Đặc điểm hình phạt thời phong kiến Việt Nam

5 3 0
Đặc điểm hình phạt thời phong kiến Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, pháp luật được sử dụng như là một công cụ để nhà nước quản lý đất nước Trong đó hình phạt được áp dụng như là một chế tài áp dụng đối với những người có hành vi vi phạm pháp.

LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, pháp luật sử dụng công cụ để nhà nước quản lý đất nước Trong hình phạt áp dụng chế tài áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật Nếu Việt Nam, hình phạt áp dụng người thực hành vi vi phạm pháp luật hình sự, nói cách khác người thực tội phạm thời kỳ phong kiến Việt Nam, hình phạt áp dụng phổ biến với hành vi vi phạm pháp luật có tính dã man, tàn bạo Để tìm hiểu kĩ hình phạt đặc điểm hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam, em chọn đề tập lớn là: “Phân tích đặc điểm hình phạt hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Theo quan niệm luật hình đại hình phạt chế tài đặc trưng riêng luật hình áp dụng với tội phạm Tuy nhiên hình phạt thời kỳ phong kiến Việt Nam lại có khác biệt sau đây: Hình phạt dã man, tàn bạo Hầu hết nhà nước phong kiến Việt Nam mơ hình nhà nước qn chủ, coi trọng việc tập trung quyền lực vào tay vua Để thực điều vị vua ban hành hình phạt có tính dã man, hà khắc tàn bạo, chủ yếu tác động vào thân thể người chịu hình phạt để họ khơng vi phạm pháp luật Hình phạt gồm có ngũ hình ngồi ngũ hình Ngũ hình nhóm chế tài có nguồn gốc từ pháp luật phong kiến Trung Quốc, nhà làm luật Đại Việt thời Lý - Trần vận dụng Ngũ hình gồm: xuy (đánh roi), trượng (đánh gậy), đồ (tù khổ sai), lưu (bị tù đày nơi xa) tử (giết chết) Tính dã man, tàn bạo thể rõ nét hình phạt tử Nếu hình phạt tử hình đại chết nhanh chóng, khơng đem lại đau đớn dai dẳng cho người áp dụng hình phạt tử quy định Quốc triều hình luật có bậc: Giảo (thắt cổ), trảm (chém đầu); Khiêu (chém bêu đầu); Lăng trì (tùng xẻo) tức xẻo miếng thịt mổ bụng, moi ruột chết, bị cắt rời chân tay bẻ gãy hết xương, sau đem chơn lấp Việc áp dụng hình phạt khơng đem lại đau đớn mặt thể xác, đoạt tính mạng người phạm tội mà cịn đánh vào tinh thần người, có tác dụng răn đe lớn Ngồi hệ thống ngũ hình cịn có số hình phạt khác thể tính chất dã man, tàn bạo hình phạt thích chữ, hình phạt chặt chân tay Hình phạt mang tính phổ biến: Nếu hình phạt Việt Nam áp dụng người phạm tội hình phạt thời phong kiến Việt Nam áp dụng với nhiều hành vi vi phạm pháp luật khác hình phạt cịn áp dụng với người liên quan đến người có hành vi vi phạm _ Hình phạt áp dụng với nhiều hành vi vi phạm pháp luật nhiều ngành luật khác (theo cách chia pháp luật) Trong lĩnh vực dân Điều 384, Quốc triều hình luật quy định “Những ruộng đất cầm mà chủ ruộng xin chuộc, người cầm không cho chuộc, hay là không muốn chuộc mà bắt phải chuộc thì đều phải phạt 80 trượng ” Theo điều 3, Hoàng Việt Luật Lệ quy định: “Đem bán thịt heo, dê có rải nước và lúa gạo, trợn cát, đất bán cho người mua thì sách theo việc khách buôn trộn lẫn đất cát vào muối công quản phạt 80 trượng” Trong lĩnh vực hôn nhân gia đình có Điều 321, Quốc triều hình luật quy định “Vợ cả ,vợ lẽ tự tiện bỏ nhà chồng ,thì xử tội đồ làm xuy thất tỳ , lấy chồng khác thì phải xử tội đồ làm thung thất tỳ ,người và gia sản phải trả về nhà chồng cũ Người biết mà lấy làm vợ thì bị xử tợi đồ ,khơng biết khơng có tợi” Trong lĩnh vực hành chính, có Điều 255, Quốc Triều Hình luật quy định: “Những vị quan ty tự tiện sai khiến người đưa văn thư công làm việc riêng để chậm trễ ngày giờ, làm lỡ việc công thì bị phạt đánh 60 trượng, biếm hai tư” Điều Hoàng Việt Luật lệ quy định: “Phàm làm trễ hạn văn thư của quan ngày, lại điển bị phạt 10 roi, ba ngày thì thêm bực tội, mút là 40 roi Quan thủ lãnh nơi được giảm mợt bực Phàm nói thủ lãnh thì quan trợ tá khơng bị tợi” _ Pháp luật thời phong kiến mở rộng diện chịu trách nhiệm hình nên khiến hình phạt phổ biến Hình phạt thời phong kiến Việt Nam khơng áp dụng với người thực hành vi mà áp dụng với người liên quan Điều 412, Quốc triều hình luật quy định “Những kẻ mưu phản nước theo giặc thì xử chém; hành động thì xử tội bêu đầu; kẻ biết việc ấy thì đồng tội; vợ, con, điền sản đều phải tịch thu sung làm của công ” Như vậy, vợ người mưu phản phải chịu hình phạt Hay Điều 475 quy định “Các nhà với cha mẹ, mà ăn trộm, thì cha mẹ bị xử tội biếm; ăn cướp thì cha bị xử tội đồ; nặng thì xử tăng thêm tội; và đều phải bồi thường thay những tang vật ăn trộm ăn cướp Nếu riêng, thì cha mẹ bị xử tội phạt hay biếm; cha báo quan thì khơng phải tợi; báo quan mà cịn nhà thì xử tội chưa báo” Pháp luật phong kiến quy định xử phạt hành vi không nên làm mà làm không quy định hành vi hành vi không làm, tạo hội cho việc áp dụng hình phạt cách tự tiện, tạo nên phổ biến hình phạt Điều quy định Điều 642, Quốc triều hình luật “Hành vi khơng nên làm mà làm, việc lớn xử đồ hay lưu, việc nhỏ xử biếm ” Mức hình phạt thường ấn định cách chi tiết hầu hết điều khoản Hình phạt xã hội phong kiến Việt Nam miêu tả tỉ mỉ, cụ thể, quy định chi tiết hoá điều khoản, dựa nhiều như: hậu phạm tội, nhân thân người phạm tội, địa vị xã hội gia đình người phạm tội, mức độ lỗi _ Dựa vào nhân thân người phạm tội Điều 429, Quốc triều hình luật quy định “Ăn trộm lần đầu tức là nhân thân cịn tớt thì bị lưu châu ngoài Nhưng kẻ mà có tiếng, kẻ trợm tái phạm tức là nhân thân không được tốt thì bị chém ” _ Dựa vào hậu hành vi Điều 466, Quốc triều hình luật quy định “Đánh người gãy răng, sứt tai, mũi, chợt mợt mắt, gãy ngón chân, ngón tay, giập xương, hay lấy nước sôi lửa làm người bị thương và rụng tóc, thì xử tợi đồ làm khao đinh Lấy đồ bẩn thỉu ném vào đầu mặt người ta, thì xử biếm hai tư; đổ vào miệng mũi thì biếm ba tư Đánh gãy răng, ngón tay trở lên, thì xử tợi đồ làm tượng phường binh Lấy gươm giáo đâm chém người, không trúng, phải lưu châu gần (người quyền quý phạm tội thì xử tội biếm) Nếu đâm chém bị thương và làm đứt gân chột mắt, đọa thai thì xử tội lưu châu xa…” _ Dựa vào địa vị người thực hành vi người bị hại Người thực hành vi địa vị thấp, người bị hại địa vị cao hình phạt nặng cịn người thực hành vi địa vị cao, người bị hại địa vị thấp hình phạt nhẹ Địa vị địa vị xã hội địa vị gia đình Điều 481 Điều 482 Quốc triều hình luật quy định: vợ đánh chồng xử nặng đánh người thường chồng đánh vợ xử nhẹ đánh người thường Như địa vị người chồng gia đình lớn nên hình phạt áp dụng với người chồng nhẹ _ Dựa vào mức độ lỗi Khi người có hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác nhân thân người khác dẫn đến bị thương hay chết người người phải chịu trách nhiệm tùy theo lỗi người gây thiệt hại Lỗi cố ý thường xem có tính nghiêm trọng, nên hình phạt tăng lên bậc, giảo, chém… Điều 467, Quốc triều Hình luật quy định: “Đánh mà chết người thì phải tội giảo, lấy gương giáo cố ý giết người thì phải tội chém Dù vì đánh mà dùng gươm giáo đánh chết người, thì phải tội cố sát , không vì đánh mà cố ý đánh người khác bị thương, thì xử nặng tội đánh bịthương một bậc; đánh xong bên ngã mà trỡ lại đánh chết, hay là người ta bị thương thì xử tội cố sát” Đối với lỗi vô ý người vô ý làm người khác bị thương chết người mức phạt có phần nhẹ lỗi cố ý, chịu tiền mai táng Điều 498, Quốc triều hình luật quy định “người nào vì chơi đùa mà làm người khác bị thương chết thì bắt trả tiền mai táng 20 quan” Điều 261, Hoàng Việt luật lệ quy định : “trong trường hợp thất sát (vô ý giết người) phạm nhân bị phạt tội giảo được chuộc tội tiền và phải chịu tiền mai táng” Với đặc điểm việc áp dụng pháp luật dễ dàng, xác hơn, việc lựa chọn điều luật quan xử án thuận lợi Người phạm tội biết xác hậu mà phải chịu vi phạm pháp luật Đồng thời khiến quan lại xét xử tự ý tăng nặng giảm nhẹ hình phạt, góp phần nâng cao hiệu áp dụng hình phạt, hạn chế việc lạm quyền quan lại xét xử Tuy nhiên việc quy định chi tiết hình phạt khiến cho pháp luật tính khái quát, dễ bỏ sót trường hợp xảy thực tế KẾT LUẬN Pháp luật phong kiến Việt Nam có quy định hình phạt bị ảnh hưởng nhiều pháp luật phong kiến Trung Quốc Tuy nhiên, để phù hợp với lịch sử đất nước hoàn cảnh thực tế đất nước, pháp luật Việt Nam có nhiều sáng tạo, nét đặc sắc Dù hạn chế định phủ nhận giá trị tiến bộ, quý báu cần phải kế thừa pháp luật phong kiến Việt Nam Việc tìm hiểu pháp luật phong kiến Việt Nam giúp ta tìm giá trị quý giá ấy, từ kế thừa để hoàn thiện hệ thống pháp luật đại ... chất dã man, tàn bạo hình phạt thích chữ, hình phạt chặt chân tay Hình phạt mang tính phổ biến: Nếu hình phạt Việt Nam áp dụng người phạm tội hình phạt thời phong kiến Việt Nam áp dụng với nhiều... quan trợ tá khơng bị tợi” _ Pháp luật thời phong kiến mở rộng diện chịu trách nhiệm hình nên khiến hình phạt phổ biến Hình phạt thời phong kiến Việt Nam khơng áp dụng với người thực hành vi... pháp luật Việt Nam có nhiều sáng tạo, nét đặc sắc Dù hạn chế định phủ nhận giá trị tiến bộ, quý báu cần phải kế thừa pháp luật phong kiến Việt Nam Việc tìm hiểu pháp luật phong kiến Việt Nam giúp

Ngày đăng: 15/09/2022, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan