1 Tiểu luận THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ CHAT Allen Walker GIỚI THIỆU Tiểu luận này thực hiện bởi nhóm sinh viên đại học Kinh tế Luật TP HCM vào năm 2011 cho môn học "Phương pháp Nghiên cứu khoa học" Tiểu luận[.]
Tiểu luận THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ CHAT Allen Walker GIỚI THIỆU Tiểu luận thực nhóm sinh viên đại học Kinh tế - Luật TP.HCM vào năm 2011 cho môn học "Phương pháp Nghiên cứu khoa học" Tiểu luận dành trang giới thiệu phương pháp tốc ký Chữ Việt Nhanh mục "Hình thức viết tắt theo quy luật chung" (trang 18—20) Chi tiết thêm tiểu luận: Đề tài Nghiên cứu khoa học: Việc sử dụng ngôn ngữ chat phận teen thành phố HCM Giảng viên hướng dẫn: PGS – TS Phạm Đình Nghiệm Sinh viên tham gia đề tài: Nguyễn Thị Thu Thảo (Allen Walker) – K1040203042 Hoàng Thị Hường – K1040202633 Nguyễn Thị Minh Hằng – K1040202554 Trần Thị Nương – K104020287 (KHOA KINH TẾ - LUẬT, Ngành kinh tế đối ngoại, Lớp K10402B) PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài: Nếu loại ngơn ngữ mang màu sắc văn hóa vùng miền khác đất nước gọi “ngôn ngữ địa phương”, loại ngơn ngữ mang tính chun nghiệp dùng ngành nghề gọi “thuật ngữ”, loại ngôn ngữ đời phát triển theo trào lưu internet gọi “ngôn ngữ chat” Ngôn ngữ chat loại ngôn ngữ mà giới trẻ sáng tạo tham gia vào mạng internet mạng điện thoại di động Ngôn ngữ chat phát triển theo trào lưu mạng ngày lan rộng lượng người sử dụng internet (chiếm 42% nước năm 2011) điện thoại di động (chiếm 60% nước năm 2011) ngày tăng Đây loại ngôn ngữ sáng tạo, biến đổi liên tục xâm nhập vào đời sống xã hội với nhiều lí do: cá tính, tiết kiệm thời gian, …v v Nhưng dù xuất với lí nữa, ngơn ngữ chat gây nhiều tranh cãi từ lúc đời, điều mà chưa loại ngôn ngữ trước làm Tất tranh cãi xoay quanh tính tích cực tiêu cực ngôn ngữ chat tiếng Việt truyền thống xã hội Nói ảnh hưởng ngơn ngữ chat, hàng năm có báo, nghiên cứu khoa học xoay vần với nan đề: Liệu ngơn ngữ chat trị chơi mật mã đáng lo ngại giới trẻ phát triển tích cực tiếng Việt truyền thống? Nan đề đẩy lên đỉnh điểm tranh cãi GS TS Nguyễn Đức Dân đề nghị đưa ngôn ngữ chat vào từ điển Tiếng Việt Điều chứng tỏ với phát triển không ngừng ngôn ngữ chat, thái độ xã hội ngôn ngữ chat thay đổi, trở nên cởi mở dễ cảm thông Tuy vậy, việc thay đổi thái độ cách nhìn nhận có thật đắn? Nên chấp nhận ngôn ngữ chat mức độ đủ? Ngơn ngữ chat giành chỗ đứng tiếng Việt hay không? Để làm rõ tất vấn đề trên, chúng tơi xin góp số ý kiến qua đề tài “Việc sử dụng ngơn ngữ chat phận teen TP Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu: Cung cấp nhìn khách quan tác dụng, ảnh hưởng ngôn ngữ chat tới tiếng Việt xã hội Vạch mức độ chấp nhận ngơn ngữ chat cần có nhà trường xã hội v v Dự đoán xu hướng phát triển ngôn ngữ chat tương lai gần: đưa vào từ điển tiếng Việt hay không? Được mở rộng hay gạt bỏ phần nào? Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu hình thành loại hinh ngôn ngữ chat hành Ngiên cứu thực trạng sử dụng ngôn ngữ chat phận teen TP Hồ Chí Minh cách nhìn nhận nhà trường, xã hội ngơn ngữ chat Làm rõ mặt tích cực tiêu cực ngôn ngữ chat Đề giải pháp để phát triển ngôn ngữ chat cách đắn Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Việc sử dụng ngôn ngữ chat phận teen TP Hồ Chí Minh Khách thể: số bạn tuổi teen TP Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Không gian: số trường THPT Đại Học TP Hồ Chí Minh Thời gian: từ tháng 10/2011 đến tháng 11/2011 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo sát điều tra mẫu vấn trắc nghiệm cho bạn tuổi teen số trường THPT Đại học Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu: sử dụng chương trình SPSS để phân tích tài liệu thực trạng sử dụng ngôn ngữ chat phận teen trình vấn điều tra, rút điểm việc sử dụng ngôn ngữ chat nhìn xã hội ngơn ngữ chat Từ rút đặc điểm ngơn ngữ chat phân tích ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, suy luận phương pháp để phát triển ngôn ngữ chat cách đắn Phân công công việc: STT ên c ng iệc h n đề t i ập đề cương iên tập h n ch nh đề cương t i iệu thứ c p ập uc uh i ên ngư i h i gi n Hằng Hường 22/0 /2011 đến Thảo Nương 23/09/2011 Hường 24/09/2011 Thảo Hường Nương Hường Nương /0 /2011 đến 29/09/2011 30/0 /2011 đến 7/10/2011 /10/2011 đến 12/10/2011 hi phí khơng khơng 30000đ không không Ngày 13/10/2011 trường ĐH kinh tế- luật Điều t Ngày /10/2011 Phô tô Hường Thảo đến1 /10/2011 Trường 1000 tờ Nương cấp khảo sát Ngày /10/2011 200000đ Trường cấp ố iệu i t đề t i Thảo Nương Ngày /10/2011 đến 25/10/2011 Thảo Hường 3/11/2011 đến Nương Hằng 5/12/2011 không không 10 iên tập h n ch nh đề t i Hường /12/2011đến Nương Thảo 14/12/2011 120000đ Tổng quan tình hình nghiên cứu: Ngơn ngữ chat đề tài nóng hổi khơng Việt Nam mà tồn giới Nói ngơn ngữ chat, cường quốc Âu Mĩ Mĩ, Anh hay Nga có nhìn khoan dung so với nước châu Á Việt Nam Trung Quốc Họ coi tượng hiển nhiên xã hội lưu hành mạng internet thực tế, khơng từ điển tiếng từ điển Oford đem ngơn ngữ chat “ơm vào lịng” Thêm vào đó, cơng trình nghiên cứu Mĩ đăng tải tạp chí American Speech, số mùa xuân 2008, tiêu đề “Linguistic Ruin? LOL! Instant Messaging and Teen Language” (tạm dịch: Phá hỏng ngôn ngữ? Ha ha! Nhắn tin nhanh ngơn ngữ tuổi Teen) có kết luận ủng hộ cho ngôn ngữ chat 1: “…Tin nhắn IM không phá hỏng khả ngôn ngữ hệ trẻ, mà mở rộng cho phục hưng ngôn ngữ.” Ngay tổng thống Nga Dmitry Medvedev trả lời đài phát “Mayak” cho ngôn ngữ chat nên đối xử cách bình tĩnh chân thành: “Lúc đầu lạ, sau bạn nhận phần mơi trường … rõ ràng mật mã lời nói mà khơng thể bỏ qua Tơi tin ngơn ngữ internet cần đối xử cách bình tĩnh, chân thành… hiểu ngôn ngữ phát triển không ngừng, chắn số từ vựng internet cách hay cách khác trở thành nhu cầu ngày chúng ta.” http://americanspeech.dukejournals.org/cgi/reprint/83/1/3.pdf (American Speech, Vol 83, No 1, Spring 2008 doi 10.1215/00031283-2008-001, page 27) http://special.kremlin.ru/transcripts/11227: tổng thống Nga trả lời vấn đài phát Mayak việc dùng ngôn ngữ chat để văng tục internet, tháng 5-2011 Trái lại với nước Âu Mĩ, nước châu Á Việt Nam Trung Quốc lại tỏ thận trọng đối mặt với ngôn ngữ chat Tại Trung Quốc có nhiều luận điểm trái chiều ngôn ngữ chat, giáo sư tiếng Trung Lí Như Long cho : “Ngơn ngữ internet Hán ngữ loại ô nhiễm” có ý kiến bảo vệ ngơn ngữ chat giáo sư ngôn ngữ Vương Tân Minh giải thích: “Trong q trình phát triển ngơn ngữ xuất từ ngữ mới, số phận có sức hút giữ lại số phận bị đào thải, số từ ngữ xuất ngôn ngữ internet trở thành từ Hán ngữ…Không cần ngạc nhiên trước xuất ngôn ngữ internet” 4, giáo sư Thang Cát Phu học viện Văn Học Thiên Tân cho cho : “Khoan dung ngơn ngữ internet cịn quan trọng bóp chết nó” Riêng Việt Nam, hướng nghiên cứu ngôn ngữ chat lại chia làm trường phái chính: “phản đối”, hai “chấp nhận, bàng quan” ba “chấp nhận, dẫn dắt” a Phản đối: Phản đối trường phái xuất Việt Nam đối mặt với bùng nổ đột biến ngôn ngữ chat Các báo viết ngôn ngữ chat xuất năm 200 với đầu đề “Loạn ngôn ngữ chat” (báo Ngơi Sao), “Giữ gìn sáng tiếng Việt” (báo Quốc Học Huế)…Hầu kiến lúc cho ngôn ngữ chat mối nguy hại làm sáng tiếng Việt Đến năm 200 -2006, ý kiến phản đối ngôn ngữ chat bắt đầu lan rộng bùng nổ với loạt báo “Hãy gìn giữ tiếng Việt” (báo Mực Tím), “Khi học trị lạm dụng ngơn ngữ chat” (Báo Người Trích báo Tân Hoa Xã, trang web Giáo Dục Trung Quốc Moe.gov.cn – “Ngôn ngữ internet ảnh hưởng xấu tới Hán ngữ” 202.205.177.9/edoas/website18/09/info14909.htm , Trích news.sina.com.cn - “Ngơn ngữ internet phá vỡ văn tự truyền thống: nhà vui mừng nhà sầu” news sina com cn/o/200 -10-28/10394063963s.shtml lao động), “Khổ nạn ngôn từ biến tấu teen” (báo Đời sống Pháp luật), “Lậm ngôn ngữ @” (báo Thanh niên)… Năm 200 nói vấn đề này, PGS-TS Ngôn ngữ học Đặng Ngọc Lệ, Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học TP HCM nói rằng: “Hiện có vài tờ báo lạm dụng thuật ngữ tin học, cho phù hợp với tuổi học trị Điều hồn tồn sai, làm lu mờ tiếng Việt vốn độc đáo giàu biểu cảm; làm hỏng chữ viết, tạo tiền lệ không nên có lứa tuổi học sinh Do tiến công nghệ thông tin mà thuật ngữ tin học dùng giao tiếp đơn giản, dùng vào văn viết hoàn toàn sai Nếu để học sinh “lậm” vào cách giao kiểu chốn học đường, chắn ảnh hưởng đến sáng tiếng Việt!” Quả thật đời thay đổi chóng mặt ngơn ngữ chat lúc gây bàng hồng khó chấp nhận hệ cũ, Tiến sĩ ngơn ngữ học Hồng Anh - Học viện Báo chí Tuyên truyền cho rằng: “Hiện tượng nói viết tiếng Việt tùy tiện, bừa bãi đời sống hàng ngày, đặc biệt ngôn ngữ mạng diễn phổ biến, khiến nhiều bậc phụ huynh phải lên tiếng Sử dụng ngôn ngữ tuỳ tiện, cẩu thả Việc lạm dụng ngơn ngữ tiếng lóng giới trẻ điều nguy hiểm Điều đáng nói thứ ngơn ngữ trở thành trào lưu mạnh mẽ học sinh khơng sử dụng bị coi lỗi thời, không sành điệu Khi thứ tiếng “lai căng” đưa vào ngơn ngữ thức thói quen vơ thức giới trẻ dẫn đến lệch chuẩn, phơng văn hố” Hiện có nhiều ý kiến phản đối ngôn ngữ chat, mà phận đông đảo nhà văn, giáo viên dạy văn, Hồng Thị Thu Hiền, giáo viên văn Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, cho nhiều học sinh ngày dùng ngôn ngữ vô thưởng vô phạt, thiếu ý thức Báo người lao động online “Lậm ngôn ngữ @” Báo Đời sống pháp luật “Khổ nạn ngôn từ biến tấu của… teen” Những em học lực không giỏi thường sử dụng thứ ngôn ngữ Ngoài ra, tiếng Anh xâm nhập sâu vào thói quen sử dụng từ ngữ học sinh Ví dụ, thuyết trình văn học dân gian, đến cuối bài, em viết “thank you” (cảm ơn), hay chí quen miệng nói “ok” với giáo viên Lo lắng vấn đề này, Thạc sĩ Hoàng Trung Sơn chia sẻ: “Bản thân tiếng Việt giàu đẹp, phong phú nên việc sử dụng ngơn ngữ @ gây khó chịu cho người khác, điều phần ảnh hưởng đến sáng tiếng Việt, đặc biệt viết văn thống.” Trường phái phản đối ln tồn suốt trình hình thành phát triển ngôn ngữ chat Trong trường phái sảm tạp ý kiến khách quan phi khách quan, lý tính phi lý tính, khoa học phi khoa học Những ý kiến phản đối bắt nguồn từ định kiến xấu mạng internet, bắt nguồn từ lý luận: “Ngôn ngữ sáng tạo để giao tiếp hiếu biết lẫn nhau, ngôn ngữ chat khó hiểu xa lạ, vi phạm quy luật ngôn ngữ” … Dù bắt nguồn nào, ý kiến trường phái phản đổi dần thu hẹp lại thời gian gần chèn ép hai trường phái xuất “chấp nhận, bàng quan” “chấp nhận, dẫn dắt” b Chấp nhận, bàng quan: Cùng với lớn mạnh đột biến ngăn cản ngôn ngữ chat năm gần đây, giáo sư tiến sĩ vào tiến sâu vào nghiên cứu “mổ xẻ” ngôn ngữ chat Giáo sư Nguyễn Văn Khang khẳng địng ngôn ngữ chat khơng thể xóa bỏ được, “khi cịn tồn cư dân mạng, cịn tồn nhóm xã hội giới trẻ, cịn ngơn ngữ Quy luật phát triển xã hội vận động, ngôn ngữ vậy, có tiếp nhận, có bị đào thải.” 10 Báo Người lao động online “Nguy cơ… quên tiếng Việt” Báo người lao động online “Lậm ngơn ngữ @” 10 www.benhhoc.com “Bình luận ngôn ngữ tiếng Việt” Đồng ý với suy nghĩ có nhiều giáo sư, tiến sĩ nhà văn danh tiếng như: - PGS TS ngơn ngữ học Phạm Văn Tình, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư nói: “Đây tượng ngôn ngữ xuất vài năm trở lại có xu hướng ngày rộ lên Thực chất cách nói vui đùa, tếu táo, sử dụng ngôn ngữ với cách biến âm, ghép âm cho có vần điệu Những cách nói mang ý nghĩa giải trí nhiều hơn, nhiên khơng phải khơng có câu có ý nghĩa nhận thức sống Có thể nói lối nói vui nhộn hình thức để bạn trẻ khẳng định mình, đồng thời cách để giải tỏa áp lực học hành, stress sống, nên hồn tồn chia sẻ thơng cảm được.” 11 - PGS TS Hồng Anh Thi (khoa Ngơn ngữ học, đại học KHXH Nhân văn Hà Nội) cho khơng có qui định cấm sử dụng ngơn ngữ chat giao tiếp cá nhân, để diễn tự nhiên 12 - Nhà văn Văn Giá, chủ nhiệm khoa Viết văn, Đại học Văn hóa Hà Nội, cho rằng, vận động đời sống ngôn ngữ giao tiếp có thời gian đóng băng có thời gian nở rộ: “Phải thừa nhận cách sử dụng ngôn ngữ thông minh, linh hoạt, động em làm cho ngôn ngữ không bị đóng băng cằn cỗi mà trở nên sinh động hơn… Chúng ta khơng nên q lo lắng mà có nhìn bình tĩnh Những lối nói vui vui, vơ hại tồn tại, cịn khơng tốt, không hay chắn bị sống tự lọc, khơng cịn đất sống” Tất ý kiến cho nên nhận ngôn ngữ chat cách khách quan bình tĩnh, họ khơng hồn tồn ủng hộ ngơn ngữ chat, khơng phản đối, thân tiếng Việt có sức sống nội lớn mãnh liệt, qua thời gian, tự biết chắt lọc tinh hoa ngôn ngữ khác 11 12 Báo giáo dục Việt Nam “Chẳng nên cản giới trẻ nói ‘hồn nhiên như… cô tiên’” News.go.vn “Hãy để ngôn ngữ chat diễn tự nhiên” (theo Hồng Thị Thu Hiền, Báo Người lao động online: “Nguy cơ… quên tiếng Việt”) Tóm lại, nhìn trường phái “chấp nhận, bàng quan” nhân chứng ghi nhận lại đời phát triển ngôn ngữ chat loại hình ngơn ngữ tiếng Việt đại c Chấp nhận, dẫn dắt: Tìm hiểu sâu có cách nhìn khách quan ngơn ngữ chat, nhiều nhà nghiên cứu không dừng lại mức bàng quan mà sẵn sàng bước vào môi trường ngôn ngữ chat tìm tịi đường dẫn dắt để giới trẻ dùng ngôn ngữ chat đắn “Hiện nay, bắt học sinh phải theo nếp nghĩ cổ truyền người lớn khó Phải chấp nhận biến đổi em Vấn đề cần thiết phải giáo dục cho em nên không nên sử dụng ngơn ngữ @ hồn cảnh nào” - Phùng Thị Nguyệt Thu nói (trích Báo Người lao động online: “Nguy cơ… quên tiếng Việt”) Có suy nghĩ trên, Tiến sĩ Trần Hoàng cho biết, nhà trường, báo chí, xã hội bước vào “sân chơi ngôn ngữ chat” Chị Nguyệt Ánh (nhân viên công ti Ibasic Việt Nam) tiếp lời: “Thầy đóng vai trị quan trọng, định hướng cho teen cách tôn trọng yêu tiếng Việt Hãy xem ngơn ngữ chat đơn trị chơi với từ ngữ thơi”.13 PGS-TS Đặng Ngọc Lệ, Phó Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học VN, Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học TPHCM, cho rằng: “Việc giới trẻ sử dụng ngôn ngữ @ không ảnh hưởng nhiều đến ngôn ngữ tiếng Việt ảnh hưởng đến lối sống lớp trẻ Do vậy, nhà trường với gia đình cần có giáo dục, nhắc nhở giới trẻ chúng sử dụng ngôn ngữ thiếu chuẩn mực khơng 13 Báo Mực Tím online “Giải mã ngôn ngữ teen” 10 “A” = “ua”, “E” = “oe”, “I” = “ie” hay “ye”, “O” = “oa” (ngoại lệ “A”= “oat” hay cho vần “oay”), “U” = “uo”, “Y” = “uye” Thay chữ cuối chữ khác có qui ước: “D” = “t”, “F” = “p”, “S” = “c”, “L” = “n”, “V” = “m”, “Z” = “ng”, “J” = “I” hay “y”, “W” = “o” hay “u” Ráp nguyên âm rút gọn vào chữ cuối khác, ta viết tắt 39 vần vần chữ Do cần nhớ qui ước ta dễ dàng nhớ 39 vần viết tắt sau: ad, al, az, aj, … (uat, uan, uang, uay) ed, el, ev, ew, … (oet, oen, oem, oeo) id, if, is, il, iv, iz, iw, … (iet, iep, iec, ien, iem, ieng, ieu) id, il, iv, iz, iw, … (yet, yen, yem, yeng, yeu) od, os, of, ol, ov, oz, ọ, ai, ow, … (oat, oap, oac, oan, oam, oang, oai, oay, oao) ud, uf, us, ul, uv, uz, ụ, uw, … (uot, uop, uoc, uon, uom, uong, uoi, uou) yd, yl, … (uyet, uyen) Viết tắt chữ có dấu: Viết tắt chữ có dấu tựa viết tắt chữ không dấu Ngôn ngữ chat ngắn như: wá (quá), wen (quen), wên (quên), iu (yêu) lun (luôn), bùn (buồn), bit k? (biết khơng?), bít rùi (biết rồi), mí (mấy) Và như: chuối (dở hơi), khoai (khó), phở (đẹp đẽ, ngon lành), vãi (kinh khủng), hic (buồn), … Từ câu đơn giản “pạn pao nhiu tủi ?” (bạn tuổi), “pạn kóa số phone hem ?” (bạn có số điện thoại khơng ?), “đâu gịi, seo hem chả lời zì hít zạ?” (đâu rồi, khơng trả lời hết vậy?)… 20 Đây loại biến thể “gần âm, nghĩa” : Biết = bít, viết = vít, c = k (có = kó), b =p (bé = pé), trời = chài oai = cha`j oj, buồn = bùn = pùn, vui = zui…Đến lời nói phức tạp như: “tuj wen^ rỌi di3n cho4 yOu mờ yOu zận d3n tu4n l3 N3u h3m thyk chOj zOj tuj nữ4 thuj! (Tôi quên gọi điện cho bạn mà bạn giận đến tuần lễ Nếu khơng thích chơi với tơi thơi), “mài bj’k kai’ chje^n kon Bjk’ bj mẹ nóa ka^’m hem la^’y xe dj hem? ku~g bun` nóa thjk!” (Mày biết chun Bích bị mẹ cấm khơng cho lấy xe khơng? Cũng buồn cho thật)… “4nh o? da^y giu*a~ d0‘ng -do*j‘ la c l0ng~… ng0n’g ch0*‘ aj -da~ ba0 la^n‘ fu Một số nguyên âm bị Chat thủ làm méo mó dị dạng, khiến câu chữ đọc lên nghe tiếng nhõng nhẽo, ngọng nghịu em bé hay lắc đầu nguầy ngậy kiểu “hổng thèm đâu” (hỏng xèm âu) Vd: l thành n, a thành e;ê, thành iu;ô thành u; ê thành i; ôi thành oai, ui; o thành oa Bạn tìm đoạn văn forum: “Thông béo thông béo, tui xin kiu gọi thành viên tích cực hưởng ứng việc đội mũ bẻo hỉm đường Vì seo à? Để bẻo đẻm en tịn dzì đầu quan trọng nhứt mờ Hơn nữa, bi có nhìu kỉu địp lém đóa Nhà tui vừa mở tịm bán mũ bẻo hỉm, có théc méc gọi cho tui số đt: 090xxxxx Mong pà kon đìu ủng hộ Kakaka…” (“Thơng báo thông báo, tui xin kêu gọi thành viên tích cực hưởng ứng việc đội mũ bảo hiểm đường Vì à? Để bảo đảm an tồn đầu quan trọng mà Hơn nữa, có nhiều kiểu đẹp Nhà tui vừa mở tiệm bán mũ bảo hiểm, có thắc mắc gọi cho tui số ĐT: 090xxxx Mong bà ủng hộ Kakaka…”) 21 Cao siêu hơn, gần tuổi teen cải tiến cho đời loại Ngơn ngữ @ version hay cịn gọi là… Mật mã @, nhiên khảo sát cho thấy lượng người sử dụng loại mật mã chiếm 5% tổng số người dùng ngơn ngữ chat … “***]`])iF_µ`/vµº][“ ][º]”…… !!! ( ][|à][ (ơ? ])]F_à` |Cl Đà ]< |F_? 3]F_†” †Pvµº (“]) ( 3º]~ (Cl]” v]F_][~ (Cl][† |? ]