản lật đổ chế độ TBCN mà từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Không kinh qua thực dân chủ t sản nên việc thực dân chủ nông thôn Việt Nam khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải kiên trì, sáng tạo Thứ hai, thực dân chủ nông thôn cụ thể hoá quyền nghĩa vụ ngời nông dân trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Thứ ba, trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam đợc thông qua hệ thống trị sở (xÃ, phờng, thị trấn) ý 2: Nội dung trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam - Néi dung thø nhÊt: thùc hiƯn mơc tiªu qun lực thuộc nhân dân, quyền lợi nghĩa vụ ngời nông dân với t cách công dân đợc thể chế hoà pháp luật - Nội dung thø hai: tiÕp tơc thùc hiƯn Quy chÕ d©n chđ sở (xÃ, phờng, thị trấn) với phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" - Nội dung thứ ba: nâng cao hiệu quản lý xà hội nông thôn, quyền địa phơng với tham gia đông đảo nhân dân theo phơng thức chế dân chủ: dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, dân chủ tự quản 1.2.2 Vai trò ý thức pháp luật với thực dân chủ nông thôn Việt Nam ý 1: Mối quan hệ dân chủ pháp luật Cơ sở định chi phối phát triển pháp luật dân chủ yếu tố kinh tế, tồn xà hội Pháp luật dân chủ phận kết cấu kiến trúc thợng tầng, yếu tố xà hội đặc tính, chức qua lại với Pháp luật nhìn chung phụ thuộc vào trình độ dân chủ hành ảnh hởng tác động dân chủ khác Với chức quan trọng mình, pháp luật sở đảm bảo cho quyền dân chủ đợc thực hiện, pháp luật quy định thành văn, bảo đảm cho dân chủ vận động khuôn khổ, trật tự, hành lang pháp lý công cụ ngời (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) việc điều chỉnh quan hệ xà hội ý 2: Vai trò ý thức pháp luật với thực dân chủ nông thôn Việt Nam Thứ nhất, yếu tố pháp luật có vai trò quan trọng, khâu đột phá trình thực dân chủ nông thôn Hai là, yếu tố pháp luật có tác động làm chuyển đổi mạnh mẽ quyền nghĩa vụ mà ngời nông dân với t cách công dân Ba là, tác động ý thức pháp luật góp phần cải tạo t tởng tâm lý, thói quen "sống làm việc theo hiến pháp pháp luật" Chơng thực trạng ý thức pháp luật ngời nông dân Việt Nam trình thực dân chủ nông thôn (qua số tỉnh phía Bắc) 2.1 Những nhân tố ảnh hởng đến yếu tố pháp luật ngời nông dân Việt Nam 2.1.1 Khái quát điều kiện địa lý - kinh tế - xà hội tỉnh phía Bắc (khảo sát 10 tỉnh) ý 1: Về điều kiện địa lý tự nhiên dân số ý 2: Tình hình phát triển kinh tế - xà hội 2.1.2 Những nhân tố ảnh hởng đến yếu tố pháp luật ngời nông dân Việt Nam ý 1: ¶nh hëng cđa t©m lý s¶n xt nhá ý 2: ảnh hởng tập quán làng xà ý 3: ảnh hëng cđa t tëng phong kiÕn ý 4: ¶nh hëng chế tập trung quan liêu bao cấp ý 5: ảnh hởng kinh tế thị trờng 2.2 Thực trạng yếu tố pháp luật ngời nông dân Việt Nam 2.2.1 Mặt tích cực thực trạng nguyên nhân ý 1: Do yêu cầu phát triển kinh tÕ - x· héi, nhu cÇu nhËn thøc, hiĨu biÕt pháp luật ngời nông dân có xu hớng tăng lên, bớc đầu hình thành ý thức, thái độ coi trọng có niềm tin vào pháp luật ý 2: Sự đổi hoạt động máy hành cấp xà (chủ thể quản lý pháp luật sở) nhân tố quan trọng việc nâng cao yếu tố pháp luật cho ngời nông dân 2.2.2 Thực trạng nguyên nhân hạn chế, yếu ý1: Nhìn chung mặt dân trí, hiểu biết pháp luật ngời nông dân Việt Nam thấp ý 2: Hệ thống pháp luật, chế tài pháp lý vừa thiếu vừa không đồng bộ, chậm đổi mới, hiệu quả, cha thực vào đồi sống ngời dân đà làm hạn chế yếu tố pháp luật ngời nông dân Chơng phơng hớng giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho ngời nông dân nhằm thực dân chủ nông thôn Việt Nam 3.1 Những quan điểm phơng châm đạo việc nâng cao yếu tố pháp luật cho nông dân 3.1.1 Bằng việc hoạch địch sách kinh tế - xà hội hiệu quả, đổi chế quản lý sản xuất kinh tế nông nghiệp nông thôn 3.1.2 Xây dựng hoàn thiện máy hành chính, phận quản lý pháp luật sở tơng xứng yêu cầu chuyên môn phù hợp thực tế địa phơng 3.1.3 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán sở, trọng cán quyền, cán quản lý pháp luật đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào thiểu số 3.1.4 Tạo lập môi trờng pháp lý lành mạnh, để tri thức thể hành động đời sống pháp luật ngời nông dân nông thôn 3.2 Phơng hớng giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho ngời nông dân nhằm thực dân chủ nông thôn Việt Nam Một là, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH, đa dạng hoá loại hình dịch vụ nông nghiệp Hai là, đổi đa dạng hoá loại hình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nông dân Ba là, xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp quy gắn với cải cách thủ tục hành chính, công tác Bốn là, tiếp tục thực hiệu Quy chế dân chủ sở làm mục tiêu động lực thúc đẩy xà hội phát triển Năm là, tăng cờng lÃnh đạo, đạo công tác phổ biến giáo dục pháp luật mà cấp uỷ Đảng UBND cấp sở Sáu là, nâng cao vai trò trách nhiệm, hiệu lực quan quyền lực nhà nớc việc thi hành nghiêm chỉnh pháp luật địa phơng Bảy là, trọng xây dựng môi trờng văn hoá sở, đầu t quan tâm mức cho vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số kết luận Trong nghiệp cách mạng XHCN, Đảng ta coi trọng vấn đề nông dân, nông thôn, nông nghiệp, coi đối tợng địa bàn chiến lợc khối đại đoàn kết toàn dân tộc phát huy quyền làm chủ nhân dân sở Trực tiếp làm chuyển biến mạnh mẽ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, điều kiện lịch sử để lại, nớc ta không kinh qua phát triển TBCN, pháp luật t sản; mặt khác, mặt dân trí ta thấp, tâm lý phong tục tập quán sản xuất tiểu nông đà ảnh hởng không nhỏ đến việc nâng cao ý thức pháp luật ngời nông dân Từ nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng ý thức pháp luật ngời nông dân cho thấy yếu tố tích cực mặt hạn chế yếu bản, với phát triển kinh tế việc tham mu, đề xuất giải pháp tích cực, sát thực hiệu chắn góp phần làm chuyển biến mạnh mẽ việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho ngời nông dân, góp phần thực dân chủ nông thôn Vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công dân chủ, văn minh Xin chân thành cảm ơn HĐKH!

Ngày đăng: 29/11/2023, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...