Phát triển nông thôn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Đề tài Công nghiệp chế biến đối với phát triển nông nghiệp nông thôn Thực trạng vấn đề này ở nông thôn nước ta Giảng viên hướng dẫn Huỳnh V[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Đề tài: Công nghiệp chế biến phát triển nông nghiệp nông thôn Thực trạng vấn đề nông thôn nước ta Giảng viên hướng dẫn : Huỳnh Viết Thiên Ân Nhóm : 07 Thành viên nhóm : Trần Đình Tồn Võ Thị Diệu Linh Nguyễn Thị Quỳnh Anh Hồng Thị Thái Bình Đà Nẵng, 2023 MỤC LỤC Phát triển nông thôn LỜI MỞ ĐẦU Phần I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm ngành công nghiệp chế biến nông sản 1.2 Đặc điểm công nghiệp chế biến nông sản .4 1.3 Phân loại ngành công nghiệp chế biến nông sản .6 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản 1.5 Vai trị cơng nghiệp chế biến nông sản phát triển nông nghiệp nông thôn 11 Phần II: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 16 2.1 Thực trạng ngành công nghiệp chế biến nông sản nước ta (20152020) 16 2.2 Đánh giá chung công nghiệp chế biến nông sản phát triển nông nghiệp nông thôn 26 Phần III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT,KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 28 Kết luận 30 Tài liệu tham khảo 30 DANH MỤC HÌNH Hình Sản lượng số nông sản chế biến giai đoạn 2015-2019 (nghìn tấn) .17 DANH MỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Phát triển nông thôn CN CNH,HĐH CNCB CNCBNS LLSX NN&PTN T PTNT PTTTNS UBND Cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Cơng nghiệp chế biến Công nghiệp chế biến nông sản Lực lượng sản xuất Nông nghiệp phát triển nông thôn Phát triển nông thôn Phát triển nông thôn nông sản Ủy ban nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Nước ta nước có nơng nghiệp từ lâu đời, dân số sống nơng thơn chiếm gần 70% có gần 60% lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Nông nghiệp có tầm quan trọng hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp nước ta thấp mà nguyên nhân chủ yếu công nghiệp chế biến nước ta chưa phát triển tương xứng với yêu cầu nông nghiệp nước ta.Thực tế đặt yêu cầu cấp bách cho nhà nghiên cứu, nhà kinh GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Phát triển nông thôn doanh cấp quản lý phải tìm giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản, đáp ứng yêu cầu ngày cao nơng nghiệp hàng hố đại Nhận thức tầm quan trọng công nghiệp chế biến, Những năm gần thời cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), Đảng Nhà nước ta trọng đề chủ trương, sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp chế biến nơng sản (CNCBNS) nói riêng Vì vậy, xác định nội dung, nhiệm vụ CNH, HĐH, Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ: “Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp nơng thơn; phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến (CNCB) nông, lâm, thủy sản" lần Đảng ta nhấn mạnh: “Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nông sản, thủy sản, sản xuất hàng xuất mặt hàng tiêu dùng " Ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản có vai trị quan trọng phát triển nông thôn Chế biến nông sản giúp tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ tạo nguồn thu nhập cho người dân nông thôn.Việc phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản giải pháp quan trọng giúp nâng cao đời sống tạo động lực cho phát triển bền vững nơng thơn Chính đề tài mà nhóm chọn “Cơng nghiệp chế biến nơng sản phát triển nông nghiệp nông thôn thực trạng vấn đề nông thôn nước ta” Phần I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm ngành công nghiệp chế biến nông sản Ngành chế biến nông sản ngành công nghiệp chế biến Cụ thể mặt hàng nông sản chế biến, dựa dây chuyền công nghệ, biến đổi nông sản thành thực phẩm, sản phẩm dạng khác dùng cho mục đích riêng để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Phát triển nông thôn Công nghiệp chế biến nông sản đa dạng ngành nghề, sản phẩm, trình độ kỹ thuật - cơng nghệ Nếu vào công dụng sản phẩm nguyên liệu chế biến CNCBNS bao gồm ngành hẹp như: ngành chế biến lương thực (xay xát, chế biến sản phẩm tinh bột); ngành chế biến trái cây, thức uống; ngành chế biến loại cơng nghiệp (mía, đay ); ngành chế biến thức ăn gia súc gia cầm; ngành sản xuất chế biến đường, bánh kẹo; ngành chế biến thịt, sữa sản phẩm từ thịt, sữa, ngành chế biến rau quả,… 1.2 Đặc điểm công nghiệp chế biến nông sản So với công nghiệp khai thác ngành công nghiệp chế biến khác, cơng nghiệp chế biến nơng sản có đặc điểm riêng Đó là: Thứ nhất, cơng nghiệp chế biến nông sản thường tiến hành qua hai giai đoạn: giai đoạn sơ chế - bảo quản giai đoạn chế biến công nghiệp Đặc điểm đặc tính sinh vật của nguồn nguyên liệu quy định + Giai đoạn (sơ chế bảo quản): Giai đoạn tiến hành sau thu hoạch, nằm ngồi xí nghiệp chế biến, sử dụng lao động phương pháp thủ công chủ yếu Giai đoạn sơ chế bảo quản có mục tiêu nhằm hạn chế mức độ tổn thất sau thu hoạch đảm bảo chất lượng nguyên liệu nông sản đưa đến xí nghiệp chế biến Đây giai đoạn có ý nghĩa định đến chất lượng, thứ hạng sản phẩm giai đoạn sau + Giai đoạn (chế biến công nghiệp): Giai đoạn diễn xí nghiệp, nhà máy chế biến, sử dụng lao động kỹ thuật với máy móc, thiết bị, cơng nghệ cao Do đó, giai đoạn định chất lượng sản phẩm chế biến mức độ gia tăng giá trị sản phẩm Thứ hai, CNCBNS phát triển gắn bó mật thiết với sản xuất nơng nghiệp Ngun liệu công nghiệp chế biến nông sản sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp Giá trị nguyên liệu thường chiếm từ 70-80% giá thành sản phẩm, quy mô, cấu, tốc độ phát triển CNCBNS phụ thuộc GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Phát triển nơng thơn lớn vào quy mơ, tính chất trình độ phát triển sản xuất nơng nghiệp Nhưng mặt khác, ngành chế biến sản phẩm nông nghiệp nên CNCBNS lại ngành đảm bảo đầu cho sản xuất nơng nghiệp, tạo động lực cho nơng nghiệp phát triển Chính tác động công nghiệp chế biến nông sản tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Thứ ba, CNCBNS ngành có nhiều ưu so với ngành công nghiệp khác Công nghiệp chế biến nói chung cơng nghiệp chế biến nơng sản nói riêng có ưu so với ngành công nghiệp khác đầu tư, công nghệ tạo việc làm Cụ thể là, đầu tư cho cơng nghiệp chế biến nơng sản khơng địi hỏi vốn lớn, khơng địi hỏi cơng nghệ q phức tạp ngành khai thác, lượng hay chế tạo Đặc biệt, xưởng chế biến gia đình, người ta sử dụng cơng nghệ giản đơn mà lại cho phép sử dụng tối ưu thời gian nhàn rỗi nguồn nhân lực có Thứ tư, sản phẩm CNCBNS gắn liền với nhu cầu sống hàng ngày người, ngày nhiều người sử dụng Do tâm lý, tập quán tiêu dùng mức thu nhập, tiến khoa học - công nghệ, môi trường khác nên nhu cầu tiêu dùng có xu hướng khác Hiện có hai xu hướng tiêu dùng tác động mạnh mẽ đến phát triển công nghiệp chế biến nông sản là: sử dụng loại nông sản sử dụng loại nông sản qua chế biến Hai xu hướng làm cho yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo chất dinh dưỡng, đảm bảo thời hạn sử dụng ngày trở nên nghiêm ngặt hon Đặc điểm không tạo lợi thế, mà cịn tạo bất lợi cho cơng nghiệp chế biến Việt Nam cạnh tranh thị trường quốc tế Lợi chỗ, Việt Nam chưa có khả sử dụng nhiều loại hóa chất, chưa có điều kiện ni trồng nhân tạo nên phần lớn sản phẩm nơng nghiệp cịn mang tính chất tự nhiên, khiết Còn bất lợi chỗ, có yêu cầu cao thị trường đặt mà việc sử dụng công nghệ thuộc hệ cũ lại không giải GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Phát triển nông thôn Thứ năm, sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản đa dạng chủng loại, chất lượng mức độ chế biến Do tác động nhân tố tiềm nơng nghiệp, trình độ kỹ thuật công nghệ ngành công nghiệp chế biến nông sản, nhu cầu, thị hiếu, sức mua người tiêu dùng nên nông sản chế biến thành nhiều loại khác nhau, phù hợp với đối tượng tiêu dùng khác Có loại nơng sản tiêu thụ dạng thơ, có loại qua sơ chế, có loại chế biến sâu, đa dạng chủng loại chất lượng phù hợp với điều kiện cụ thể Nói tóm lại, thơng qua công nghiệp chế biến, từ sản phẩm nông sản tạo nhiều loại sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau, chí tạo đặc tính mới, giá trị sử dụng cho sản phẩm nơng nghiệp, từ nâng cao mức độ khả đáp ứng nhu cầu xã hội 1.3 Phân loại ngành công nghiệp chế biến nông sản Khi xét theo công dụng sản phẩm, ngành CN chế biến chia làm ba nhóm ngành: CN sản xuất vật phẩm tiêu dùng; CN sản xuất đối tượng lao động; CN sản xuất công cụ lao động Dựa phân ngành nhỏ CN chế biến, CN chế biến NS thuộc nhóm ngành CN sản xuất vật phẩm tiêu dùng, gồm ngành chủ yếu, là: CN bảo quản CB lương thực; CN chế biến đường; CN chế biến cà phê; CN chế biến cao su; CN chế biến chè loại đồ uống khác; CN chế biến rau quả; CN chế biến thịt, sữa thức ăn chăn nuôi 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản 1.4.1 Vốn Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, không loại trừ sản xuất chế biến nông sản xuất khẩu, muốn tồn đứng vững thị trường cần phải có vốn để trang bị cơng nghệ đại, để có hội tiếp cận ngày nhiều với thị trường giới, để nghiên cứu sáng tạo sản phẩm mới, để quảng bá sản phẩm Các hoạt động đạt hiệu đến mức GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Phát triển nông thôn phụ thuộc vào lượng vốn đầu tư cho Yêu cầu đại hóa cơng nghệ chế biến nơng, lâm, thủy sản cao, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế lớn nhu cầu vốn phải lớn Một có vốn, doanh nghiệp thực chiến lược sản xuất kinh doanh, như: - Đầu tư xây dựng số doanh nghiệp chế biến nông sản để sản xuất mặt hàng mà thị trường có nhu cầu lớn - Đầu tư chiều sâu để đổi công nghệ, thiết bị nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, có khả cạnh tranh thị trường quốc tế - Đầu tư cho nghiên cứu phát triển, gồm việc xây dựng sở hạ tầng, phát triển vùng nguyên liệu, xúc tiến thương mại - Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực Vốn cho phát triển công nghiệp chế biến nơng sản huy động từ nhiều nguồn: vốn ngân sách, vốn từ chủ thể kinh doanh, vốn nhàn rỗi dân, vốn từ nước Trong nguồn vốn trên, vốn ngân sách nhìn chung hạn hẹp, điều kiện ngân sách nước ta thâm hụt Khi nhu cầu vốn đảm bảo, công nghiệp chế biến nông sản có điều kiện phát triển rộng rãi tác động mạnh mẽ đến phát triển nông nghiệp hàng hóa hướng xuất 1.4.2 Khoa học- cơng nghệ Tiến khoa học-cơng nghệ có vị trí đặc biệt tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói chung cơng nghiệp chế biến nơng sản nói riêng Vị trí nguồn lực lớn bước vào kỷ XXI, kỷ kinh tế tri thức Một khoa học, kỹ thuật công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp có tác động lớn đến suất, chất lượng hiệu hoạt động kinh tế Cụ thể, lĩnh vực nông nghiệp chế biến nông sản, việc đại hóa sở vật chất-kỹ thuật đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến có ý nghĩa to lớn việc làm tăng sản lượng nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến (do tăng suất trồng, vật nuôi), nâng cao giá GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Phát triển nông thôn trị sản phẩm (do giá sản phẩm chế biến sâu cao hơn) Vì vậy, nguồn lực khoa học-công nghệ động lực để phát triển công nghiệp chế biến nông sản Nguồn lực khoa học-công nghệ bao gồm: - Tiềm đội ngũ nhà nghiên cứu khoa học-công nghệ - Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ nghiên cứu, triển khai khoa học- công nghệ, gồm: phương tiện để nghiên cứu máy móc thiết bị, phịng thí nghiệm, nhà xưởng 1.4.3 Nguồn nguyên liệu Nguyên liệu yếu tố đầu vào cơng nghiệp chế biến, nguồn ngun liệu cung cấp nhiều, kịp thời phát triển cơng nghiệp chế biến mạnh Nói cách khác, phát triển công nghiệp chế biến nông sản phụ thuộc lớn vào phát triển nông nghiệp, mà trực tiếp phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu ngành nông, lâm nghiệp thủy sản cung cấp Thực tế là, người ta xây dựng nhà máy chế biến quy mô lớn với thiết bị công nghệ đại những địa bàn sản xuất nguyên liệu phân tán, manh mún, mà xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu chuyên canh, tập trung Tại vùng ngun liệu phân tán xây dựng sở chế biến nông sản phẩm loại nhỏ kết hợp phương pháp thủ công nửa khí Mặt khác, cơng nghệ chế biến đại thiếu nguyên liệu, hay chất lượng nguyên liệu tạo sản phẩm chế biến chất lượng cao Vì vậy, thấy, ngun liệu điều kiện sống cịn cơng nghiệp chế biến nông sản ngược lại, công nghiệp chế biến phát triển thúc đẩy vùng nguyên liệu phát triển theo 1.4.4 Nguồn nhân lực Vào khoảng thập kỷ 1980, học thuyết “vốn người” xuất làm thay đổi cách nhìn nhận vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế Người ta khẳng định rằng, với nguồn nhân lực người sử dụng cho hiệu cao (trong nguồn lực khác, sử dụng bị cạn kiệt hư hỏng đi) Vì vậy, nhiều nước coi đầu tư vào người đầu tư cho GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Phát triển nông thôn tương lai, đầu tư mang lại lợi nhuận cao Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “con người yếu tố phát triển nhanh bền vững” Thực tế cho thấy là, khơng có đội ngũ đông đảo công nhân lành nghề, nhà khoa học tài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, hay nhà doanh nghiệp tháo vát, nhà quản lý tận tụy có kinh nghiệm nghiệp CNH, HĐH nói chung phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản nói riêng khó đạt hiệu cao Đó lý nhiều nước, nước công nghiệp Châu Á coi trọng nguồn nhân lực, chí hãng Philip sẵn sàng nâng mức lương từ triệu USD lên 30 triệu USD/năm để có chuyên gia chế tạo mạch IC Không chất lượng nguồn nhân lực có tác động đến phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản, mà yếu tố số lượng nguồn nhân lực có tác động mạnh tới phát triển Nếu số lượng nguồn nhân lực q khơng đáp ứng đủ nhu cầu lao động trình này, ngược lại nguồn nhân lực nhiều, đằng sau quy mơ dân số q đơng gây khó khăn khác cho q trình phát triển 1.4.5 Cơ sở hạ tầng sản xuất Ở giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội có phát triển thích ứng hạ tầng kinh tế-xã hội Đến lượt nó, với tư cách phương tiện vật chấtkỹ thuật thiết chế kinh tế-xã hội, hệ thống sở hạ tầng cung cấp dịch vụ cần thiết cho hoạt động kinh tế, xã hội Đối với hệ thống sở chế biến nông sản, phát triển hạ tầng kinh tế có tác dụng to lớn việc nâng cao hiệu hoạt động Do đó, hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống hạ tầng sản xuất thiếu yếu kìm hãm phát triển ngành Cụ thể hơn, thấy phát triển hệ thống giao thông vận tải điện lực khơng có vai trị liên kết cơng nghiệp chế biến nông sản với sản xuất nông, lâm, thủy sản ngành kinh tế khác, mà liên kết công nghiệp chế biến với thị trường ngồi nước Đã có thực tế là, hệ GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Phát triển nông thơn Hình Sản lượng số nơng sản chế biến giai đoạn 2015-2019 (nghìn tấn) (Nguồn: Niên giám thống kê 2020) Những doanh nghiệp, tập đoàn lớn quan tâm triển khai dự án đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam, Tập đoàn TH, MASAN, NAFOODS, DOVECO, LAVIFOOD…Một số dự án đầu tư như: khánh thành Nhà máy Chế biến cà phê hịa tan Tập đồn Intimex Nhà máy có dây chuyền cơng nghệ tiên tiến giới với giá trị đầu tư 30 triệu USD, công suất 550kg/giờ, ước đạt 4.000 tấn/năm; dự án xây dựng dây chuyền sản xuất nước hoa với cơng suất 36.000 chai/giờ sản xuất dịng sản phẩm nước gạo rang, nước gạo lứt đỏ nước ép trái Tập đồn TH; có mặt thị trường miền Bắc, Công ty CP Masan MEATLife (thịt mát MEAT Deli) xây dựng tổ hợp chế biến thịt heo tỉnh Long An để phục vụ thị trường miền Nam, với tổng mức đầu tư giai đoạn khoảng 1.300 tỷ đồng, Trong năm 2019, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cấp phép đầu tư trực tiếp nước lớn với số vốn đăng ký dự án đạt 12.093,1 triệu USD, chiếm 72,2% tổng vốn đăng ký cấp Nếu tính vốn đăng ký bổ sung GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân 17 Phát triển nông thôn dự án cấp phép từ năm trước vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo năm đạt 17.475,1 triệu USD, chiếm 77,5% tổng vốn đăng ký Để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, doanh nghiệp chế biến nông sản cố gắng đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị đại, nâng cao công suất dây chuyền hoạt động nhờ cơng nghệ chế biến doanh nghiệp có bước tiến mới, nâng cao lực sức cạnh tranh nông sản thị trường tiêu thụ, thị trường nước Ngoài doanh nghiệp thay đổi nhận thức quản lý giám sát an toàn thực phẩm toàn chuỗi sản xuất sản phẩm Xây dựng nguồn lao động trẻ, dồi dào, tiếp thu khoa học kỹ thuật giới; đội ngũ quản lý có trình độ, động, sáng tạo, thơng thạo ngoại ngữ có nhiều kinh nghiệm Trình độ chế biến sâu sản lượng nơng sản chế biến ngày tăng hơn, ngồi số lượng sản phẩm nông nghiệp chế biến ngày đa dạng lên đến hàng nghìn loại sản phẩm, hấp dẫn người tiêu dùng có nhiều lựa chọn, từ nâng cao giá trị sản phẩm nơng sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước nâng cao kim ngạch xuất kinh tế Việt Nam Sự phát triển CNCBNS có tác động lớn lên phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản chiếm tỉ trọng ngày lớn tổng kim ngạch xuất kinh tế Thực trạng chế biến số sản phẩm nông sản: + Chế biến lúa gạo: Cả nước có 800 sở chế biến gạo quy mô công nghiệp cơng suất từ - 10 thóc/ca đến 60 thóc/ca Việc chủ động làm khơ lúa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng nhằm giảm tổn thất chất lượng sản lượng lúa thương phẩm lực sấy đáp ứng khoảng 42% sản lượng lúa, hầu hết sử dụng máy sấy vỉ ngang; hệ thống sấy tầng sơi dạng tháp hình thành, chiếm tỷ trọng 10% lực sấy Hệ thống kho chứa lúa gạo đầu tư theo Quyết định 3242/QĐ-BNN-CB Bộ Nông nghiệp PTNT đáp ứng yêu cầu kỹ thuật bảo quản gạo, kho chứa lúa chiếm tỷ lệ thấp (chỉ có triệu kho chứa lúa/tổng tích lượng kho triệu tấn) Đa số doanh nghiệp xuất có dây chuyền đánh GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân 18 Phát triển nơng thơn bóng gạo, khơng có xay xát, gạo trữ lâu (đến tháng) chất lượng gạo bị giảm sút đáng kể, phải tái chế, làm tăng tỷ lệ tổn thất giảm phẩm cấp Hệ thống máy móc, thiết bị xay xát, đánh bóng lúa gạo doanh nghiệp khí nước chế tạo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đánh giá cao Mặc dù vậy, chất lượng gạo thành phẩm Việt Nam không cao Nguyên nhân giảm sút phẩm cấp sau: (i) Chất lượng nguyên liệu thấp, thiếu đồng nhất; (ii) Khơng tn thủ quy trình chế biến, thực tế việc chế biến lúa gạo Đồng Bằng Sơng Cửu Long thực theo quy trình ngược: xay xát lúa độ ẩm có thể, đánh bóng gạo (với độ gãy vỡ lớn) sấy khơ gạo đến độ ẩm bảo quản; (iii) Với tồn trên, tổn thất sau thu hoạch sản xuất, chế biến lúa gạo lớn (11 - 13%); (iv) Chưa sử dụng hiệu phế phụ phẩm: Với sản lượng 20 triệu lúa/năm, năm khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long có khoảng 20 triệu rơm, triệu trấu triệu cám Việc đầu tư công nghệ để tạo sản phẩm giá trị gia tăng, góp phần giảm giá thành sản phẩm gạo từ phụ phẩm chưa coi trọng + Chế biến cao su: Do đặc thù sản xuất cao su sản phẩm mủ sản xuất cần chế biến 100% thành sản phẩm mủ cao su, cơng suất chế biến đầu tư lớn sản lượng sản xuất khoảng 10%, đủ đáp ứng nhu cầu chế biến có dự phịng Đến năm 2020 tổng công suất chế biến mủ cao su nước đạt 1.177 nghìn tấn; tồn quốc có 227 doanh nghiệp sở tư nhân tham gia chế biến cao su, cơng suất đạt 1.176,6 nghìn tấn/năm Tổng công suất sở chế biến vượt sản lượng cao su hàng năm Việt Nam từ 10 - 15% Số lượng nhà máy công suất lớn tập trung vùng Đông Nam Bộ từ - 10 ngàn tấn/năm, tổng công suất 810,8 ngàn tấn/năm Duyên Hải Miền Trung chủ yếu nhà máy có cơng suất từ - ngàn tấn/năm, vùng Bắc trung có tổng cơng suất 83,2 ngàn tấn, vùng Dun Hải Nam Trung Bộ có tổng cơng suất 57 ngàn Vùng Tây Ngun có cơng suất gần 225,6 ngàn tấn, sở chế biến hai khu GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân 19