1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Về một số giá trị của người dân ở nông thôn Việt Nam ngày nay

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 313,14 KB

Nội dung

45 Về một số giá trị của người dân ở nông thôn Việt Nam ngày nay Phan Đức Nam Nhận ngày 4 tháng 8 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 6 tháng 12 năm 2021 Tóm tắt Dựa trên dữ liệu khảo sát 300 hộ dân tại 3 t.

Về số giá trị người dân nông thôn Việt Nam ngày Phan Đức Nam* Nhận ngày tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày tháng 12 năm 2021 Tóm tắt: Dựa liệu khảo sát 300 hộ dân tỉnh (Bắc Giang, Lâm Đồng Cần Thơ)1, viết tìm hiểu số giá trị người dân nông thôn Kết cho thấy, qua 30 năm Đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, số giá trị người dân nông thơn có chuyển biến quan trọng Nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đề cao phát huy, gìn giữ tình làng nghĩa xóm, trọng gia đình, trọng cội nguồn, tổ tiên, phát huy tinh thần tương thân tương ái, phấn đấu, nỗ lực hướng tới giàu có,… Những giá trị văn hóa tốt đẹp cần tiếp tục trì thúc đẩy, đặc biệt bối cảnh xây dựng nơng thơn Từ khóa: Giá trị, văn hóa, nơng thơn, gia đình Phân loại ngành: Xã hội học Abstract: Based on survey data of 300 households in provinces (Bắc Giang, Lâm Đồng and Cần Thơ), the article explores some values of people in the rural area today The results show that, over the past 30 years of Đổi mới, implementing industrialisation and modernisation of agriculture and rural areas, some values of rural people have been significantly changed Many traditional cultural values of the nation are upheld and promoted, that is, preserving the friendship of the village, respecting the family, respecting the roots and ancestors, promoting the spirit of mutual affection, striving towards wealth, etc Those good cultural values need to be further maintained and promoted, especially in the context of new rural construction Keywords: Values, culture, countryside, family Subject classification: Sociology * Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: paduna777@yahoo.com Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp Hội Nông dân Việt Nam vận động nơng dân gìn giữ phát triển văn hóa nơng thơn, góp phần đẩy nhanh xây dựng nơng thơn hội nhập quốc tế” Cơ quan chủ trì: Trung ương Hội Nông dân Việt Nam 45 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Đặt vấn đề Sau thập niên Đổi mới, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, song trình chủ yếu dựa vào xuất thơ đầu tư trực tiếp nước ngồi, việc phát triển nguồn nhân lực hạn chế Điều đặt vấn đề trình phát triển bền vững đất nước cần quan tâm nhiều đến yếu tố người, có khía cạnh văn hóa Xã hội nơng thơn Việt Nam có nhiều chuyển biến năm qua, từ kinh tế kế hoạch hóa tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường hội nhập, chuyển từ mơ hình xã hội nơng nghiệp sang xã hội cơng nghiệp hóa, thị hóa Q trình tạo nên thay đổi tác động đến nhóm xã hội nông thôn giá trị họ Xây dựng, phát triển văn hóa gắn chặt với xây dựng, phát triển người chủ trương Đại hội XII Đảng khẳng định: “Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hoá hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016) Những năm gần đây, việc nghiên cứu người khu vực nơng thơn góc độ xã hội học có cách tiếp cận khác nhau, khai thác hướng nghiên cứu giá trị có ý nghĩa quan trọng thiết thực Dựa khái niệm giá trị Kluckhonln2 (Mai Văn Hai, Mai Kiệm, 2009), định nghĩa chấp nhận rộng rãi tài liệu khoa học xã hội, tác giả viết xác định, giá trị quan niệm, thái độ điều đáng quan tâm, ưa thích hay mong muốn (điều hay, lẽ phải, thiện, đẹp, tốt, điều nên làm,…) nhóm xã hội có ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức, phương tiện hay mục tiêu hành động nhóm xã hội Như vậy, giá trị mang yếu tố nhận thức thể đánh giá đối tượng định, đồng thời sở cho định hành vi, hay nói cách khác mang ý nghĩa chuẩn mực hay tiêu chuẩn có liên quan tới đánh giá xác định nhóm xã hội Dựa số kết đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp Hội Nông dân Việt Nam vận động nơng dân gìn giữ phát triển văn hóa nơng thơn, góp phần đẩy nhanh xây dựng nơng thôn hội nhập quốc tế” Hội Nông dân Việt Nam thực năm 2019, viết nhận diện số giá trị người dân nông thôn ngày nay: tình làng nghĩa xóm, gia đình, làm giàu tâm linh - tín ngưỡng Kluckhonln cho rằng, “giá trị quan niệm điều mong muốn đặc trưng hay ẩn cho cá nhân hay nhóm ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương thức, phương tiện mục tiêu hành động” 46 Phan Đức Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, sử dụng cách tiếp cận xã hội học thông qua bảng hỏi nghiên cứu gồm biến số đo lường chiều cạnh số giá trị người dân nông thôn Nghiên cứu thực năm 2019, triển khai khảo sát phương pháp vấn bảng hỏi trực tiếp điều tra viên người trả lời người đại diện cho hộ (18 tuổi trở lên, nắm bắt rõ thông tin nhân khẩu, kinh tế - xã hội gia đình) tất địa bàn khảo sát, với tổng số 300 người, chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, dựa tiêu chí đảm bảo đại diện giới tính, tuổi, dân tộc, mức sống nghề nghiệp, tỉnh đại diện cho vùng (Đồng sông Hồng, Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long) Bắc Giang, Lâm Đồng Cần Thơ Về đặc điểm mẫu nghiên cứu, tỷ lệ nam, nữ tham gia khảo sát tương đối cân (nam chiếm 52,7%, nữ chiếm 47,3%) Trình độ học vấn chủ yếu trung học sở chiếm khoảng nửa số người trả lời (52%) Phần lớn người trả lời nông dân, có cơng việc nơng nghiệp (chiếm 85,3%) Xét theo nhóm tuổi, người trả lời chủ yếu nằm nhóm 40-59 tuổi (56,7%), nhóm 40 tuổi chiếm 17,3% nhóm từ 60 tuổi trở lên chiếm 26% Các hộ gia đình có mức sống phổ biến trung bình (68%) Hộ có mức sống giàu có, giả chiếm 26,3% Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo chiếm tỷ lệ ít, 5,7% Một số giá trị người dân nông thôn từ kết nghiên cứu 3.1 Giá trị tình làng nghĩa xóm Lối sống trọng tình làng nghĩa xóm đặc trưng đời sống văn hóa cộng đồng, biểu thị nhiều bình diện khác Giá trị tình làng nghĩa xóm khơng phải có, mà hình thành, tồn phát triển hàng nghìn năm lịch sử (Mai Văn Hai, 2009) Trong xã hội truyền thống, tính cộng đồng làng xã đề cao Nghiên cứu khẳng định vai trị giá trị tình làng nghĩa xóm truyền thống đời sống nông thôn đương đại Dưới chúng tơi phân tích số biểu giá trị tình làng nghĩa xóm a) Quan niệm người dân “tình làng nghĩa xóm” Quan hệ láng giềng quan hệ xã hội nông thôn Quan hệ xây dựng ngun tắc người có chung lợi ích địa bàn cư trú Chúng đưa số nhận định giá trị tình làng nghĩa xóm hỏi ý kiến người dân nhận định Kết cho thấy, đa số người dân đồng tình với quan niệm tình làng nghĩa xóm, 98% người dân đồng ý với nhận định “Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau”, 89,3% đồng ý “Lá lành đùm rách, rách đùm rách nhiều”, 79% đồng ý với nhận định “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” Như vậy, đời sống nay, 47 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 người dân nông thôn coi trọng giá trị tình làng nghĩa xóm, coi trọng quan hệ với hàng xóm láng giềng b) Sự tham gia người dân vào hoạt động chung cộng đồng Giá trị tình làng nghĩa xóm cịn thể việc tham gia người dân vào đời sống sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt văn hóa tinh thần địa phương hàng năm Kết khảo sát cho thấy phần lớn người dân tham gia vào hoạt động xã hội địa phương Ví dụ: có gần 90% người dân tham gia hoạt động lễ hội năm; 95,3% đóng góp cho lễ hội (tiền/ công sức); 99,7% thăm hỏi, động viên gia đình có người ốm đau…; 98% đóng góp từ thiện tỷ lệ đáng kể (94,7%) người dân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Người dân nơng thơn tích cực đóng góp quỹ địa phương với tỷ lệ 89,2% thường xuyên tham gia đóng góp quỹ Ủng hộ đồng bào bị thiên tai, dịch họa (chiếm 72,6%) đóng góp quỹ quốc gia (vì người nghèo,…) số đơng người dân thường xuyên tham gia (chiếm 76,2%) Các hoạt động công ích thu hút tham gia đóng góp thường xuyên người dân, khoảng nửa người dân đóng góp tiền mặt, 1/3 nơng dân đóng góp vật, 1/2 người dân đóng góp sức lao động Như vậy, hình thức tham gia người dân vào hoạt động chung cộng đồng, địa phương đa dạng, bao gồm đóng góp cơng sức tiền bạc, ngày công Các hoạt động xã hội người dân tham gia bao gồm bảo vệ môi trường, thăm hỏi, động viên gia đình có người ốm đau, mất, đóng góp cho hoạt động lễ hội, phịng chống thiên tai/ tội phạm, bảo vệ mơi trường phịng, chống để đảm bảo an ninh trật tự lĩnh vực người dân tham gia tích cực Có thể nói, bối cảnh xây dựng nơng thơn mới, tính cộng đồng giá trị văn hóa truyền thống khơng gìn giữ mà phát huy Việc tham gia vào hoạt động chung cộng đồng trên, mặt, mang lại đóng góp tích cực cho phát triển cộng đồng, mặt khác giúp người dân hiểu cách thức cộng đồng xã hội vận hành, gắn bó với cộng đồng địa phương, tạo dựng liên hệ với người dân địa phương, qua tăng cường truyền thống đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn cộng đồng, mối quan hệ cộng đồng, củng cố chặt chẽ c) Liên kết, giúp đỡ làm ăn, sản xuất Một đặc thù làng xã truyền thống liên kết cộng đồng hay truyền thống tình làng nghĩa xóm biểu qua hình thức tương trợ, hợp tác sản xuất thành viên làng Quá trình sản xuất nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc gìn giữ thúc đẩy truyền thống tình làng nghĩa xóm Kết khảo sát cho thấy, hầu hết (85,3%) người dân cho rằng: “Phải biết giúp đỡ hộ gia đình khác làm kinh tế/ làm giàu” Quan niệm với tất nhóm xã hội nơng thơn nay, dù làm nông nghiệp hay phi nông nghiệp, trẻ tuổi hay cao tuổi, Hỗ trợ, giúp đỡ hàng xóm láng giềng nét đặc trưng cộng đồng nơng thơn Có tới 76,2% người dân thường xun hỗ trợ, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Điều cho thấy hợp tác, tương trợ sản xuất tiếp tục người dân nông thôn ngày lưu giữ phát huy 48 Phan Đức Nam Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất người dân nơng thơn báo quan trọng tính cộng đồng làng hoạt động kinh tế Kết khảo sát cho thấy, người dân nông thôn xây dựng phát huy tốt mối liên kết sản xuất kinh doanh với hộ dân khác Các hình thức liên kết sản xuất kinh doanh người dân đa dạng, thể nhiều cấp độ kênh liên kết hội, đoàn thể địa phương (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ,…) Trong số hộ dân có tham gia hình thức liên kết sản xuất kinh doanh, mức độ phổ biến liên kết nhóm nhỏ hộ gia đình (chiếm 32,5%) tham gia hợp tác xã (chiếm 28,8%) Đổi cơng hình thức trao đổi lao động xã hội nông thôn truyền thống thường xuyên thực khơng cịn tồn (1,5%) Tiêu thụ sản phẩm hình thức liên kết sản xuất số hộ dân (1%) Cịn hình thức liên kết khác có tỷ lệ cao liên kết thuê máy cày (85,3%), làm giúp (67%) mua phân bón (55,7%) Th máy cày hình thức liên kết mới, khơng có kỹ thuật canh tác truyền thống, sản phẩm kỹ thuật canh tác dùng máy thay công việc thô sơ Làm giúp hình thức liên kết mang tính truyền thống chiếm tỷ lệ cao hoạt động sản xuất người dân nông thôn Như vậy, thấy rằng, tinh thần hợp tác, đồn kết sản xuất, kinh doanh nét đặc trưng người dân nông thôn ngày d) Giúp đỡ, tương trợ lẫn gặp khó khăn sống “Đối với người dân, giá trị làng đa dạng, khơng bó hẹp làm ăn kinh tế” (Mai Văn Hai, 2009) Sự giúp đỡ, tương trợ lẫn gặp khó khăn sống biểu rõ nét giá trị tình làng nghĩa xóm Để vượt qua khó khăn sống (tai nạn, mùa, ốm đau,…), người dân cần chia sẻ, giúp đỡ thành viên khác cộng đồng làng xã Sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn người dân với cộng đồng trở thành phương thức an sinh hữu hiệu bên cạnh nỗ lực thân họ Tương trợ lẫn mạng lưới cộng đồng làng xã giá trị văn hóa, khơng từ lâu mà người dân coi trọng trì Theo khảo sát, có khoảng 2/3 người dân thường xuyên thăm hỏi hàng xóm có việc như: ốm đau, ma chay, cưới xin, 3/4 cho biết thường nhận giúp đỡ bạn bè, hàng xóm họ ốm đau, khó khăn kinh tế, tình cảm, hay gia đình gặp chuyện đau buồn,… Xét năm qua, hỏi mức độ thăm hỏi, động viên gia đình có chuyện buồn (người ốm đau, mất,…), hầu hết (99,7%) người trả lời đến thăm hỏi, động viên gia đình Có gần nửa số người hỏi cho biết họ vài lần/năm có đến thăm hỏi, động viên gia đình khác họ gặp chuyện đau buồn sống Khi xem xét theo nhóm xã hội khác nhau, chúng tơi nhận thấy rằng, khơng có khác biệt hoạt động thăm hỏi, động viên gia đình khác gặp chuyện đau buồn sống Điều cho thấy, người dân nông thôn tiếp tục trì giá trị truyền thống giúp đỡ, chia sẻ lẫn sống, gặp chuyện khó khăn, đau buồn Đây giá trị cần tiếp tục gìn giữ phát huy phát triển cộng đồng nông thôn 49 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Khi hỏi ý kiến đánh giá quan hệ ông/ bà với hàng xóm láng giềng nào, kết khảo sát cho thấy, có 51,7% người dân có quan hệ thân thiết/ hịa đồng (rất gắn bó), 44,7% người dân có quan hệ tốt (gắn bó) Người dân nơng thơn, dù thuộc nhóm xã hội nào, nam hay nữ, làm nông nghiệp hay phi nông nghiệp, tơn giáo, mức sống, độ tuổi trình độ học vấn có mối quan hệ gắn bó với hàng xóm láng giềng Nhìn chung, giá trị tình làng nghĩa xóm thay đổi theo xu hướng tích cực Có gần nửa người dân cho biết quan hệ họ với hàng xóm láng giềng tốt so với năm trước 3.2 Giá trị gia đình Giá trị gia đình thể nhiều khía cạnh (kinh tế - vật chất, quan hệ xã hội, tâm linh - tín ngưỡng,…) Trong khn khổ viết này, chúng tơi tập trung tìm hiểu đánh giá người dân vai trị gia đình giá trị mối quan hệ gia đình a) Đánh giá vai trị gia đình Bài viết tìm hiểu giá trị gia đình thơng qua kết khảo sát đánh giá người dân nông thôn vai trị gia đình đời sống nay, thể bảng Bảng 1: Đánh giá người dân vai trị gia đình Mức đánh giá Số lượng Tỷ lệ Rất quan trọng 215 71,7% Quan trọng 85 28,3% Không quan trọng 0% 300 100% Tổng Nguồn: Kết khảo sát 300 hộ dân Bắc Giang, Lâm Đồng Cần Thơ năm 2019 Số liệu bảng cho thấy, tất (100%) người hỏi khẳng định gia đình “quan trọng” “rất quan trọng”, tỷ lệ người cho “rất quan trọng” chiếm tới 71,7% Đáng lưu ý, đánh giá người dân thể tương đối giống nhóm xã hội, dù nam hay nữ, trẻ tuổi, trung niên hay người cao tuổi,… Như vậy, tất người dân cho gia đình có vai trị “quan trọng” “rất quan trọng” Điều thể rằng, gia đình giá trị thiếu đời sống người dân nông thôn Để hiểu sâu vấn đề nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu đánh giá người dân khía cạnh vai trị gia đình: (1) Là nơi để tái sản xuất người; (2) Là nơi tái sản xuất sức lao động, phát triển kinh tế; (3) Là nơi nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em trưởng thành; (4) Là nơi nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí; (5) Là nơi thỏa mãn tình cảm, nhu cầu tâm - sinh lý cá nhân Kết khảo sát cho thấy, hầu hết người dân đồng tình với 50 Phan Đức Nam vai trị gia đình kể Tất (100%) người trả lời cho gia đình nơi để tái sản xuất người; 96,3% cho biết gia đình nơi tái sản xuất sức lao động, phát triển kinh tế; 97% người dân cho biết gia đình nơi ni dưỡng, giáo dục trẻ em trưởng thành; tỷ lệ đánh giá “gia đình nơi nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí” “gia đình nơi thỏa mãn tình cảm, nhu cầu tâm - sinh lý cá nhân” tương ứng 97,3% 98,7% Như vậy, khẳng định hầu hết người vấn khía cạnh nêu cho thấy, gia đình đóng vai trị quan trọng Sự thống cao nhóm xã hội việc đánh giá vai trị gia đình minh chứng cho đánh giá người dân gia đình giá trị khơng thể thiếu đời sống người dân nông thôn b) Giá trị mối quan hệ gia đình Giá trị gia đình người dân nơng thơn cịn thể việc họ nhận thức vai trò ý nghĩa quan hệ gia đình, họ hàng Chúng đặt câu hỏi cho người dân đồng ý họ nhận định: “Một giọt máu đào ao nước lã” để đo lường mức độ coi trọng quan hệ gia đình, anh em, họ hàng Kết cho thấy, hầu hết (83,7%) người dân đồng tình với nhận định Số liệu phân tích tương quan cho thấy quan niệm thống nhóm xã hội Giá trị gia đình thể qua gắn kết thành viên qua bữa ăn tối nhau, trao đổi trị chuyện với cha mẹ, ơng bà, tham gia hoạt động gia đình Một tỷ lệ đáng kể (69,7%) người dân đồng tình “Các thành viên gia đình phải thường xuyên ăn bữa tối nhau” Hầu hết người trả lời (96,3%) cho biết thường xuyên trao đổi, trò chuyện với cha mẹ, ông bà Tham gia hoạt động gia đình tương tác thường xuyên thành viên gia đình (chiếm 89,3%) Giá trị gia đình thể qua yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ gặp khó khăn sống (ốm đau, khó khăn kinh tế, tình cảm, ) Đa số người dân (88%) nhận giúp đỡ từ thành viên khác gia đình gặp khó khăn sống Kết khảo sát cịn cho thấy, có tỷ lệ cao (96,7%) người dân cho rằng, cần “Kính trọng, phụng dưỡng ơng bà” Như vậy, kính trọng người cao tuổi gia đình, tạo gắn kết, chia sẻ, giúp đỡ giá trị truyền thống gia đình người dân coi trọng bảo lưu Đáng lưu ý, có khoảng 50% người dân cho biết: “Gia đình khơng thiết lúc phải ăn nhau” Điều mặt cho thấy sống đại ngày xâm nhập vào gia đình nông thôn Trong xã hội truyền thống, thành viên gia đình ln gắn kết với thơng qua bữa ăn Ngồi ăn uống dịp để thành viên gia đình chia sẻ trao đổi với nhiều vấn đề sống hàng ngày Nhưng nay, bận rộn công việc thời gian sinh hoạt, làm việc khác nhau, thành viên gia đình khơng phải lúc ngồi ăn với nhau, tính gắn kết, chia sẻ 51 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 thành viên gia đình bị ảnh hưởng đáng kể, mối quan hệ gia đình lỏng lẻo Tuy nhiên, báo phản ánh rằng, nhịp sống bận rộn xã hội đại ngày nay, người dân nông thôn tôn trọng khác biệt sinh hoạt công việc, thời gian thành viên khác gia đình 3.3 Giá trị làm giàu a) Quan niệm đồng tiền Nhiều nghiên cứu tầm quan trọng việc nghiên cứu thái độ, quan điểm đồng tiền (Simmel, G., 1997), lẽ thái độ, quan điểm nhóm người xã hội đồng tiền giúp giải thích hành vi làm giàu họ Kết khảo sát quan niệm thái độ người dân nông thôn đồng tiền trình bày bảng Bảng 2: Quan niệm thái độ người dân đồng tiền Nhận định Tơi thường cảm thấy cỏi người có nhiều tiền Ở nơi tơi sống, người dùng tiền để so sánh người với Tôi thường cảm thấy coi nhẹ đồng tiền kẻ có tiền Có tiền có tất Đồng tiền nguồn gốc sinh tội lỗi Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý Tổng số 30,1% 10,2% 59,7% 100% 5,3% 7,5% 87,2% 100% 3,4% 85,6% 11% 100% 30% 45,7% 61,7% 42% 8,3% 12,3% 100% 100% Nguồn: Kết khảo sát 300 hộ dân Bắc Giang, Lâm Đồng Cần Thơ năm 2019 Số liệu bảng cho thấy, đa số người dân không cho rằng: “Ở nơi họ sống, người dùng tiền để so sánh người với nhau” (87,2%) Tuy nhiên, có 7,5% người dân tỏ phân vân (đồng ý phần) 5,3% người dân đồng tình với nhận định Như vậy, việc xem đồng tiền giá trị, thước đo hay tiêu chí để so sánh khác biệt xã hội tồn tại, chưa phải phổ biến cộng đồng nông thơn Có tới gần 1/3 người dân hỏi cho họ “cảm thấy cỏi người có nhiều tiền mình” có khoảng 1/10 người dân đồng ý phần với nhận định Điều phản ánh suy nghĩ tiêu cực phận người dân nông thôn giá trị đồng tiền thân họ Đáng nói quan niệm tiêu cực ảnh hưởng tới phấn đấu nỗ lực làm giàu số người dân chủ động nâng cao lực, trình độ chun mơn,… Có tới 30% người dân đồng ý khoảng 61,7% đồng ý phần với quan điểm cho “Có tiền có tất cả” Kết cho thấy, có khơng người dân nông thôn coi trọng việc sở hữu tiền bạc Họ nhận thức rằng, tiền bạc phương tiện mang lại 52 Phan Đức Nam cho họ tất giá trị khác sống Số liệu cho thấy khác biệt đáng kể quan niệm thái độ đồng tiền nhóm xã hội Tỷ lệ người dân có mức sống trung bình (35,3%) nghèo (34%) cho rằng, “có tiền có tất cả” cao khoảng lần so với người dân giàu có, giả (17,7%) Người dân học vấn thấp coi trọng tiền bạc 30,5% người dân có học vấn từ tiểu học trở xuống đồng ý “có tiền có tất cả”, tỷ lệ nhóm trung học sở trở lên 25% Nhóm trẻ tuổi (27%) có xu hướng đồng tình với quan điểm “có tiền có tất cả” so với nhóm trung niên (6,2%) cao tuổi (3,1%) Điều cho thấy nhóm trẻ tuổi ngày có xu hướng coi trọng giá trị tiền bạc so với hệ trước Quan niệm đồng tiền dẫn tới việc sẵn sàng theo đuổi làm giàu nhóm trẻ tuổi Có 45,7% người dân đồng ý 42% đồng ý phần với nhận định “đồng tiền nguồn gốc sinh tội lỗi”, 3,4% người dân “thường cảm thấy coi nhẹ đồng tiền người có tiền” có tới 85,6% người dân đồng ý phần với nhận định Đáng nói là, cách nhìn thái độ đồng tiền thể nhóm nam nữ, nhóm học vấn hay hoạt động nghề nghiệp Có lẽ cách nhìn nhận đối lập “đạo đức” “đồng tiền” ảnh hưởng từ quan điểm truyền thống nguyên giải thích cho quan niệm thái độ đồng tiền Thực tế Việt Nam cho thấy, khơng kiện hay vấn đề xã hội thường lý giải nguyên từ tiền bạc, gán cho ngun nhân “vì tiền” Nói cách khác, theo quan điểm truyền thống, “vì tiền” đánh giá đơi với hành vi “phản đạo đức” (Trần Hữu Quang, 2007) Điều thể rõ nhóm trung niên cao tuổi, hệ vốn bị ảnh hưởng quan điểm văn hóa truyền thống đậm nét so với lớp hệ trẻ ngày b) Quan niệm giá trị hoạt động làm giàu Bảng 3: Quan niệm người dân giá trị hoạt động làm giàu Nhận định Tơi làm điều để trở nên giàu có Trong sản xuất, lao động, trọng đến lợi nhuận, hiệu kinh tế Cần khuyến khích làm giàu cách đáng, hợp pháp Khơng thể làm giàu hoạt động kinh tế “chụp giật”, phi pháp Đối với tôi, sống tử tế quan trọng làm nhiều tiền “Đói cho sạch, rách cho thơm” Tơi khơng làm điều ảnh hưởng đến cộng đồng, xã hội dù mang lại cho tơi nhiều tiền Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý 15% 8,7% 76,3% 76,7% 11,4% 11,9% 91,3% 8,7% 0% 30,4% 18% 51,6% 20,5% 66,6% 12,9% 75% 13,7% 11,3% 65,8% 24,4% 9,8% Nguồn: Kết khảo sát 300 hộ dân Bắc Giang, Lâm Đồng Cần Thơ năm 2019 53 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Mặc dù người dân có thái độ đề cao hiệu lợi nhuận lao động, sản xuất, song yếu tố “đạo đức” đýợc nhấn mạnh coi trọng quan niệm làm giàu Theo số liệu bảng 3, có 75% nơng dân cho “đói cho sạch, rách cho thõm” 91,3% ngýời dân cho cần khuyến khích làm giàu cách đáng, hợp pháp Đặc biệt, 65,8% người dân cho khơng làm điều ảnh hưởng tới cộng đồng, xã hội dù mang lại cho họ nhiều tiền Tuy nhiên, có tỷ lệ định người dân không đồng ý có thái độ “nước đơi” (phân vân) với nhận định, quan niệm “đạo đức” làm giàu, 51,6% người dân khơng đồng tình “khơng thể làm giàu hoạt động kinh tế chụp giật, phi pháp”, tức có khoảng nửa người dân cho làm giàu hoạt động kinh tế chụp giật, phi pháp, 20,5% nông dân không đồng ý 66,6% người dân phân vân với nhận định “đối với tôi, sống tử tế quan trọng làm nhiều tiền”, 9,8% người dân khơng đồng tình 24,4% phân vân với nhận định “Tôi không làm điều ảnh hưởng đến cộng động, xã hội dù mang lại cho tơi nhiều tiền hơn” Nhìn chung, số liệu bảng cho thấy người dân nơng thơn ngày có thái độ khơng rõ ràng quan điểm đạo đức hay kinh tế hoạt động làm giàu Thái độ “nước đôi” phản ánh đan xen giá trị văn hóa đạo đức giá trị kinh tế lao động sản xuất người lao động nông thơn ngày Một số người dân có tính tốn thiệt làm ăn, họ coi trọng giá trị lợi nhuận hiệu sản xuất, song họ có quan điểm mang tính chất “đạo đức” xã hội nông thôn truyền thống c) Các hoạt động định hướng làm giàu Người dân nông thơn có nhiều hoạt động để nâng cao thu nhập làm giàu Đa số hộ dân (72,6%) chủ động chuyển đổi ngành nghề, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để tạo nguồn thu nhập cao ổn định Tìm kiếm mơ hình làm ăn kinh tế phù hợp hoạt động nhiều hộ dân thực đường làm giàu (83,8%) Các hộ dân hướng tới giàu có thơng qua gia tăng thời gian làm việc (89%) Hầu hết hộ dân (93,2%) bên cạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp, cịn làm thêm ngành nghề phi nơng để tạo thu nhập cao Ngoài ra, người dân tham gia lớp đào tạo nghề, kỹ thuật (38,7%), tìm kiếm đầu cho sản phẩm (72,2%), tìm hiểu thông tin liên quan tới làm ăn (67,8%), áp dụng kiến thức, kỹ thuật sản xuất (58,5%), liên kết, hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (58,5%),… Nhìn chung, người dân nơng thơn đặt mục tiêu cao sản xuất Có 56,7% người dân hỏi cho rằng, năm tới mục tiêu sản xuất hộ gia đình làm thật nhiều tiền Chỉ có 5,4% hộ dân khơng có mục tiêu nào, làm Việc đặt mục tiêu cao thể cố gắng người dân việc vượt lên sống tại, đồng thời cho thấy phát triển kinh tế, làm giàu giá trị mà người dân ngày theo đuổi 54 Phan Đức Nam 3.4 Giá trị tâm linh - tín ngưỡng Đời sống tâm linh - tín ngưỡng hình thức đặc biệt ý thức người ý thức xã hội Hướng đến giới tâm linh nhu cầu đời sống tinh thần người, đồng thời cách để người sống lương thiện tốt đẹp a) Nhận định người dân giá trị tâm linh - tín ngưỡng Trong viết này, chúng tơi tìm hiểu ý kiến người dân số nhận định liên quan tới giá trị tâm linh - tín ngưỡng, qua góp phần hiểu biết tâm lý hướng thiện, tâm lý thờ cúng phong trào khơi phục tập qn - tín ngưỡng diễn hầu hết làng xã Việt Nam Kết khảo sát cho thấy, hầu hết người dân nông thôn tin “ở hiền gặp lành” (82%), gần 60% người hỏi trả lời “phú quý sinh lễ nghĩa”, đa số (khoảng 3/4) người dân nghĩ “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” Như vậy, thấy thờ cúng nét văn hóa truyền thống người Việt đến lưu giữ Văn hóa “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” xuất phát từ nhu cầu bình an, mong muốn sức khỏe, hạnh phúc, an lạc người Việt Số liệu cho thấy đạo lý sống thiện ứng xử - “ăn hiền lành” người dân nông thôn coi trọng Đạo lý sống gắn liền với đạo thờ tổ tiên Đạo thờ tổ tiên trở thành nét văn hóa đặc thù cho lối sống đạo lý sống thiện “ăn hiền lành” người Việt từ bao đời Chúng tơi cịn nhận thấy có “phong trào khơi phục tập qn - tín ngưỡng” diễn hầu hết làng xã Đó việc khơi phục lại đình, chùa, nhà thờ, mồ mả, lễ hội phong tục khác Cũng có người viện câu nói “phú quý sinh lễ nghĩa” để giải thích tượng thay đổi theo cách phục cổ nói trên, phản ánh thay đổi điều kiện kinh tế, biến đổi đời sống văn hóa Như vậy, số liệu cho thấy nhu cầu hướng văn hóa tâm linh người dân nơng thôn nay, đặc biệt bối cảnh thu nhập mức sống vật chất người dân tăng lên đáng kể năm qua Khi có điều kiện tốt vật chất, việc khôi phục tập quán, tín ngưỡng trở thành xu hướng chủ đạo đời sống văn hóa người dân nơng thơn Điều với truyền thống “vinh quy bái tổ” dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn năm qua b) Các hoạt động thờ cúng nhà * Thực hành thờ cúng nhà vào dịp năm Hoạt động thờ cúng tổ tiên hình thức tín ngưỡng thờ cúng nhà, thể nhu cầu văn hóa tâm linh người dân Phong tục thờ cúng tổ tiên dân tộc Việt Nam từ lâu đời Đó phong tục tốt đẹp, giàu sắc có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tâm linh người Việt, nhằm nhắc nhở cháu nhớ tổ tiên, nguồn cội 55 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Thờ cúng tổ tiên hành vi tín ngưỡng đa số gia đình Việt Nam Lo cho ngày giỗ ông bà tổ tiên hàng năm hoạt động bắt buộc đa số gia đình Dù nghèo, gia đình phải cố gắng thu xếp, tổ chức ngày giỗ ông bà tổ tiên chu đáo Đây hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh đậm nét truyền thống người Việt Tập tục tín ngưỡng có lịch sử hàng nghìn năm đến giá trị văn hóa cốt lõi, nhiều gia đình thực hành đặn Xem xét mức độ thờ cúng gia đình hàng năm cho thấy, đối tượng thờ cúng, số 300 hộ khảo sát, có 95,3% số hộ có thờ cúng ông bà tổ tiên (giỗ gia tiên) Bên cạnh hoạt động thờ cúng tổ tiên, hộ gia đình có ngày lễ tâm linh khác, tỷ lệ số hộ tham gia thực hành thờ cúng vào dịp khác năm cúng ngày Rằm mùng Một hàng tháng; cúng Rằm tháng Giêng,… mức từ gần 70%-94,7% (trừ hoạt động cúng lễ hóa vàng 28,7%) Việc cúng lễ gia đình thực hành văn hóa cổ truyền Số liệu khảo sát bảng cho thấy, nhìn chung, phong tục cúng giỗ gia đình cịn bảo tồn Bảng 4: Tỷ lệ hộ gia đình thực hành thờ cúng vào dịp năm Các hoạt động thờ cúng nhà Giỗ gia tiên (thờ cúng ông bà tổ tiên) Ngày Rằm, mùng Một hàng tháng Rằm tháng Giêng Lễ Thanh minh (3-3) Tết Đoan ngọ (5-5) Xá tội vong nhân (Rằm tháng 7) Trung thu (Rằm tháng 8) Ơng Cơng ơng Táo (23-12) Cúng Giao thừa Lễ hóa vàng Tỷ lệ (%) 95,3 69,7 74,3 70,3 83,7 70,0 81,7 94,7 98,3 28,7 Nguồn: Kết khảo sát 300 hộ dân Bắc Giang, Lâm Đồng Cần Thơ năm 2019 * Ý nghĩa hành vi tín ngưỡng thờ cúng nhà Tìm hiểu ý nghĩa hành vi tín ngưỡng thờ cúng gia đình vào dịp năm, hầu kiến khẳng định phong tục, tập quán truyền thống tốt, cần gìn giữ (96%); 80,7% cho rằng, dịp để giáo dục cháu lịng kính trọng, tưởng nhớ công lao ông bà tổ tiên; 68,7% hành lễ để cầu điều tốt đẹp cho thành viên gia đình Có thể nói, hầu hết gia đình tổ chức việc thờ cúng gia với mức độ, quy mô khác nhau, nhu cầu văn hóa tâm linh đời sống tín ngưỡng vốn truyền thống xa xưa cịn lưu giữ người Việt Ngồi việc lưu giữ, kế thừa truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp, dịp để giáo dục cháu nguồn gốc gia đình, lịng kính trọng tưởng nhớ công lao tổ tiên 56 Phan Đức Nam c) Tham gia lễ hội Lễ hội kiện quan trọng hàng năm cộng đồng dân cư Ở làng quê Việt Nam xưa, lễ hội làng hình thức sinh hoạt tiêu biểu tập trung đời sống tinh thần cộng đồng làng (Mai Văn Hai, 2006) Tham gia lễ hội truyền thống địa phương báo sinh hoạt tâm linh khía cạnh văn hóa Kết khảo sát cho thấy, lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hóa cổ truyền quan trọng hầu hết cộng đồng cư dân nông thôn Các lễ hội truyền thống quê hương có sức hút đáng kể người dân nơng thơn Có thể nói, với cư dân thôn quê, lễ hội làng nhu cầu thiếu Hiện người dân trân trọng lễ hội làng Trong số 300 người hỏi, có gần 90% người tham gia hoạt động lễ hội năm, 36,7% người dân tham gia tất lễ hội địa phương 53% tham gia số lễ hội Chỉ 10,3% người dân mẫu khảo sát không tham gia lễ hội truyền thống địa phương Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa mang đậm giá trị tâm linh đến giữ nguyên giá trị thu hút tham gia người dân Như vậy, qua việc tìm hiểu ý kiến người dân số nhận định liên quan tới giá trị tâm linh - tín ngưỡng, phân tích hoạt động thờ cúng gia đình việc tham gia lễ hội cho thấy, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đời sống tinh thần nói chung hoạt động tâm linh nói riêng trì, tiếp nối tương đối đồng thuận, thống nhóm xã hội nông thôn Kết luận Người dân nông thôn coi trọng quan hệ với hàng xóm láng giềng Giá trị truyền thống tình làng nghĩa xóm, chia sẻ, hợp tác tương trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất đời sống, gặp khó khăn, đau buồn gia đình có việc hệ trọng tiếp tục đa số người dân nơng thơn ngày coi trọng, gìn giữ phát huy Phát huy tính cộng đồng hay giá trị tình làng nghĩa xóm vốn truyền thống tốt đẹp từ ngàn xưa dân tộc Việt Nam, sở để trì mối quan hệ gắn bó bền chặt thành viên gia đình, gia đình với họ hàng, làng xóm Bên cạnh giá trị tình làng nghĩa xóm gia đình giá trị đặc thù người dân Việt Nam Giá trị văn hóa truyền thống tiếp tục người dân nông thôn gìn giữ phát huy bối cảnh xã hội (kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa,…) Có thể nói, người dân Việt Nam đặc biệt coi trọng gia đình Đối với họ, gia đình khơng dừng lại mối quan hệ ruột thịt, mà yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ gặp khó khăn sống giúp đỡ có việc hệ trọng Trong gia đình, quan hệ thành viên đặc biệt coi trọng, liên kết với qua sinh hoạt chung bữa ăn,… kính trọng, phụng dưỡng người già, cha mẹ giá trị quan trọng đời sống gia đình 57 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Ngày nay, giàu có trở thành mục tiêu phấn đấu đa số người dân Giá trị thể hầu hết nhóm xã hội khơng có khác biệt người làm nơng nghiệp hay phi nông nghiệp, học vấn cao hay thấp Hiệu kinh tế chấp nhận đề cao, trở thành giá trị người dân, đặc biệt nhóm trẻ bối cảnh xã hội Làm giàu, đặc biệt nhóm trẻ trở thành giá trị hàng đầu, vượt trội so với giá trị khác Giá trị gắn liền với giá trị nghề nghiệp, lao động Tư làm giàu người dân, đặc biệt nhóm trẻ trở nên đậm nét hơn, góp phần tạo động lực tinh thần lối ứng xử hướng tới giàu có Khi đời sống, đặc biệt khía cạnh vật chất nâng lên, người dân có nhiều điều kiện để tiếp cận hưởng thụ đa dạng nhiều giá trị văn hóa, bao gồm giá trị truyền thống đại Giá trị hướng văn hóa tâm linh trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa người dân nơng thơn Phong trào khơi phục tập qn, tín ngưỡng cải tạo, xây dựng đình, đền chùa, miếu mạo, hay nhà thờ tổ tiên, nhà thờ dòng họ,… trở thành xu hướng chủ đạo đời sống người dân nông thôn Như vậy, qua 30 năm Đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, đời sống văn hóa người dân nơng thơn có chuyển biến quan trọng Nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đề cao phát huy, gìn giữ tình làng nghĩa xóm, trọng gia đình, trọng cội nguồn, tổ tiên, phát huy tinh thần tương thân tương ái, phấn đấu, nỗ lực hướng tới giàu có,… Đó giá trị văn hóa tốt đẹp, cần tiếp tục trì thúc đẩy, đặc biệt bối cảnh xây dựng nông thôn Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng Mai Văn Hai (2006) “Một số giá trị văn hóa làng Việt vùng châu thổ sơng Hồng bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Báo cáo đề tài cấp Bộ Mai Văn Hai (2009), “Gia đình, dịng họ thơn làng với tư cách giá trị văn hóa làng”, Tạp chí Xã hội học, số Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2009), Xã hội học Văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Hữu Quang (2007), “Đồng tiền xã hội Việt Nam ngày nay”, Tạp chí Thời đại mới, số 10 Simmel, G (1997), The Philosophy of money, London: Routledge & Kegan Paul 58 ... trọng, phụng dưỡng người già, cha mẹ giá trị quan trọng đời sống gia đình 57 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Ngày nay, giàu có trở thành mục tiêu phấn đấu đa số người dân Giá trị thể hầu hết... đánh giá người dân vai trò gia đình giá trị mối quan hệ gia đình a) Đánh giá vai trị gia đình Bài viết tìm hiểu giá trị gia đình thông qua kết khảo sát đánh giá người dân nơng thơn vai trị gia... sống người dân nông thôn b) Giá trị mối quan hệ gia đình Giá trị gia đình người dân nơng thơn thể việc họ nhận thức vai trò ý nghĩa quan hệ gia đình, họ hàng Chúng tơi đặt câu hỏi cho người dân

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w