1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIEU LUAN thực trạng và giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình ở Nông thôn nước ta hiện nay

27 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Dẫn nhập: Bạo lực gia đình (BLGĐ) là vấn đề xảy ra phổ biến ở mọi quốc gia, mọi tầng lớp trong xã hội, không chỉ đối với phụ nữ mà đối với cả nam giới, tuy vậy, trong khuôn khổ tiểu luận chỉ đề cập đến BLGĐ đối với phụ nữ. BLGĐ đối với phụ nữ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, không chỉ ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần, sức khoẻ của người phụ nữ mà còn ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, đồng thời nó chính là mầm mống tạo nên những hành vi lệch chuẩn cho con trẻ sau này. Ngoài ra, BLGĐ đối với phụ nữ còn ảnh hưởng đến xã hội như gây mất trật tự an ninh công cộng, làm gia tăng tội phạm và các tệ nạn xã hội. BLGĐ được nhìn nhận như một “Tế bào ung thư đã di căn” lây lan nhanh chóng trong toàn xã hội. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, nó sẽ là nguyên nhân huỷ hoại tổ ấm của mỗi người và cũng huỷ hoại trật tự của cả xã hội. Tuy nhiên, trong suốt một thời gian dài trước đây, chúng ta không dám đối diện, nhìn nhận vấn đề BLGĐ như một vấn nạn của xã hội mà coi đó là chuyện riêng của mỗi người, mỗi gia đình. Ngay cả bản thân những nạn nhân của hiện tượng BLGĐ cũng không dám công khai nhận mình bị BLGĐ. Đa số có chung quan điểm “đẹp đẽ khoe ra, xấu xa đậy lại” nên họ thường giấu diếm sự thật về tình trạng bạo lực xảy ra trong gia đình mình, do đó, xã hội và các cơ quan chức năng cũng chưa thật sự quan tâm đến vấn đề BLGĐ. Thời gian gần đây, cụm từ “bạo lực gia đình” đã được nhắc đến thường xuyên hơn nhờ sự tham gia mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông. Để đối mặt với “Vấn nạn” BLGĐ, Đảng, Nhà nước, các cơ quan chức năng đã đưa ra nhiều chính sách, biện pháp nhằm hạn chế bớt tình trạng BLGĐ đang có xu hướng gia tăng. Các chính sách, quan điểm này được thể hiện rõ trong Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Hình sự. Luật Hôn nhân và Gia đình ra đời năm 1959 và được bổ sung năm 1986 đã là bộ luật cơ bản của nhà nước và nhân dân Việt Nam trong vấn đề phụ nữ và gia đình. Nhiều nhà khoa học với nhiều công trình nghiên cứu cũng đã đưa ra một số mô hình để phòng chống tình trạng BLGĐ trong xã hội hiện nay. Các mô hình này có thể được xem là biện pháp vĩ mô để hạn chế tình trạng BLGĐ. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là các mô hình phòng chống BLGĐ được triển khai trong xã hội như thế nào, nó có phù hợp với thực tế hay không? Liệu các mô hình đó đạt hiệu quả hay không? Mức độ tác động của các mô hình phòng chống BLGĐ đến đâu. Đó là những vấn đề mà tiểu luận “Hiệu quả hoạt động của các mô hình phòng chống bạo lực gia đình hiện nay” (nghiên cứu trường hợp tại Yên Tân Ý Yên Nam Định) đi sâu tìm hiểu. Do thời gian nghiên cứu có hạn, cũng như quy mô đề tài chỉ dừng lại ở mức độ tiểu luận môn học nên chỉ có thể đề cập đến một số vấn đề mang tính căn bản, chưa thực sự có chiều sâu vì BLGĐ là một hiện tượng xã hội hết sức phức tạp. 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Sáng kiến phòng chống BLGĐ đối với phụ nữ xuất hiện trong kế hoạch hành động tại Hội nghị phụ nữ Quốc tế lần 1 năm 1975. Lúc này, các biện pháp chủ yếu để phòng chống đối với phụ nữ chỉ ở phạm vi gia đình, trong đó chú ý đến các biện pháp giáo dục và cung cấp kĩ năng giải quyết xung đột để bảo vệ nhân phẩm cho các thành viên trong gia đình. Tại Hội nghị phụ nữ Quốc tế lần 2 năm 1980 đã thông qua về nghị Quyết phòng chống bạo lực trong gia đình đặt trong bối cảnh chăm sóc sức khỏe, y tế. Đồng thời, kêu gọi các quốc gia xây dựng các chương trình loại bỏ BLGĐ. Vào năm 1985, Hội nghị phụ nữ Quốc tế lần 3, tại Hội nghị các chiến lược hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ đã công nhận BLGĐ diễn ra phổ biến và dưới nhiều hình thức khác nhau. Do vậy, hội nghị kêu gọi xây dựng chính sách quốc gia một cách toàn diện về các hoạt động can thiệp nhằm ngăn chặn tình trạng BLGĐ. Đồng thời, nâng cao nhận thức của người dân về BLGĐ đối với phụ nữ như là một vấn đề xã hội cần được giải quyết. Tại Hội nghị Dân số và Phát triển được tổ chức ở Cai rô Ai Cập năm 1994, BLGĐ được coi là một trong những mục tiêu cần được quan tâm trên thế giới. Đây cũng là lúc mà chính phủ các nước cho rằng BLGĐ không còn là vấn đề của riêng mỗi cá nhân mà là sự quan tâm của toàn thể cộng đồng. BLGĐ không chỉ ảnh hưởng đến bản thân phụ nữ mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của gia đình. Năm 2003, lần đầu tiên Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị Quyết số 58185 đề nghị chuẩn bị báo cáo nghiên cứu chuyên sâu về các hình thức BLGĐ từ đó có những hoạt động can thiệp nhằm góp phần giải quyết vấn đề này. Ở Việt Nam, vấn đề BLGĐ mới được nghiên cứu trong khoảng 10 năm trở lại đây,song trên thực tế vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu một cách khái quát về vấn đề này. Một trong những nghiên cứu đầu tiên về vấn đề BLGĐ ở nước ta là của PGS TS Lê Thị Quý, đăng trên tạp chí Khoa học và Phụ nữ “Bạo lực gia đình ở Việt Nam” (1994) trong đó xác định năm nguyên nhân chính của BLGĐ là nguyên nhân kinh tế, nhận thức, văn hoá xã hội, sức khoẻ và nguyên nhân thuộc về phía phụ nữ. Năm 2001, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã thực hiện đề tài “Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam” đã tìn hiểu nhận thức, thái độ của người dân và các cán bộ thi hành pháp luật của các đoàn thể xã hội. Đề tài cũng chỉ ra hậu quả nghiêm trọng của nạn BLGĐ đối với phụ nữ và phản ứng của nạn nhân với hành vi bạo lực. Trong công trình nghiên cứu: “Bạo lực gia đình một sự sai lệch giá trị”. PGS TS Lê Thị Quý, TS Đặng Vũ Cảnh Linh (Nxb KHXH 2007) tiếp cận vấn đề BLGĐ dưới góc độ xã hội học. Công trình tập trung nghiên cứu thực trạng BLGĐ tại một số địa phương như Hà Nội, Thái Bình, Phú Thọ để thấy rằng BLGĐ là một sự sai lệch về chuẩn mực giá trị vốn có của gia đình. Đặc biệt, công trình cũng chỉ ra các nguyên nhân của thực trạng BLGĐ tại địa phương từ đó đã đưa ra một số mô hình nhằm phòng chống tình trạng BLGĐ xảy ra. Nghiên cứu “BLGĐ Nhận thức và thực trạng” của Hoàng Bá Thịnh được thực hiện tại 6 tỉnhthành phố: Hà Nội, Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Đồng Tháp, Trà Vinh, kết quả cho thấy: Phần lớn nhận thức của người dân về BLGĐ còn hạn chế. Nghiên cứu “Cần tăng cường biện pháp ngăn chặn nạn bạo lực trong gia đình” của tác giả Nguyễn Hồng Ngọc ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em, cũng nhấn mạnh đến mức độ phổ biến của BLGĐ đối với phụ nữ và nguyên nhân, giải pháp về vấn đề này.

PHẦN 1: MỞ ĐẦU Dẫn nhập: Bạo lực gia đình (BLGĐ) vấn đề xảy phổ biến quốc gia, tầng lớp xã hội, không phụ nữ mà nam giới, vậy, khuôn khổ tiểu luận đề cập đến BLGĐ phụ nữ BLGĐ phụ nữ gây nhiều hậu nghiêm trọng, không ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần, sức khoẻ người phụ nữ mà ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, đồng thời mầm mống tạo nên hành vi lệch chuẩn cho trẻ sau Ngồi ra, BLGĐ phụ nữ cịn ảnh hưởng đến xã hội gây trật tự an ninh công cộng, làm gia tăng tội phạm tệ nạn xã hội BLGĐ nhìn nhận “Tế bào ung thư di căn” lây lan nhanh chóng tồn xã hội Nếu khơng có biện pháp can thiệp kịp thời, nguyên nhân huỷ hoại tổ ấm người huỷ hoại trật tự xã hội Tuy nhiên, suốt thời gian dài trước đây, không dám đối diện, nhìn nhận vấn đề BLGĐ vấn nạn xã hội mà coi chuyện riêng người, gia đình Ngay thân nạn nhân tượng BLGĐ không dám cơng khai nhận bị BLGĐ Đa số có chung quan điểm “đẹp đẽ khoe ra, xấu xa đậy lại” nên họ thường giấu diếm thật tình trạng bạo lực xảy gia đình mình, đó, xã hội quan chức chưa thật quan tâm đến vấn đề BLGĐ Thời gian gần đây, cụm từ “bạo lực gia đình” nhắc đến thường xuyên nhờ tham gia mạnh mẽ phương tiện truyền thông Để đối mặt với “Vấn nạn” BLGĐ, Đảng, Nhà nước, quan chức đưa nhiều sách, biện pháp nhằm hạn chế bớt tình trạng BLGĐ có xu hướng gia tăng Các sách, quan điểm thể rõ Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Hình Luật Hơn nhân Gia đình đời năm 1959 bổ sung năm 1986 luật nhà nước nhân dân Việt Nam vấn đề phụ nữ gia đình Nhiều nhà khoa học với nhiều cơng trình nghiên cứu đưa số mơ hình để phịng chống tình trạng BLGĐ xã hội Các mơ hình xem biện pháp vĩ mơ để hạn chế tình trạng BLGĐ Tuy nhiên, vấn đề đặt mơ hình phịng chống BLGĐ triển khai xã hội nào, có phù hợp với thực tế hay khơng? Liệu mơ hình đạt hiệu hay không? Mức độ tác động mơ hình phịng chống BLGĐ đến đâu Đó vấn đề mà tiểu luận “Hiệu hoạt động mơ hình phịng chống bạo lực gia đình nay” (nghiên cứu trường hợp Yên Tân - Ý Yên - Nam Định) sâu tìm hiểu Do thời gian nghiên cứu có hạn, quy mơ đề tài dừng lại mức độ tiểu luận môn học nên đề cập đến số vấn đề mang tính bản, chưa thực có chiều sâu BLGĐ tượng xã hội phức tạp Tổng quan vấn đề nghiên cứu Sáng kiến phòng chống BLGĐ phụ nữ xuất kế hoạch hành động Hội nghị phụ nữ Quốc tế lần năm 1975 Lúc này, biện pháp chủ yếu để phòng chống phụ nữ phạm vi gia đình, ý đến biện pháp giáo dục cung cấp kĩ giải xung đột để bảo vệ nhân phẩm cho thành viên gia đình Tại Hội nghị phụ nữ Quốc tế lần năm 1980 thơng qua nghị Quyết phịng chống bạo lực gia đình đặt bối cảnh chăm sóc sức khỏe, y tế Đồng thời, kêu gọi quốc gia xây dựng chương trình loại bỏ BLGĐ Vào năm 1985, Hội nghị phụ nữ Quốc tế lần 3, Hội nghị chiến lược hành động tiến phụ nữ công nhận BLGĐ diễn phổ biến nhiều hình thức khác Do vậy, hội nghị kêu gọi xây dựng sách quốc gia cách toàn diện hoạt động can thiệp nhằm ngăn chặn tình trạng BLGĐ Đồng thời, nâng cao nhận thức người dân BLGĐ phụ nữ vấn đề xã hội cần giải Tại Hội nghị Dân số Phát triển tổ chức Cai rô - Ai Cập năm 1994, BLGĐ coi mục tiêu cần quan tâm giới Đây lúc mà phủ nước cho BLGĐ khơng cịn vấn đề riêng cá nhân mà quan tâm toàn thể cộng đồng BLGĐ không ảnh hưởng đến thân phụ nữ mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển bền vững gia đình Năm 2003, lần Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị Quyết số 58/185 đề nghị chuẩn bị báo cáo nghiên cứu chuyên sâu hình thức BLGĐ từ có hoạt động can thiệp nhằm góp phần giải vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề BLGĐ nghiên cứu khoảng 10 năm trở lại đây,song thực tế chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách khái quát vấn đề Một nghiên cứu vấn đề BLGĐ nước ta PGS - TS Lê Thị Quý, đăng tạp chí Khoa học Phụ nữ “Bạo lực gia đình Việt Nam” (1994) xác định năm nguyên nhân BLGĐ nguyên nhân kinh tế, nhận thức, văn hoá- xã hội, sức khoẻ nguyên nhân thuộc phía phụ nữ Năm 2001, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực đề tài “Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam” tìn hiểu nhận thức, thái độ người dân cán thi hành pháp luật đoàn thể xã hội Đề tài hậu nghiêm trọng nạn BLGĐ phụ nữ phản ứng nạn nhân với hành vi bạo lực Trong cơng trình nghiên cứu: “Bạo lực gia đình sai lệch giá trị” PGS - TS Lê Thị Quý, TS Đặng Vũ Cảnh Linh (Nxb KHXH - 2007) tiếp cận vấn đề BLGĐ góc độ xã hội học Cơng trình tập trung nghiên cứu thực trạng BLGĐ số địa phương Hà Nội, Thái Bình, Phú Thọ để thấy BLGĐ sai lệch chuẩn mực giá trị vốn có gia đình Đặc biệt, cơng trình nguyên nhân thực trạng BLGĐ địa phương từ đưa số mơ hình nhằm phịng chống tình trạng BLGĐ xảy Nghiên cứu “BLGĐ - Nhận thức thực trạng” Hoàng Bá Thịnh thực tỉnh/thành phố: Hà Nội, Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Đồng Tháp, Trà Vinh, kết cho thấy: Phần lớn nhận thức người dân BLGĐ hạn chế Nghiên cứu “Cần tăng cường biện pháp ngăn chặn nạn bạo lực gia đình” tác giả Nguyễn Hồng Ngọc - ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em, nhấn mạnh đến mức độ phổ biến BLGĐ phụ nữ nguyên nhân, giải pháp vấn đề Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Thông qua tiểu luận này, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học làm sáng tỏ thêm luận điểm hệ thống lý thuyết xã hội học như: Lý thuyết tương tác biểu trưng Herbert Blumer, lý thuyết giới, Lý thuyết chức sai lệch xã hội Robert Merton số khái niệm nhằm tìm hiểu “Hiệu hoạt động mơ hình phịng chống bạo lực gia đình nông thôn nay” 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu cung cấp tranh tổng quát tình trạng BLGĐ, đồng thời đưa đánh giá hiệu hoạt động mơ hình phịng chống BLGĐ địa phương Từ đó, góp phần đưa số gợi ý việc lựa chọn mơ hình phịng chống BLGĐ có hiệu cao để địa phương khác nước áp dụng cơng tác phịng chống BLGĐ Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu: 4.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đánh giá hiệu hoạt động mơ hình phịng chống BLGĐ nụng thụn - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị để bổ sung hồn thiện mơ hình phịng chống BLGĐ nụng thụn 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các mơ hình phịng chống BLGĐ nụng thụn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu luận Tiểu luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng BLGĐ, thực trạng hoạt động mơ hình phịng chống BLGĐ việc đánh giá hiệu hoạt động mơ hình phịng chống BLGĐ địa phương Q trình trình bày giải vấn đề nghiên cứu khơng tách rời hồn cảnh cụ thể truyền thống lịch sử địa phương Trong đề tài này, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử lấy làm sở phương pháp luận Thừa nhận tính khách quan, tính phổ biến quy luật, thừa nhận quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử cụ thể, xem xét vật, tượng đời sống xã hội mối liên hệ, ràng buộc lẫn đồng thời xem xét chúng khoảng không gian thời gian xác định Khi nghiên cứu thực trạng hoạt động mơ hình phịng chống BLGĐ phải đặt hoạt động vào thực tiễn sống Yên Tân Bên cạnh phải xem xét tác động yếu tố lịch sử, truyền thống phong tục tập quán địa phương mơ hình phịng chống BLGĐ 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Dùng thơng tin có sẵn tài liệu, cải biến mục đích thơng tin đó, phân tích thơng tin để từ rút thông tin cần thiết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài Tiểu luận tham khảo số tài liệu như: sách báo, tạp chí, từ điển, giáo trình mơn học số cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến vấn đề nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp vấn sâu Đề tài sử dụng phương pháp vấn sâu để thu thập thông tin Thông qua trao đổi, trò chuyện trực tiếp người hỏi người trả lời để thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Số lượng vấn 15, tương ứng với 15 người thôn xã Yên Tân, có cán phụ nữ thơn Mai Thanh, Nguyệt Bói, người nam giới gây BLGĐ tham gia vào mơ hình câu lạc bộ, người nữ giới bị BLGĐ, người dân, công an xã, để thu thập thông tin ý thức, mục đích cử chỉ, ngôn từ người hỏi vấn đề liên quan đến BLGĐ địa phương mơ hình phịng chống BLGĐ địa phương Ngồi phương pháp trên, tiểu luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp quan sát… Giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết 6.1 Giả thuyết nghiên cứu - Các mơ hình phịng chống BLGĐ địa phương đa dạng phong phú - Hiệu hoạt động mơ hình phịng chống BLGĐ địa phương tương đối cao 6.2 Khung lý thuyết Điều kiện kinh tế xã hội Tình hình bạo lực gia đình Tình hình hoạt động mơ hình phịng chống bạo lực gia đình Nhận thức Hành vi Can thiệp Hiệu hoạt động PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MƠ HÌNH PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Các lý thuyết liờn quan * Lý thuyết tương tác biểu trưng Herbert Blumer: Herbert Blumer hệ thống húa luận điểm gốc thuyết TTBT G Mead sau: + Thứ nhất, người đối xử với vật sở ý nghĩa mà vật đem lại cho họ Luận điểm nhấn mạnh vai trũ tiờn việc giải thớch hay nắm bắt ý nghĩa vật hành động người + Thứ hai, ý nghĩa vật nảy sinh từ mối tương tác xó hội (Social Interaction) cá nhân Luận điểm nhấn mạnh nguồn gốc xó hội ý nghĩa: thõn vật vốn khụng cú nghĩa mà chớnh người trỡnh tương tác với gỏn cho vật ý nghĩa định + Thứ ba, ý nghĩa vật nắm bắt điều chỉnh qua chế lý giải mà cỏ nhõn sử dụng tiếp cận vật Luận điểm nhấn mạnh vai trũ quan trọng quỏ trỡnh lý giải ý nghĩa hành động người Yêu cầu phương pháp luận Blumer là: hiểu vật, tượng chủ thể nhỡn nhận chỳng? Làm vừa hiểu giới bên đối tượng nghiên cứu vừa nắm bắt giới bờn mà cỏ nhõn trải nghiệm? Đề tài vận dụng lý thuyết việc tiến hành vấn, tìm hiểu để thu thập thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu * Lý thuyết giới Lý thuyết giới tiêu biểu Walter Mischel cho vai nam vai nữ hình thành cá nhân cá nhân học tập, lĩnh hội từ gia đình xã hội Những lĩnh hội xảy cách vơ thức xảy có ý thức thơng qua q trình học tập định hướng hồn cảnh cụ thể Walter Mischel gọi lý thuyết học tập xã hội Trong trình lĩnh hội vai giới, cá nhân thường chịu tác động cách vơ thức từ phía gia đình cha mẹ, anh chị chịu tác động có ý thức từ phía xã hội mà chủ yếu nhà trường tổ chức xã hội khác thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Vận dụng lý thuyết nghiên cứu thực trạng hoạt động hiệu mơ hình phịng chống BLGĐ Yên Tân để tìm hiểu xem trình tác động mơ hình phịng chống BLGĐ địa phương có khác đối tượng nam đối tượng nữ hay khơng Từ để thấy q trình học tập xã hội cách có ý thức vấn đề BLGĐ đối tượng nam đối tượng nữ có giống hay khơng * Lý thuyết chức sai lệch xã hội Robert Merton: Merton sử dụng triệt để cách phân tích chức luận để đưa lý thuyết sai lệch xã hội Ông sử dụng khái niệm lệch chuẩn mà Durkheim nêu bàn hình thức phân cơng lao động xã hội Merton đưa định nghĩa: lệch chuẩn không phù hợp, lệch pha mục tiêu văn hóa phương tiện thiết chế hóa Do xác định sai mục tiêu văn hóa chọn sai phương tiện mà hành động bị coi lệch chuẩn, sai lệch chí tội phạm Vận dụng lý thuyết vào việc nghiên cứu, xem xét vấn đề cách khách quan, từ thấy nguyên nhân sâu xa biểu hiện tượng BLGĐ 1.2 Một số khái niệm liên quan 1.2.1 Bạo lực Theo từ điển xã hội học, bạo lực (Violence): hành vi có khuynh hướng huỷ diệt Bạo lực biện pháp, công cụ, phương tiện để thực thi quyền lực quan hệ kẻ mạnh kẻ yếu Nói cách khác bạo lực đàn áp nhóm xã hội nhằm huỷ diệt nhóm xã hội yếu Bạo lực thường gắn liền với trị 1.2.2 Bạo lực gia đình Trên thực tế, bạo lực gắn liền với trị Bạo lực xem phương thức hành xử mối quan hệ xã hội Trong sống người để giải vấn đề tranh chấp, xem bạo lực Theo PGS TS Lê Thị Quý “Bạo lực gia đình” dạng thức bạo lực xã hội Nó việc thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để xử lý vấn đề gia đình “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” (Điều - Luật phịng chống bạo lực gia đình) Quan điểm hành vi luật xác định bạo lực gia đình gồm: Hành vi hành hạ ngược đãi đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm nhân phẩm cô lập xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng bà, với cháu, cha mẹ con, vợ chồng, anh chị em với nhau; Cưỡng ép quan hệ tình dục; Cưỡng ép tảo hôn, kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ; Chiếm đoạt, huỷ hoại đập phá có hành vi khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả họ, kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính… 1.2.3 Hiệu Theo từ điển Wikimedia “Hiệu khái niệm chung để kết hoạt động vật, tượng bao gồm hiệu kinh tế, xã hội, phát triển nhận thức ” Theo từ điển Tiếng Việt “Kết việc làm đem đến” 1.2.4 Mơ hình “Mơ hình khn mẫu có sẵn theo làm tương tự, hình thức diễn đạt theo đặc trưng khuôn mẫu định” (Từ điển Tiếng Việt) CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MƠ HÌNH PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 2.1 Điều kiện kinh tế-xã hội xã Yên Tân - Ý Yên - Nam Định * Về vị trí địa lý Xã Yên Tân có diện tích 810 ha, có 505,5ha đất dùng để canh tác Dân số xã 6.790 người Xã có 10 thơn Phía Bắc giáp xã Yên Trung, phía Tây giáp xã Yên Nghĩa, phía Nam giáp xã n Chính, phía Đơng giáp xã n Lợi * Về kinh tế Xã Yên Tân xã nơng Thu thập người dân từ nghề trồng lúa, thu nhập từ ngành nghề khác ít, chí khơng có 90,2% người dân sống nghề nông, số người cán công nhân viên chiếm 5,2% dân số Đặc biệt, số người sinh sống nghề kinh doanh chiếm số lượng ít, có 1% Ngồi nghề khác 2,7%, lâm ngư nghiệp 0,5% (Nguồn: Số liệu viện nghiên cứu Truyền thống Phát triển) Xã n Tân khơng có nghề truyền thống địa phương khác huyện nên hội phát triển kinh tế không nhiều Đời sống người dân địa phương nhìn chung cịn nhiều khó khăn, lạc hậu so với xã khác huyện * Về xã hội, tôn giáo Đa số người dân sinh sống vùng dân tộc Kinh, tôn giáo phần lớn người dân theo đạo Phật chiếm tỷ lệ 90% dân số xã Số lại theo đạo thiên chúa Giáo Ngồi hai tơn giáo địa phương khơng cịn tồn loại hình tơn giáo khác 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình địa phương 10 Bình thường 41 Không đáng ngại 41 (Nguồn: Viện nghiên cứu truyền thống phát triển) Kết thể hiện, số vụ BLGĐ có xu hướng giảm hai năm gần Số vụ bạo lực có mức độ bạo lực bình thường, khơng đáng ngại chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, có 4,8% số vụ có mức độ trầm trọng So sánh với số liệu vụ BLGĐ xảy địa phương với số liệu mức độ BLGĐ thấy vụ bạo lực có mức độ trầm trọng có giảm vụ có mức độ khơng đáng lo ngại, bình thường nhiều Như vậy, có chuyển biến số lượng vụ BLGĐ địa phương mức độ vụ bạo lực 2.2.4 Các tượng bạo lực gia đình địa phương Các tượng BLGĐ xảy địa phương đa dạng Hiện tượng BLGĐ phổ biến địa phương tình trạng chồng chì triết, chửi mắng vợ chiếm 67%, chồng đập phá đồ đạc chiếm 66,3%, chồng đánh đập vợ chiếm 63,3% Các tượng khác chồng coi thường vợ, trút công việc nội trợ cho vợ, gây ức chế tâm lý cho vợ… 2.3 Các mơ hình phịng chống bạo lực gia đình địa phương Để đối mặt với tình trạng BLGĐ địa phương số mơ hình phịng chống BLGĐ đưa vào hoạt động 2.3.1 Mô hình truyền thơng Mơ hình truyền thơng mơ hình dùng phương tiện truyền thơng đài, loa phát thanh, sách, báo, panơ áp phích để tun truyền, giáo dục nhận thức đông đảo người dân cộng đồng, từ làm thay đổi thái độ hành vi thân họ Các hoạt động mơ hình truyền thơng phịng chống BLGĐ là: Hoạt động sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức diễn đàn nói chuyện, văn nghệ quần chúng, tuyên truyền qua loa phát thanh, cán tuyên truyền nhà, treo panơ, áp phích… 13 2.3.2 Mơ hình nhà tạm lánh Mơ hình nhà tạm lánh hay cịn gọi mơ hình can thiệp trường hợp khẩn Đó nơi để nạn nhân bị BLGĐ tạm thời lánh nạn xảy tình trạng bạo lực nhằm giảm thiểu cách tối đa tổn thương mặt thể xác Một số nơi gọi mơ hình nhà tạm lánh “Địa tin cậy” nơi mà nạn nhân an tồn trú ẩn BLGĐ xảy 2.3.3 Mơ hình can thiệp cộng đồng Mơ hình can thiệp cộng đồng can thiệp cấp quyền, đồn thể, cộng đồng, gia đình, dịng họ tượng BLGĐ xảy Đây mơ hình can thiệp mang tính tổng hợp, đưa nhiều phương thức hoạt động tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể địa phương sở 2.4 Hiệu hoạt động mô hình phịng chống bạo lực gia đình địa phương Hiệu hoạt động mơ hình phịng chống BLGĐ địa phương tương đối cao Đa phần người dân địa phương thừa nhận hoạt động phòng chống BLGĐ địa phương phát huy hiệu quả, cải thiện đáng kể tình trạng BLGĐ địa phương năm qua Bảng 4: Đánh giá người dân hiệu hoạt động mô hình phịng chống bạo lực gia đình nói chung địa phương việc cải thiện tình trang bạo lực gia đình Đơn vị tính % Đánh giá Tỷ lệ% Rất hiệu 61,2 Hiệu 27,4 Tương đối hiệu 9,3 Không hiệu 2,1 (Nguồn: Viện Nghiên cứu Truyền thống Phát triển) Số liệu từ bảng cho thấy, 60% người dân đánh giá mơ hình hoạt động phòng chống BLGĐ địa phương hiệu việc phòng chống 14 BLGĐ, 27,4% người dân đánh giá hiệu Số người đánh giá không hiệu thấp chiếm 2,1% So sánh số vụ BLGĐ địa phương trước sau tiến hành mơ hình phịng chống BLGĐ ta thấy rõ hiệu tác động mơ hình đến tình trạng BLGĐ địa phương Biểu đồ 1: So sánh số lượng vụ bạo lực gia đình trước sau tiến hành hoạt động mơ hình phịng chống bạo lực gia đình Đơn vị: Số vụ (Nguồn: Viện Nghiên cứu Truyền thống Phát triiển) Nhìn vào biểu đồ ta thấy, có chênh lệch lớn số vụ BLGĐ trước sau tiến hành hoạt động mơ hình phịng chống BLGĐ Số vụ BLGĐ giảm đáng kể so với trước tiến hành hoạt động phòng chống BLGĐ Trước tiến hành hoạt động mô hình phịng chống BLGĐ địa phương, trung bình năm địa phương có tổng cộng 46 vụ BLGĐ với mức độ nghiêm trọng sau tiến hành hoạt động mơ hình phịng chống BLGĐ địa phương số giảm 14 vụ 15 2.4.1 Hiệu mơ hình truyền thơng tình trạng bạo lực gia đình địa phương * Hiệu thay đổi nhận thức người dân vấn đề bạo lực gia đình - Nhận thức người dân khái niệm BLGĐ Trước đây, chưa có tham gia cơng tác tuyên truyền BLGĐ, người dân địa phương đa phần cịn nhìn nhận sai chưa tồn diện vấn đề BLGĐ Một số cho “Quyền” nên phép đánh Một số khác nhìn nhận vấn đề BLGĐ chưa kín kẽ, hệ thống Họ cho rằng, có tổn thương lớn thể xác gọi bạo lực, tổn thương tinh thần khơng xem bạo lực Một số chị em cho rằng, việc người vợ bị đánh đương nhiên cách ứng xử sống Sau mơ hình truyền thơng đưa vào áp dụng địa phương, thông qua chương trình phát loa phát thanh, qua buổi trò chuyện, qua buổi sinh hoạt câu lạc làm thay đổi nhận thức người dân xung quanh vấn đề BLGĐ mà trước hết việc hiểu BLGĐ Điều thể mơ hình truyền thơng đạt hiệu việc giúp người dân nhận thức BLGĐ Khơng có nhận thức đắn, xác khái niệm BLGĐ mà người dân địa phương nhận diện dạng thức mức độ biểu khác BLGĐ Nhận thức vấn đề BLGĐ mang tính tồn diện xác - Hiểu biết người dân văn luật, chương trình hành động gia đình Sự tham gia mơ hình truyền thơng địa phương góp phần nâng cao hiểu biết người dân văn luật, chương trình hành động gia đình Việc nâng cao hiểu biết người dân văn luật, góp phần lớn việc giảm thiểu tình trạng BLGĐ địa phương Sở dĩ người dân có am hiểu văn góp phần hạn chế vi phạm quy định BLGĐ cách vô thức Càng hiểu văn có nhiều hội việc tránh vi phạm quy định pháp luật 16 Trước có mơ hình truyền thơng, tun truyền văn luật, chương trình hành động gia đình tỷ lệ người dân chưa biết văn cao Sau có tham gia mơ hình truyền thơng tỷ lệ người chưa biết văn giảm nhiều Số lượng người khơng biết văn luật chương trình hành động gia đình địa phương cịn Đa phần người dân có hiểu biết văn Bảng 5: Hiểu biết người dân văn luật chương trình hành động gia đình Đơn vị tính % Các văn luật chương Đã học trình hành động gia đình Trướ Sau Đã nghe Chưa biết Trước Sau Trước Sau c Luật nhân gia đình 11,2 30,7 25,3 61,5 63,5 7,8 Luật bình đẳng giới 9,7 21,7 30,2 65,2 60,1 13,0 Phòng chống BLGĐ 8,3 12,8 27,5 59,0 64,2 28,2 Bảo vệ chăm sóc,GD trẻ 7,5 21,5 28 67,7 64,5 10,8 9,3 26 47,8 67,7 42,9 5,0 16 29,1 51,3 65,9 32,6 Chương trình quốc gia 4,2 9,8 32 53,6 63,8 36,6 7,1 18,7 42,9 76,1 50,0 11,0 20,1 42,3 75,3 46,7 Công ước chống phân 6,3 biệt đối xử với phụ nữ Công ước quyền trẻ em tiến phụ nữ Chiến lược dân số quốc 5,2 gia 2001, 2010 Pháp lệnh dân số 2003 4,6 17 Quyền định 7,8 14,2 37,6 62,8 59,6 23,0 gia đình (Nguồn: Viện nghiên cứu Truyền thống Phát triển) * Hiệu việc thay đổi hành vi người dân Từ nhận thức đến hành vi trình lâu dài Với hoạt động sôi mô hình truyền thơng tun truyền qua loa phát thanh, tổ chức câu lạc bộ, panơ áp phích làm thay đổi nhận thức người dân địa phương vấn đề bạo lực bước làm thay đổi hành vi cộng đồng tình trạng BLGĐ “Trước cho việc vợ chồng họ đánh việc gia đình họ tơi khơng tham gia Nhưng qua trình tuyên truyền phương tiện thơng tin, qua buổi trị chuyện trao đổi thấy việc xã hội Giờ mà nhà cịn xảy tình trạng đánh tơi can khơng đứng nhìn trước nữa? (PVS: Nữ, 35 tuổi thôn Mai Thanh - Yên Tân - Ý Yên - Nam Định) “Tôi thấy nhiều người tham gia vào câu lạc bộ, cán tư vấn thay đổi nhiều Nhiều người trước hay đánh vợ đánh đỡ nhiều Chính quyền, cán tăng cường tuyên truyền vấn đề bạo lực làm nhiều người thay đổi hành vi thân” (PVS: Nữ trung niên thôn Mai Thanh - Yên Tân - Ý Yên - Nam Định) * Hiệu hoạt động mơ hình truyền thơng quyền đồn thể Mơ hình truyền thơng khơng thể có hiệu việc nâng cao nhận thức thái độ hành vi cộng đồng vấn đề BLGĐ địa phương mà cịn có hiệu việc giúp quyền địa phương nắm bắt trách nhiệm phương thức hoạt động việc phòng chống BLGĐ Điều minh chứng rằng, công tác truyền thông hiệu q trình truyền thơng địa phương tốt Thông qua tập huấn nâng cao kiến thức kỹ 18 cho cán địa phương việc giải vấn đề có liên quan đến BLGĐ Trước đây, địa phương thường có ba mức xử lý vụ việc BLGĐ là: hồ giải, xử phạt hành chính, đưa tồ biện pháp xử lý BLGĐ địa phương phong phú Ở đây, cán quyền biết đến phương thức kết hợp tổng thể biện pháp từ xây dựng tảng văn hoá xây dựng câu lạc bộ, nâng cao kiến thức truyền thông biện pháp can thiệp giúp đỡ nạn nhân, trừng phạt kẻ gây BLGĐ + Đối với cá nhân người có liên quan đến BLGĐ địa phương Mơ hình truyền thơng có ảnh hưởng lớn nhận thức thái độ, hành vi cá nhân người liên quan đến bạo lực Các biện pháp tuyên truyền biện pháp sinh hoạt câu lạc đem đến hiệu tốt thái độ, hành vi, nhận thức, người gây bạo lực người nạn nhân bạo lực Từ góp phần cải thiện tình trạng BLGĐ địa phương Đó hiệu mà mơ hình truyền thông trước tiến hành địa phương mong muốn đạt + Đối với người gây bạo lực “Sau tham gia sinh hoạt câu lạc địa phương, cán tuyên truyền, trao đổi với thành viên khác câu lạc bộ, tơi thấy việc đánh vợ khơng phải Đó hành động sai trái Nếu đánh mình khơng chịu vợ người, biết đau đánh vợ thường xun có lúc khơng chịu (PVS Nam gây bạo lực gia đình - Yên Tân - Ý Yên - Nam Định) Như vậy, trình tương tác với thành viên khác câu lạc làm thay đổi nhận thức cá nhân vấn đề BLGĐ “Trước nghĩ chồng phép đánh vợ, điều đương nhiên thấy hành động vi phạm pháp luật vợ chồng phải bình đẳng Giờ nghĩ lại trước cần đánh vợ khơng phải từ khơng đánh vợ Nếu có tức nói mà thơi Mình 19 phải thay đổi vợ chồng đánh hàng xóm họ coi thường” (PVS: Nam Thôn An Nhân- Yên Tân - Ý Yên - Nam Định) Mơ hình truyền thơng đem lại hiệu biến đổi nhận thức người gây BLGĐ Nhiều người thay đổi hành vi + Đối với người bị bạo lực Trước nhiều nạn nhân BLGĐ thường có phản ứng cam chịu trước tình trạng BLGĐ, tình hình giảm Biểu đồ 2: Phản ứng cam chịu phụ nữ trước sau tuyên truyền hiểu biết bạo lực gia đình Đơn vị tính % (Nguồn: Viện nghiên cứu Truyền thống Phát triển) Tăng lên Như cũ 20 ... TS Lê Thị Quý ? ?Bạo lực gia đình? ?? dạng thức bạo lực xã hội Nó việc thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để xử lý vấn đề gia đình ? ?Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại... hình tơn giáo khác 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình địa phương 10 2.2.1 Thực trạng mối quan hệ gia đình địa phương Mối quan hệ gia đình thể tình cảm cá nhân thành viên khác gia đình ngược lại Mối... trị 1.2.2 Bạo lực gia đình Trên thực tế, bạo lực khơng phải gắn liền với trị Bạo lực xem phương thức hành xử mối quan hệ xã hội Trong sống người để giải vấn đề tranh chấp, xem bạo lực Theo PGS

Ngày đăng: 15/01/2023, 20:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w