1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm triết học Mác Lênin về ý thức pháp luật và vấn đề xây dựng ý thức pháp luật ở Việt Nam hiện nay

13 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 828,11 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN Đề tài Quan điểm triết học Mác Lênin về ý thức pháp luật và vấn đề xây dựng ý thức pháp luật ở Việt Nam hiện nay Hà Nội, 202.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Đề tài: Quan điểm triết học Mác - Lênin ý thức pháp luật vấn đề xây dựng ý thức pháp luật Việt Nam Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Xuất phát từ yêu cầu công đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nhà nước pháp quyền nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, cần phải xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa đồng thời nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, xây dựng ý chí pháp luật cho thành viên xã hội Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài: “Quan điểm triết học Mác - Lênin ý thức pháp luật vấn đề xây dựng ý thức pháp luật Việt Nam nay” để làm đề tài cho tiểu luận NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận ý thức pháp luật theo quan điểm triết học Mác – Lênin a Khái niệm đặc điểm ý thức pháp luật Khái niệm pháp luật Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, ý thức pháp luật ( hay gọi ý thức pháp quyền) là toàn học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành xã hội, thể mối quan hệ người pháp luật, trình độ hiểu biết pháp luật, thái độ, đánh giá pháp luật giai cấp, tầng lớp xã hội, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi ứng xử người, tổ chức hoạt động thiết chế xã hội Ý thức pháp luật đời với nhà nước Ý thức pháp luật phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế xã hội, trước hết quan hệ sản xuất thể hệ thống pháp luật Nó sản phẩm trình phát triển xã hội, chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ tư tưởng, quan điểm quan niệm xã hội Ý thức pháp luật trở thành yếu tố thiếu đời sống xã hội Dưới góc độ triết học, ý thức pháp luật tiếp cận nghiên cứu trước hết với tư cách hình thái ý thức xã hội bên cạnh hình thái ý thức xã hội khác ý thức trị, ý thức đạo đức, b Đặc điểm ý thức pháp luật Thứ nhất, ý thức pháp luật tồn xã hội quy định Pháp luật xây dựng để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội dựa mối quan hệ phát sinh thực tế xã hội Do đó, chất nội dung ý thức pháp luật, suy cùng, phản ánh tồn xã hội có nguồn gốc từ tồn xã hội Sự thay đổi ý thức pháp luật có nguyên nhân từ biến đổi, phát triển tổn xã hội Thứ hai, ý thức pháp luật có tính độc lập tương tồn xã hội Tính độc lập tương đối ý thức pháp luật thể số khía cạnh như: - Ý thức pháp luật thường lac hậu so với tồn xã hội Ý thức pháp luật nói tồn xã hội quy định, mà tồn xã hội ln ln có thay đổi, phát triển nên đến thời điểm ý thức pháp luật khơng cịn phù hợp, lạc hậu so với tồn xã hội - Trong những điều kiện định ý thức pháp luật đặc biệt hệ tư tưởng pháp luật nhiều có phát triển trước so với tồn xã hội Pháp luật người xây dựng nên, mà chủ nghĩa vật lịch sử thừa nhận rằng, những điều kiện định, tư tưởng người vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào việc giải những nhiệm vụ phát triển đời sống vật chất xã hội đặt - Ý thức pháp luật phản ánh tồn xã hội có tính kế thừa ý thức pháp luật thời đại trước Tất nhiên những yếu tố kế thừa tiến khơng tiến - Ý thức pháp luật có khả tác động trở lại tồn xã hội Ý thức pháp luật động lực thúc đẩy kìm hãm phát triển xã hội Khi pháp luật phù hợp với tồn xã hội, mối quan hệ xã hội quản lý pháp luật, giúp xã hội hoạt động ổn định, góp phần phát triển mặt Nhưng pháp luật lạc hậu so với tồn xã hội trở thành kìm hãm phát triển xã hội Thứ ba, ý thức pháp luật mang tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp, pháp luật ý chí giai cấp thống trị thể thành luật, chế độ xã hội, nhà nước có hệ thống pháp luật giai cấp nắm quyền Nhưng xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp khác lại có những ý thức khác vể pháp luật, phản ánh lợi ích giai cấp Do đó, hiệu lực pháp luật không những phụ thuộc vào sức mạnh cưỡng chế nhà nước mà phụ thuộc vào trình độ hiểu biết pháp luật xã hội Cấu trúc ý thức pháp luật Kết cấu ý thức pháp luật những nhân tố cấu thành, cách thức tổ chức bên ý thức pháp luật; vừa thống với vừa tác động ảnh hưởng lẫn có mối quan hệ qua lại với tượng khác đời sống xã hội Ý thức pháp luật có cấu trúc phức tạp Cấu trúc ý thức pháp luật nhìn nhận từ những góc độ khác tùy thuộc mục đích nghiên cứu Căn vào cấp độ giới hạn nhận thức, ý thức pháp luật chia thành hai phận: ý thức pháp luật thông thường ý thức pháp luật lý luận Bên cạnh ý thức pháp luật thông thường ý thức pháp luật lý luận, nhà nghiên cứu đề cập đến cấp độ ý thức pháp luật nghề nghiệp, coi ý thức nhà luật gia nhà chức trách mà nghề nghiệp có liên quan đến việc hoạch định sách pháp luật, nghiên cứu pháp luật, xây dựng tổ chức thực pháp luật Căn vào chủ thể ý thức pháp luật, ý thức pháp luật chia thành ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật nhóm ý thức pháp luật xã hội Căn vào nội dung tính chất phận cấu thành, ý thức pháp luật hợp thành hai phận: tâm lý pháp luật hệ tư tưởng pháp luật Tâm lý pháp luật: là tổng thể trạng thái tâm lý người tình cảm, tâm trạng thói quen, xúc cảm pháp luật người, nhóm người giai cấp ảnh hưởng pháp luật tác động điều chỉnh pháp luật Hệ tư tưởng pháp luật hệ thống những tư tưởng, những quan điểm, những học thuyết pháp lí giai cấp nhà tư tưởng đại diện cho giai cấp hệ thống hóa, khái qt nâng lên thành lí luận II Xây dựng ý thức pháp luật Việt Nam Thực trạng ý thức pháp luật người dân Việt Nam Hiện nay, hoạt động nâng cao ý thức pháp luật nhà nước quan tâm, chú ý Ngày 09/12/2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân” Việc thực theo thị số 32-CT/TW tính đến đem lại nhiều thành Theo ông Lê Vệ Quốc - Vụ trưởng Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật – Bộ Tư pháp: “Sự hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân thời gian qua nâng cao góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tăng cường quản lý nhà nước pháp luật Qua việc tổng kết cho thấy, thời gian qua, tình hình vi phạm pháp luật khơng hiểu biết pháp luật có chiều hướng ngày giảm; số ngừng việc tập thể doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất giảm; lĩnh vực đất đai, tỉ lệ đơn thu khiếu kiện giảm; tỉ lệ cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật chiếm tỉ lệ 79%; ” Hiện hoạt động pháp luật, ý thức người dân Việt Nam nâng lên Sự hiểu biết pháp luật nhân dân biểu rõ nét, nhân dân ý thức trách nhiệm, quyền hạn nhà nước thơng qua pháp luật họ tích cực tham gia vào hoạt động quản lí nhà nước, giám sát hoạt động quan nhà nước để thực quyền lợi hợp pháp Nhân dân thực việc khiếu nại, tố cáo, tố giác tội phạm… Trong hoạt động thực tổ chức thực pháp luật có nhiều bước chuyển biến tích cực, người dân Việt Nam chủ động tích cực, tôn trọng thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật Trong quan nhà nước, tổ chức, số cán vi phạm pháp luật thi hành công vụ giảm, thực trạng tham nhũng, sách nhiễu công việc dần đẩy lùi, cán công chức ngày chứng tỏ minh bạch công khai công việc Trong xã hội xuất nhiều gương người tốt, việc tốt thực pháp luật, họ nâng cao tinh thần trách nhiệm việc bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, trợ thành những gương sáng việc giúp cho quan chức thi hành công vụ, việc bắt giữ tội phạm, tố giác những hành vi những người người thực hành vi trái pháp luật, làm gương cho những công dân khác việc thực pháp luật Những khó khăn cịn tồn tạo hoạt động xây dựng ý thức pháp luật Việt Nam Thứ nhất, bên cạnh những cơng dân tơn trọng, tn thủ pháp luật tồn những người coi thường pháp luật, lợi ích cá nhân mà vi phạm pháp luật lĩnh vực đời sống Trên thị trường tình trạng hàng giả hàng nhái đan xen với hang thật Trong tham gia giao thơng thường xun có tình trạng say rượu lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không tuân thủ quy định pháp luật tham gia giao thông Theo thống kê Bộ Công an, tháng 3/2020 (từ ngày 15/02/2020 đến ngày 14/3/2020) tội phạm trật tự xã hội, toàn quốc xảy 3.646 vụ ; khám phá 3.031 vụ; bắt giữ, xử lý 7.024 đối tượng; tỷ lệ khám phá đạt 83,13%; triệt phá 152 băng, nhóm So với tháng 02/2020, tăng 139 vụ (+3,96%), tăng 63 số vụ khám phá (+2,12%), giảm 194 số đối tượng bị bắt giữ, xử lý (-2,69%) Tỷ lệ khám phá giảm; tăng 01 số băng, nhóm bị triệt phá Về số vụ phạm tội trật tự quản lý kinh tế, toàn quốc xảy 379 vụ, so với tháng 02/2020 giảm 259 vụ (-40,60%) Về số vụ phạm tội mơi trường, tồn quốc xảy 145 vụ, so với tháng 02/2020 tăng 32 vụ (+28,32%) Về số vụ phạm tội ma túy, toàn quốc xảy 1.952 vụ, so với tháng 02/2020 tăng 495 vụ (+33,97%) Như thấy cịn tình trạng vi phạm pháp luật xảy mà phần nhiều coi thường pháp luật người dân Thứ hai, cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật, thực trạng biến chất, thối hóa thực công vụ đội ngũ cán cơng chức cịn tại, cịn tình trạng hạch sách, nhũng nhiễu người dân, tham ô, hối lộ làm ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, làm ảnh hưởng đến lợi ích lịng tin nhân dân nhà nước Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, theo báo cáo kết phát xử lý tham nhũng năm 2019, qua việc tự kiểm tra nội phát 19 vụ, 22 đối tượng (bằng số vụ tăng 4,7% số đối tượng so với năm 2018); qua hoạt động tra phát 48 vụ, 37 đối tượng tham nhũng liên quan đến tham nhũng (giảm 28,3% số vụ); Qua công tác giải khiếu nại, tố cáo phát 13 vụ, 30 đối tượng có hành vi liên quan đến tham nhũng (giảm 61,7% số vụ) Cơ quan điều tra Công an Nhân dân khởi tố 214 vụ, 487 bị can (giảm 18 vụ, tăng 56 bị can so với kỳ năm 2018); thiệt hại 1.028 tỷ đồng 22.069 m2 đất; thu hồi 615.06 tỷ đồng 11.867 m2 đất; kê biên 795 tỷ đồng Đã kết luận điều tra đề nghị truy tố 217 vụ, 653 bị can Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao khởi tố 12 vụ/16 bị can (giảm 05 vụ/06 bị can) Tòa án nhân dân cấp thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 344 vụ, 849 bị cáo (tăng 31 vụ so với năm 2018); xét xử sơ thẩm 240 vụ, 517 bị cáo tội danh tham nhũng Có 09 bị cáo bị tuyên phạt mức án tử hình, tù chung thân Qua kết điều tra cho thấy, tình trạng tham nhũng vấn nạn lớn quốc gia mà theo em, lý tình trạng ý thức đạo đức số cán bộ, công chức chưa cao Thứ ba, số phận người dân khơng có hiểu biết pháp luật dẫn tới việc vi phạm pháp luật, có bà vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số Do điều kiện đời sống người dân tộc thiểu số huyện biên giới, vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí nhận thức pháp luật cịn hạn chế, tiềm ẩn nguy bị kẻ xấu lợi dụng, lôi kéo vào hành vi vi phạm pháp luật Hơn nữa, điều kiện nhiều vùng sâu, vùng xa khó khăn, việc tiếp cận văn pháp luật không dễ dàng, dẫn đến tình trạng họ thực hành vi vi phạm pháp luật Mặc dù nhà nước chú ý đến việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân, có số chuyển biến tích cực xét cho cần quan tâm đặc biệt từ phía nhà nước Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 32, qua tổng kết cho thấy, thời gian qua, tình hình vi phạm pháp luật khơng hiểu biết pháp luật có chiều hướng ngày giảm Theo báo cáo Bộ Tư pháp, tổng số vụ việc vi phạm hành năm 2017 8.398.944 vụ, giảm 14,6%, số đối tượng bị xử phạt giảm khoảng 20% so với năm 2016 Năm 2018, tổng số vụ bị phát 6.623.670 vụ, giảm 21,1% so với năm 2017, số đối tượng bị xử phạt giảm 16% Một số kiến nghị xây dựng ý thức pháp luật Việt Nam a Hoàn thiện hệ thống pháp luật Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam cịn số hạn chế: có những điều luật chưa quy định rõ ràng mà chưa có văn hướng dẫn thi hành; số điều luật quy định chồng chéo nhau; số văn cấp chưa thống với văn cấp trên; Từ dẫn đến khó khăn việc thực pháp luật Việt Nam Do việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều cần thiết để đảm bảo ý thức pháp luật cho người dân Đồng thời việc quy định chặt chẽ, thống quy định pháp luật giảm tình trạng cán bộ, cơng chức nhà nước thơng qua những khe hở pháp luật mà nhũng nhiễu, gây khó dễ cho người dân b Tuyên truyền, phổ biến giáo dục cho người dân Trên thực tế cho thấy, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân nhà nước quan tâm, chú trọng Bước đầu cho thấy, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đạt những thành công ban đầu Tuy nhiên hoạt động cần tính thường xuyên lâu dài để đạt thành công nữa Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần thực địa phương sinh sống, môi trường giáo dục trường trung học sở, trung học phổ thông, trường đại học để ý thức chấp hành pháp luật in sâu tâm trí người dân, nhắc nhở người dân luôn thực theo quy định pháp luật Ngồi theo em, cịn cần phải tun dương những người giúp người thi hành công vụ, những gương ý thức pháp luật địa phương, trang thông tin điện tử để làm gương cho người dân, nâng cao ý thức pháp luật cho cộng đồng Đồng thời với việc lên án những hành vi vi phạm pháp luật, phạm tội nghiêm trọng, gây hậu lớn cho xã hội để răn đe, giáo dục người dân tránh làm theo những hành vi vi phạm pháp luật Hơn nữa cần đặc biệt đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến đồng bào dân tộc thiểu số với số biện pháp như: từ thực tiễn đời sống phong tục, tập quán nơi để biên soạn tài liệu tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước cho đồng bào dân tộc thiểu số; hội diễn văn hóa, tiểu phẩm; thơng qua người có danh vọng địa phương tun truyền, phổ biến giáo dục để giúp họ dễ hiểu thực theo 10 c Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ, công chức, viên chức Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho cán đảng viên giữ vững lập trường, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng Nâng cao nhận thức học tập làm theo gương Bác phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư để nâng cao ý thức trách nhiệm công tác, thực tốt nhiệm vụ giao Đồng thời thực việc nêu gương người tốt việc tốt, đề cao tính gương mẫu cán bộ, đảng viên đặc biệt cán chủ chốt đơn vị thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí Cùng với việc tuyên truyền những quy định pháp luật, cần kết hợp giáo dục đạo đức, ý thức trách nhiệm công việc cho cán bộ, công chức, viên chức Pháp luật dù có hồn thiện chi tiết đến đâu không đủ, kết hợp đạo đức, ý thức trách nhiệm ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức bảo đảm cho việc thực nhiệm vụ nhà nước Lãnh đạo quan, đơn vị nên có kế hoạch kiểm tra, giám sát thường xuyên, định kỳ để kịp thời phát những cán bộ, công chức, viên chức chưa thực đúng chức trách, nhiệm vụ giao, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thực sai quy định pháp luật thực công vụ Việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ góp phần hạn chế những sai phạm trình thực nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức, giúp cho họ ý thức công việc, chấp hành nghiêm quy định Nhà nước nội quy đơn vị Nếu phát hành vi vi phạm trình chấp hành, áp dụng pháp luật giải cơng việc cần có biện pháp xử lý nghiêm, không thiên vị 11 KẾT LUẬN Việc nâng cao ý thức pháp luật cho người dân cán bộ, công chức, viên chức điều vô quan trọng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Muốn trì, bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội trước tiên, phải xây dựng ý thức pháp luật ngày cao, hình thành cách vững xã hội thói quen sống làm việc theo pháp luật cho công dân, đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Trên số ý kiến em việc xây dựng ý thức pháp luật Việt Nam Trong q trình làm khơng thể tránh khỏi những sai xót, mong thầy giáo đóng góp ý kiến để em hoàn thiện hơn, em xin cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Minh Đoan: Ý thức pháp luật, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 2011 Giáo trình lí luận chung nhà nước pháp luật, nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 2018, Trường đại học Luật Hà Nội TỔNG THANH TRA CHÍNH PHỦ: CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TIẾP TỤC ĐƯỢC ĐẨY MẠNH VÀ HIỆU QUẢ HƠN http://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx? ItemID=41810, truy cập ngày 30/3/2020 Tình hình vi phạm pháp luật không hiểu biết pháp luật ngày giảm http://baolaocai.vn/chinh-tri/tinh-hinh-vi-pham-phap-luat-do-khong-hieubiet-phap-luat-ngay-cang-giam-z1n20191219144727773.htm, truy 31/3/2020 Toàn quốc xảy 379 vụ phạm tội trật tự quản lý kinh tế 12 cập ngày https://thanhtra.com.vn/tin-tuc-chong-tham-nhung/trong-nuoc/toan-quocxay-ra-379-vu-pham-toi-ve-trat-tu-quan-ly-kinh-te_t238c1080n162550 , truy cập ngày 30/3/2020 13 ... luật, xây dựng ý chí pháp luật cho thành viên xã hội Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài: ? ?Quan điểm triết học Mác - Lênin ý thức pháp luật vấn đề xây dựng ý thức pháp luật Việt Nam nay? ??... thực pháp luật Căn vào chủ thể ý thức pháp luật, ý thức pháp luật chia thành ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật nhóm ý thức pháp luật xã hội Căn vào nội dung tính chất phận cấu thành, ý thức. .. cứu Căn vào cấp độ giới hạn nhận thức, ý thức pháp luật chia thành hai phận: ý thức pháp luật thông thường ý thức pháp luật lý luận Bên cạnh ý thức pháp luật thông thường ý thức pháp luật lý luận,

Ngày đăng: 14/09/2022, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w