1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định sơ bộ và quá trình hòa hoãn giữa việt nam với pháp

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập lớn môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định sơ bộ Việt Pháp 631946 được ký kết giữa Chính phủ Hồ Chí Minh và Chính phủ Pháp là một sự kiện quốc tế vượt xa khuôn khổ quan hệ Việt Pháp Hiệp định sơ bộ đã tạo hành lang pháp.

LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định sơ Việt-Pháp 6/3/1946 ký kết Chính phủ Hồ Chí Minh Chính phủ Pháp kiện quốc tế vượt xa khuôn khổ quan hệ Việt - Pháp Hiệp định sơ tạo hành lang pháp lý cho thương lượng Việt - Pháp tiếp theo, tạo sở cho đấu tranh ngoại giao nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Vừa đánh, vừa đàm việc định ký Hiệp định sơ góp phần khẳng định tồn vai trị Chính phủ Hồ Chí Minh thực tế Tuy thời gian hiệp định sơ khơng lâu sau Pháp bội ước Hiệp định lại có ý nghĩa lớn Việt Nam bối cảnh đặc thù thời Chính Hiệp định sơ tạo tảng vững để bảo vệ độc lập dân tộc giai đoạn đầu chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Trong hồn cảnh lịch sử thời coi kế hoạch khôn ngoan Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sách “Hòa để tiến” Để làm rõ vấn đề nhóm em xin lựa chọn đề tài “Hiệp định sơ q trình hồ hỗn Việt Nam với Pháp” Trong q trình nghiên cứu tìm hiểu khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận góp ý quý thầy, cô I Hiệp định sơ - Mở đầu cho q trình hịa hỗn Việt Nam với Pháp: Hoàn cảnh lịch sử Tháng 8/1945 Việt Nam giành lại độc lập từ tay phát xít Nhật Không cam chịu thực tế này, quân Pháp sau núp bóng quân Anh quay trở lại miền Nam Việt Nam với mưu đồ tái lập chế độ thực dân lỗi thời họ toàn đất nước Việt Nam, khơi phục lại lợi ích Thời hệ thống thuộc địa Pháp, xứ Đơng Dương (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia) đóng vai trị quan trọng đặc biệt kinh tế Pháp vừa bị Thế chiến thứ II tàn phá nặng nề Trong hồi ký mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết: “Về đất đai, Đơng Dương chiếm 1/16 tồn diện tích thuộc địa Pháp, lại có dân số 2/5 tổng dân số tất thuộc địa Pháp Đây nơi hàng năm cung cấp cho tư độc quyền Pháp tỷ franc tiền lời Từ năm 1900 đến 1945, số tiền lãi Ngân hàng Đông Dương tăng lên gấp 33 lần Trước Chiến tranh Thế giới thứ 2, Đông Dương nơi tư độc quyền Pháp đầu tư nhiều nhất, 52 tỷ Franc.” Sự trở lại người Pháp không dễ dàng Ngay từ đầu họ vấp phải kháng cự liệt quân dân Nam Bộ Ở miền Bắc Việt Nam, Pháp lo ngại vấp phải kháng cự mạnh quân dân ta, đồng thời “ngán” đối thủ rắn quân đội Trung Hoa Dân quốc Tưởng Giới Thạch, vào Việt Nam danh nghĩa giải giáp quân Nhật theo định Hội nghị Postdam tháng 7/1945 Trong bối cảnh đó, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Chính phủ Pháp Hiệp định sơ Việt-Pháp ngày 6/3/1946 chấp nhận cho 15.000 quân Pháp miền Bắc thời hạn năm, thay 180.000 quân Tưởng Giới Thạch Nguyên nhân Việt Nam kí Hiệp định Sơ hịa hỗn với Pháp 2.1 Ngun nhân trực tiếp Đầu năm 1946, nước đề quốc dàn xếp, mua bán quyền lợi với thực dân Pháp đưa quân miền Bắc Việt Nam thay đổi quân đội Tưởng sau chiếm đóng thị, tuyến giao thông chiến lược Nam Nam Trung Trong lúc ấy, quân Trung Hoa Dân quốc muốn nước để đối phó với Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc Việc dàn xếp hai kẻ thù Pháp Tưởng Đảng dự đoán sớm Tuy nhiên, trước rút khỏi miền Bắc Việt Nam, Trung Hoa Dân quốc muốn kiếm chác quyền lợi, hai kẻ thủ ta đến kí kết hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) mà theo đó: + Trung Hoa Dân quốc nhường cho Pháp quyền giải pháp phát xít Nhật; + Pháp nhượng cho Tưởng tô giới Pháp đất Trung Quốc, chuyển hang hóa qua cảng Hải Phịng mà khơng cần thuế Hiệp ước Hoa – Pháp đăt Đảng ta trước hai lựa chọn đánh hay hịa Phân tích tình thế, Chủ tịch Hồ Chí minh Ban Thường vụ Trung ương Đảng định chọn giải pháp hịa hỗn, dàn xếp với Pháp, vấn đề phải biết biết người, nhận định cách khách quan điều kiện nước, ngồi nước Thất bại điều hồn tồn định đánh thời điểm bởi: + Nếu chống lại Pháp nghĩa chống lại Hiệp ước Hoa – Pháp, chống Tưởng, chống Mỹ Hơn nữa, đưa quân miền Bắc thay Tưởng giải pháp phát xít Nhật Pháp mang danh nghĩa quân đồng minh nên Pháp có danh nghĩa hợp pháp; + Nếu chống Pháp lúc bất lợi tương quan lực lượng chênh lệch 2.2 Nguyên nhân sâu xa Chọn giải pháp kí Hiệp định sơ 6-3, hịa hỗn với Pháp, Đảng ta nhằm mục đích: buộc quân Tưởng tút nước, tránh tình trạng lúc đối đầu với nhiều kẻ thù, bảo tồn thực lực, tranh thủ thời gian hịa hỗn để củng cố tổ chức lực lượng chuẩn bị cho chiến đầu mới, tiến lên giành thăng lợi Lập trường ta đàm phán với Pháp Ban Thường vụ Trung ương xác định là: độc lập liên minh với Pháp Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự ta: phủ, quân đội, nghị viện, tài chính, ngoại giao thống quốc gia ta Ngồi ra, hịa hỗn cịn để tỏ thiện chí hịa bình, đáp ứng mong muốn nhân dân Pháp nhân dân giới khơng muốn chiến tranh xảy ra, ta tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân giới Nội dung Hiệp định sơ 6-3 Nội dung Hiệp định sơ tóm tắt sau: - Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quốc gia tự có phủ mình, nghị viện mình, qn đội mình, tài phần tử Liên bang Đông Dương khối Liên hiệp Pháp Vấn đề thống ba kì Chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận định nhân dân trực tiếp phán - Chính phủ Việt Nam chấp nhận để 15.000 quân Pháp đưa vào miền Bắc thay quân đội Tưởng Giới Thạch Mỗi năm rút 1/5 số quân Pháp sau năm rút hết - Hai bên ngừng xung đột giữ nguyên quân đội hai bên vị trí cũ để tạo bầu khơng khí êm dịu cần thiết cho việc mở điều đình thân thiện thẳng thắn vấn đề ngoại giao Việt Nam, chế độ tương lai Đông Dương, quyền lợi kinh tế văn hóa Pháp Việt Nam Nguyên nhân Pháp bội ước 4.1 Nguyên nhân trực tiếp Hiệp định Sơ Pháp – Việt kí kết Chủ tịch Hồ Chí Minh Vũ Hồng Khanh với Jean Sainteny, đại diện phủ Cộng hịa Pháp, nhiên hiệp ước lại khơng có phê chuẩn Bộ Ngoại giao Pháp nên bị làm hiệu lực 4.2 Nguyên nhân sâu xa Ta thấy, sau năm 1946 lúc chiến tranh Thế giới lần thứ hai kết thúc, kiện có ảnh hưởng khơng đến việc pháp bội ước, quay lại xâm lược Việt Nam Pháp: Thứ nhất, Pháp vốn có dã tâm thơn tính Việt Nam, rõ ràng Pháp muôn đời nước đế quốc mà chất chủ nghĩa đế quốc xâm chiếm, cướp bóc bóc lột thuộc địa Thứ hai, Việt Nam vốn thuộc địa lâu đời Pháp chiến tranh Thế giới lần thứ hai bị Nhật chiếm nên việc Pháp quay lại xâm lược Việt Nam sau Nhật rút khỏi xu hướng tất nhiên Thứ ba, Việt Nam nước giàu tài nguyên, nhân công rẻ thuận lợi cho việc khai thác, bóc lột, làm giàu cho Pháp chiến tranh Thế giới lần hai kết thúc kinh tế pháp chịu thiệt hại nặng nề vị pháp trường quốc tế suy giảm nghiêm trọng Thứ tư, sau chiến tranh Thế giới lần thứ hai, Pháp có thuận lợi định để tiến hành xâm chiếm Việt Nam: Những quy định đồng minh Hội nghị Ian-ta (các khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống phương Tây) Việt Nam sau năm 1945 lại nhà nước nhỏ bé, yếu mặt Ý nghĩa Hiệp định sơ Tuy khơng lâu sau kí Hiệp định sơ Pháp bội ước Hiệp định sơ có ý nghĩa lớn lao Thứ nhất, Hiệp định Sơ ngày 06-3 văn pháp lý quốc tế Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Pháp Dù kiện khuôn khổ Việt - Pháp, khiến cộng đồng quốc tế quan tâm hoan nghênh Pandi Neru, lãnh tụ Đảng Quốc Đại (sau Thủ tướng Ấn Độ) bày tỏ quan điểm đồng tình; cịn Van Mook, Tồn quyền Hà Lan In-đô-nê-xi-a cử người đến Hà Nội để tìm hiểu kinh nghiệm Như vậy, Hiệp định Sơ tạo sở pháp lý để nâng tầm vị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trường quốc tế Thứ hai, việc chủ động ký Hiệp ước Sơ tỏ rõ tầm nhìn, tư chiến lược sắc bén Đảng ta vận dụng điều kiện thực tiễn khách quan để chuyển hóa tình cách mạng Đây định “nhất cử lưỡng tiện”, vừa tránh phải đối đầu với Pháp điều kiện bất lợi lực, vừa mượn tay Pháp đuổi 20 vạn quân Tưởng khỏi bờ cõi Như vậy, Việt Nam tránh phải chiến đấu với nhiều kẻ thù lúc Thứ ba, việc ký Hiệp định sơ hịa hỗn với Pháp tỏ rõ thiện chí hịa bình Chính phủ nhân dân Việt Nam đến nhân dân giới, đặc biệt đến nhân dân Pháp, góp phần tạo phong trào phản chiến nhân dân Pháp chống chiến tranh xâm lược Thứ tư, việc ký Hiệp định sơ giúp có thêm thời gian hịa bình để củng cố, chuẩn bị mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp II Q trình hịa hỗn Việt Nam với Pháp Quan điểm hịa hỗn Việt Nam Hịa hỗn có nghĩa hịa để tiến khơng có nghĩa đầu hàng, sử dụng hiến thuật hịa hỗn nhằm chớp lấy thời bố cảnh lịch điều kiên thuận lợi nêu để đưa nước nhà khỏi ngàn cân treo sợi tóc Tất hoạt động ngoại giao giai đoạn nằm chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam, đưa thông qua thị “Hòa để tiến”, nhằm nhắc nhở nhân dân ta sẵn sàng đối phó với hành vi xâm phạm hiệp định Sơ kí ngày 6/3/1946, hịa hỗn Tưởng miền Bắc để đánh Pháp miền Nam, hạn chế phá hoại Tưởng tay sai từ tháng 9/1945 đến 6/3/1945, hoà với Pháp để đuổi Tưởng, tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng để sẵn sàng cho kháng chiến toàn quốc từ 6/3/1946 đến tháng12/1946 Tất nhiên nhân nhượng có ngun tắc Đó phải đảm bảo độc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc Trong trình đàm phán, vấn đề gay cấn việc ta địi Pháp cơng nhận Việt Nam quốc gia độc lập, Pháp công nhận Việt Nam tự trị, cuối Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quy chế quốc gia tự Tự – chưa phải độc lập nước có chủ quyền Sau Hiệp định Sơ bộ, ta Pháp mở Hội nghị trù bị Đà Lạt, Hội nghị thức Fontainebleau, nhiên, phía Pháp ngoan cố giữ lập trường thực dân hiếu chiến, muốn tái lập lại chế độ thuộc địa tồn Đơng Dương, nên Hội nghị đến thất bại Và để có thêm khoảng thời gian hịa hỗn nữa, ta định ký với Pháp Tạm ước 14/9/1946, nhân nhượng thêm cho Pháp số quyền lợi kinh tế - văn hóa để ta có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định: “Tạm ước 14/9 bước nhân nhượng cuối cùng, nhân nhượng phạm đến chủ quyền nước, hại quyền lợi cao trọng dân tộc” Đến Pháp bội ước, cố ý gây chiến tranh khơng thể nhân nhượng mà phải bắt đầu kháng chiến toàn quốc chống lại xâm lược thực dân Pháp Q trình hịa hỗn Việt Nam với Pháp Sau chiếm đóng thị Nam Bộ Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực kế hoạch tiến qn Bắc, nhằm thơn tính nước ra.Để thực kế hoạch trên, thực dân Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa dân quốc kí hiệp ước Hoa Pháp 28/2/1946 Theo đó, Trung Hoa Dân quốc Pháo trả lại tô giới, nhượng địa Pháp đất Trung Quốc chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phịng vào Vân Nam khơng phải đóng thuế Đổi lại Pháp đưa quân Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta trước lựa chọn hai đường: cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ lên miền Bắc; hịa hỗn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó lúc với nhiều kẻ thù Ngày 3/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, Hồ Chí Minh chủ trì, chọn giải pháp "hịa để tiến".Chiều 6/3/1946, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hịa kí với Jean Sainteny - đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ Sau kí Hiệp định Sơ bộ, thực dân Pháp tiếp tục gây xung đột vũ trang Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ khỏi Việt Nam Do đấu tranh kiên quyết, đàm phán thức hai Chính phủ Việt Nam Pháp tổ chức Phongtennoblo (Pháp) ngày 6/7/1946 Cuộc đàm phán thất bại Pháp ngoan cố khơng chịu cơng nhận độc lập thống nước Trong lúc đó, Đơng Dương, qn Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích Quan hệ Việt - Pháp ngày căng thẳng, có nguy nổ chiến tranh Ngày 14.9.1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Bộ trưởng Bộ Pháp quốc hải ngoại Moutet Tạm ước Việt-Pháp, gồm 11 điều khoản, có hiệu lực từ ngày 30.10.1946 Đây định ngoại giao kịp thời, đắn, khai thác khả ỏi nhằm trì điều kiện hịa hỗn với quyền Pháp Nhờ đó, ta có thêm khoảng thời gian tháng quý giá để chuẩn bị cho đụng đầu không cân sức, tránh khỏi với thực dân Pháp Nhận xét trình hịa hỗn Bài học rút - Nhận xét: Lịch sử ghi nhận chủ trương thương lượng hịa hỗn với thực dân Pháp hồn tồn đắn cần thiết Đó mẫu mực tuyệt vời việc lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù nhân nhượng có nguyên tắc Trước tình quyền cịn non trẻ phải đương đầu với hai kẻ thù lúc, việc hòa hoãn để loại bớt kẻ thù sách lược đắn Với việc để Pháp- Tưởng thỏa thuận, qua Tưởng rút quân nước giúp cho ta bớt kẻ thù, tạo điều kiện cho quân ta dễ dàng đưa đường lối kháng chiến, đồng thời học kinh nghiệm cho kháng chiến sau - Bài học rút Thứ nhất, vận dụng sáng tạo, hiệu học kinh nghiệm Lenin quyền Nga Xơ viết năm 1918 ký hiệp ước Nga-Đức Brest-Litovsk để nước Nga rút khỏi chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) Đó tạm thời hy sinh không gian, tranh thủ thời gian để củng cố, xây dựng lực lượng cách mạng Thứ hai, học phân hóa kẻ thù Theo Hiệp ước Hoa - Pháp, Trung Hoa Dân quốc đồng ý cho quân đội Pháp vào Bắc Đông Dương thay quân Trung Hoa Dân quốc danh nghĩa giải giáp quân Nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng kịp thời nắm bắt khoảnh khắc lịch sử, ký Hiệp định Sơ 6/3/1946 theo điều kiện có lợi Việt Nam, để nhanh chóng đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc tay sai chúng khỏi nước ta, chuẩn bị thực lực cho chiến đấu mà ta biết tránh khỏi Thứ ba, học biết nhân nhượng lúc, nhân nhượng có giới hạn, nhân nhượng có ngun tắc Việc nhân nhượng khơng thể làm xâm phạm đến độc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định: Tạm ước 14/9 bước nhân nhượng cuối cùng, nhân nhượng phạm đến chủ quyền nước, hại quyền lợi cao trọng dân tộc Đến Pháp cố ý gây chiến tranh, nhịn kháng chiến tồn quốc bắt đầu Với Hiệp định Sơ Tạm ước 14/9, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ ta nước cờ mạnh bạo, sắc sảo, trước tiên thể thiện chí hịa bình nhân dân Việt Nam đến nhân dân giới, đặc biệt đến nhân dân Pháp, góp phần tạo phong trào phản chiến nhân dân Pháp chống chiến tranh xâm lược Thứ tư, “Dĩ bất biến ứng vạn biến” tức giữ vững mục tiêu, nguyên tắc, chiến lược cách mạng, linh hoạt vấn đề sách lược Và quan trọng hết, hoàn cảnh phải đặt lợi ích quốc gia, quyền lợi dân tộc lên hết KẾT LUẬN Sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, tình hình ngày nguy cấp khơng nạn đói, nạn dốt hồnh hành mà bị nước đế quốc đưa lực lượng quân hỗn hợp vào danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp phát xít Nhật Việc ký kết hiệp định sơ bộ, hịa hỗn với Pháp bước vô đắn sắc sảo Đảng đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh, hiệp định sơ giúp ta tránh việc phải đương đầu lúc với nhiều kẻ thù, đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc tay sai khỏi nước ta Mặt khác việc ký kết hiệp định giúp ta có thêm thời gian hịa bình để củng cố, chuẩn bị mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp Trong bối cảnh lịch sử năm 1946, việc ký Hiệp định sơ hịa hỗn với Pháp định sáng suốt, mẫu mực tuyệt vời sách lược, việc tận dụng thời cơ, nhân nhượng ... định sơ Tuy khơng lâu sau kí Hiệp định sơ Pháp bội ước Hiệp định sơ có ý nghĩa lớn lao Thứ nhất, Hiệp định Sơ ngày 06-3 văn pháp lý quốc tế Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Pháp. .. kí với Jean Sainteny - đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ Sau kí Hiệp định Sơ bộ, thực dân Pháp tiếp tục gây xung đột vũ trang Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ khỏi Việt. .. Pháp Q trình hịa hỗn Việt Nam với Pháp Sau chiếm đóng thị Nam Bộ Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực kế hoạch tiến qn Bắc, nhằm thơn tính nước ra.Để thực kế hoạch trên, thực dân Pháp điều đình với

Ngày đăng: 15/09/2022, 10:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w