1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng dạy và học Tiếng Việt ở các trường đại học Thái Lan : Luận văn Ths. Ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam: 602201

118 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHIMBANLANG PARINYA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI LAN LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHIMBANLANG PARINYA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI LAN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60220113 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THIỆN NAM Hà Nội - 2018 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong luận văn này, kết đưa hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giá luận văn LỜI CẢM ƠN Bằng tất tình cảm tơi, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thiện Nam, người hướng dẫn luận văn cho tơi giúp đỡ ln tận tâm suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Việt Nam học tiếng Việt, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại Học Quốc gia Hà Nội người tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nhiên cứu Việt Nam Đồng thời, Tôi xin chân thành cám ơn tới thầy cô giáo, cán số trường đại học mà tiến hành khảo sát giúp nhiều việc tìm hiểu tư liêụ sử dụng luận văn Hơn nữa, xin chân thành cảm ơn tới thầy cô khoa Nhân Văn trường đại học Srinakharinwirot trao hội tạo điệu kiện để học tập nhiêu cứu Việt Nam Cùng với đây, xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới thầy cô dạy tiếng Việt giúp đỡ suốt năm giảng đường đại học Cuối tơi xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình bạn bè đồng nghiệp, người động viên, giúp đỡ, dõi theo bước suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng hạn chế mặt kiến thức, kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu nên luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn sinh viên người quan tâm đến văn đề nêu luận văn để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn Tơi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Chimbanlang Parinya MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………….………………………., ….…4 Lý chọn đề tài……………………………………….………………………….4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………… ……………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………… ……………………… Đối tượng nghiên cứu…………………………………… ……………………….8 Phạm vi nghiên cứu……………………………………….……………………….8 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… ………………………8 Phương pháp nghiên cứu………………………………….……………………….8 Đóng góp luận văn…………………………………………………………….9 Bố cục luận văn……………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………….……… …… ….…….…10 1.1 Khái niệm phương pháp dạy học………………….…… ……….….….……10 1.1.2 Tổng quan phương pháp dạy tiếng………………… ….…… ………10 1.2 Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất………………………… … … 10 1.3 Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai… 11 1.4 Lý thuyết nhận thức ngôn ngữ thứ hai ngoại ngữ……… … … .….12 1.4.1 Giả thuyết việc học tập việc nhận thức ngôn ngữ (The Acquisition Learning Hypothesis)………… ……………………….… …… ……12 1.4.2 Giả thuyết q trình học ngơn ngữ với cách tự nhiên (The natural Order Hypothesis) ……………………… ……………………… 13 1.4.3 Giả thuyết chế kiểm tra ngôn ngữ (The monitor Hypothesis)… 13 1.4.4 Giả thuyết việc nhận thức liệu ngôn ngữ(The Input Hypothesis) 14 1.4.5 Giả thuyết khác biệt tâm lý(The Affective-Filler Hypothesis) .15 1.5 Q trình thụ đắc ngơn ngữ thứ hai (Second Language Acquisition)……….15 1.6 Lý thuyết ngoại ngữ………………………….…………………… …….16 1.7 Các phương pháp dạy ngoại ngữ giới nay……………… … 17 1.7.1 Phương pháp ngữ pháp - dịch (Grammar-Translation Method)…………….19 1.7.2 Phương pháp trực tiếp (Direct Method)……………………… ………… 19 1.7.3 Phương pháp nghe nhìn (The Audiovisuel Method)…………… … 21 1.7.4 Phương pháp nghe - nói (The Audiolingual Method)………… … 21 1.7.5 Phương pháp giao tiếp (The Communicative Approach)…… .……….22 1.8 Lý thuyết Phân tích nhu cầu (Needs Analaysis)……………… ….………….24 CHƯƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT TẠI 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI LAN,…………………….……………….…….… 26 2.1 Tổng quan lịch sử dạy học tiếng Việt Thái Lan……… ……… .26 2.1.1 Sự phát triển việc dạy học tiếng Việt Thái Lan giai đoạn hậu chiến tranh lạnh đến nay……………… …… ……………… ….… 27 2.2 Thông tin việc dạy học tiếng Việt trường đại học Thái Lan…… 28 2.2.1 Những chương trình đào tạo tiếng Việt là chuyên ngành .28 2.2.2 Những chương trình đào tạo tiếng Việt là môn phụ….…… 42 2.2.3 Những chương trình đào tạo tiếng Việt là môn tự chọn.………… 45 2.3 Kết quả khảo sát………………………………… ….……… … … 48 2.4 Thực trạng dạy học tiếng Việt xu hướng dạy học tiếng Việt tương lai……………………………….………………… … ………… 55 2.5 Tiểu kết…………………………….………………… ……………… 57 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO TRÌNH ĐƯỢC CƠNG BỚ Ở THÁI LAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU……………… …… ………….….58 3.1 Tổng quan thực trang giáo trình tiếng Việt trường đại học Thái Lan…………………………………… …………… ………… … …58 3.2 Thực trạng giáo trình tiếng Việt giao tiếp sở sử dụng trường Đại học bậ cử nhân…………………….………… ….……… ….…58 3.3 Báo cáo, nhận xét kết quả khảo sát phân tích giáo trình tiếng Việt cấp sở trượng đại học Thái Lan………………… … 70 3.4 Kết luận kết quả phân tích từ giáo trình…………… .….84 3.5 Những nhược điểm phát từ giáo trình…… 92 3.6 Phương hướng phát triển giáo trình học tiếng Việt tài liệu học tiếng Việt Thái Lan………………………………… … … ….….97 3.7 Kiến nghị……………………………………………….……… … ………98 3.8 Tiểu kết………………………………………………….…… … 102 KẾT LUẬN ………………………………………… ……… …………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….… … … 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cộng đồng kinh tế ASEAN khối kinh tế khu vực 10 quốc gia thành viên ASEAN thức thành lập từ ngày 31 tháng 12 năm 2015 trở thành ba cột trụ Cộng đồng ASEAN bên canh Cộng đồng An ninh ASEAN Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN Đối với Thái Lan, Cộng đồng Kinh tế ASEAN đóng vai trị quan trọng Các lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội lẫn văn hố mang tầm quan trọng giúp cho đất nước phát triển mạnh mẽ, ổn định không tăng cường khả cạnh tranh kinh tế mà thúc đẩy hợp tác với quốc gia khác khu vực giới Trong đó“Ngơn ngữ” công cụ quan trọng, tạo điều kiện giúp nước cộng đồng ASEAN có hiểu biết chung văn hóa điều quan trọng giảm bớt xung đột nước khối ASEAN Không vậy, nhà đầu tư Thái Lan quan tâm đến việc đầu tư vào thị trường ASEAN Trong thời gian vừa qua, Việt Nam thị trường kinh tế thu hút nhà đầu tư Thái Lan đến tìm hiểu đầu tư nhiều lĩnh vực khác Ngoài ra, ngành du lịch Thái Lan yếu tố khác thu hút người Việt Nam đến Thái Lan lượng khách du lịch Việt Nam có xu hướng ngày tăng lên phát triển mạnh mẽ Việt Nam quốc gia Thái Lan đặt quan tâm lên hàng đầu Thái Lan Việt Nam hai nước ASEAN thiết lập quan hệ đối tác chiến lược vào tháng năm 1976 mối quan hệ không ngừng phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Để góp phần tăng cường gắn kết thành viên Cơng đồng ASEAN, phủ Thái Lan thúc đẩy việc dạy học ngôn ngữ nước cộng đồng ASEAN, có tiếng Việt Việc dạy học tiếng Việt tổ chức trường học, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp Thái dạy tiếng Việt cho nhân viên để phục vụ cho việc đầu tư, kết nối kinh doanh tăng cường hợp tác kinh tế, du lịch Hiện nay, tình hình mối quan hệ ngoại giao, văn hóa Thái Lan Việt Nam chiều hướng phát triển, việc trao đổi, nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Thái tiếng Việt ngày mở rộng Ở Thái Lan, Tiếng Việt coi ngoại ngữ trở thành chuyên ngành nhận quan tâm trường trung học trường Đại học Không thể phủ nhận thực tế rằng, nhu cầu học tiếng Việt Thái Lan ngày cao Số lượng người Thái học tiếng Việt ngày tăng Điều tỷ lệ thuận với phát triển phương diện ngoại giao, kinh tế hai nước Thái Lan - Việt Nam Việc học tiếng Việt không giới hạn trường Đại học mà trường trung học, mở rộng phạm vi từ khu vực thành phố Bangkok đến vùng nông thôn khác vùng Đông Bắc Thái Lan Trước xu hội nhập này, người Thái Lan học tiếng Việt ngày tăng học tiếng Việt với nhiều mục đích khác nhau: - Để giao tiếp sống: Người học khách du lịch làm công tác trao đổi văn hóa giáo dục, làm việc nên họ cư trú Việt Nam thời gian ngắn - Để giao tiếp sản xuất kinh doanh: Học viên thường doanh nhân, nhà đầu tư nước ngoài, nghiên cứu thị trường đầu tư, làm kinh doanh Việt Nam ngắn dài hạn - Để nghiên cứu lịch sử, văn hóa, văn học, ngơn ngữ, kinh tế Việt Nam… Học viên sinh viên, nghiên cứu sinh, nhân viên tổ chức Quốc Tế, Chính phủ Tư nhân đến từ nước Úc, Nhật Bản, Mỹ, Anh… Tất đối tượng có mục đích nhu cầu riêng học tiếng Việt Chúng thiết nghĩ, ngoại trừ trường hợp cấp tốc tiếng Việt dùng giao tiếp, du lịch, kinh tế hay khoa học dựa sở ngôn ngữ tiếng Việt nên cần phải tuân theo chuẩn mực định Trong bối cảnh số lượng người hiểu biết thông thạo tiếng Việt Thái Lan cịn hạn chế sinh viên người biết tiếng Việt sau trường dễ dàng tìm kiếm hội nghề nghiệp, đặc biệt lĩnh vực phiên dịch, nhân viên hợp tác quốc tế nhận mức lương cao so với số ngôn ngữ khác Mối quan tâm hàng đầu trường Đại học Thái Lan xây dựng chương trình giảng dạy để đáp ứng yêu cầu người học Một số trường Đại học Thái Lan Trường Đại học Srinakharinwirot thủ đô Băng Cốc, Trường Đại học Mahasarakham tỉnh Mahasarakham Trường Đại học Ubonratchathani tỉnh Ubonratchathani miền Đông Bắc Thái Lan số trường khác có đào tạo tiếng Việt học mơn Ngồi ra, cịn có số trường Đại học có chương trình đào tạo tiếng Việt môn phụ Trường Đại học Chulalongkorn, Trường Đại học Kasetsart, Trường Đại học Thammasart v.v… Tuy nhiên việc phát triển kỹ tiếng Việt cho người học tiếng Việt để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày cịn là bài tốn nan giải Một thực tế phủ nhận tài liệu là phần quan trọng việc phát triển tiềm và chất lượng cho người học trình học tiếng Việt để đạt hiệu tốt Nhiều nhà nghiên cứu khảo sát thực trạng dạy học tiếng Việt trường Đại học có đào tạo chương trình giảng dạy tiếng Việt Thái Lan để góp phần cải thiện và phát triển việc giảng dạy với mục đích cung cấp nhìn tổng thể và bao quát thực trạng dạy học tiếng Việt Thái Lan, từ cải thiện và phát triển việc giảng dạy tiếng Việt Thái Lan và định hướng cho việc phát triển giáo trình và tài liệu tiếng Việt nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập tiếng Việt Thái Lan Chúng thực đề tài: “THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI LAN” cẩm nang hỗ trợ cho việc nghiên cứu và phát triển tài liệu sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi khảo sát thực trạng dạy và học tiếng Việt trường đại học Thái Lan, Chúng tham khảo số nghiên cứu trước thực trạng dạy và học kĩ giao tiếp tình giao tiếp thực tế xin chia thành phần Phần dạy tả - ngữ âm tiếng Việt Phần dạy tiếng Việt giao tiếp Phần 1: Phần dạy tả - ngữ âm tiếng Việt: Có thể phát triển cách thiết kế luyện tập thực hành đọc phát âm theo người ngữ dạng đĩa CD hình thức khác để học viên truy cập luyện tập thêm giúp người học nghe phát âm hệ thống ngữ âm âm vị học tiếng Việt từ người xứ khiến cho người học ngày tiến phát âm chuẩn Phần ngữ âm sách: Giáo trình phải có phần giới thiệu tổng quát vấn đề đặc điểm hệ thống ngữ âm tiếng Việt và giới thiệu đầy đủ mơ hình âm tiết tiếng Việt Phần 2: Phần dạy tiếng Việt giao tiếp, Phần này xin chia kiến nghị phương hướng phát triển kĩ thành hướng là: kĩ nghe kĩ nói Về kĩ nghe, bổ sung thêm cơng cụ hỗ trợ học tập đĩa ghi âm giọng đọc hội thoại người ngữ Về kĩ nói, xây dựng tập thực hành để người học tập nói hội thoại với bạn học tạo đoạn hội thoại dựa vào tình đề yêu cầu Về phần hội thoại: nên xây dựng theo tình thực tế, có nội dung bắt kịp xu thời đại liên kết với chủ đề học nội dung gắn liên với văn hóa, xã hội đời sống ngày Phần cấu trúc ngữ pháp sách: Cấu trúc ngữ pháp sách nên lồng ghép hội thoại kỹ giao tiếp Cấu trúc ngữ pháp phải gắn với thực tế giao tiếp Cách trình bày cấu trúc ngữ pháp phải thiết kế triển khai bước, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phần từ vựng sách: Từ vựng nên mức cân không nhiều không phù hợp với người bắt đầu học Sau học nên tổng hợp từ vựng dùng đời sống sinh hoạt hàng ngày xuất hội thoại Về phần tập: Nên thiết kế tập, luyện tập để đánh giá kĩ Nghe, nói, đọc, viết tương đương Hệ thống luyện sách nên đa dạng, tạo hội cho người học thực hành kĩ ngôn ngữ 100 khác sau học phần ng ữpháp, t ừvựng học nên thiết kế tập nhiều hoạt động khác Về phần nội dung sách: nên xây dựng giáo trình phù hợp với yêu cầu đáp ứng nội dung từ vựng mục đích giao tiếp tiếng Việt tronh lĩnh vực chuyên môn 101 3.8 Tiểu kết Trong chương3, trình bày tổng quan thực trạng giáo trình tiếng Việt trường đại học Thái Lan, đặc biệt tiếng Việt giao tiếp sở từ năm 2010 trở và thống kê giáo trình dạy học tiếng Việt trường đại học Thái Lan Qua trình tổng kết thấy số lượng giáo trình học tiếng Việt cho người bắt đầu cấp độ Đại học là: Tiếng Việt giao tiếp tác giả PGS.TS.Montira Ratho, Tiếng Việt đời sống sinh hoạt hàng ngày tác giả TS.Pimsen Buarapha Trần Lý Lê, Tiếng Việt cho người bắt đầu tác giả PGS.TS Songklot Panchiengvong Tiếng Việt sở I tác giả: Ths.Patthida Bunchavalit Chương này chúng tơi phân tích kết nghiên cứu giáo trình tiếng Việt và chia thành nội dung phân tích cấu trúc thiết kế sách, hệ thống chủ đề nội dung sách, phần ngữ âm sách, phần từ vựng, phần cấu trúc ngữ pháp, phần Hệ thống Hội thoại, hệ thống luyện, tập và phương pháp giảng dạy Cả giáo trình có cách thức trình bày nội dung phần dạy tả - ngữ âm tiếng Việt và phần dạy tiếng Việt giao tiếp Tức là giáo trình trình bày phần dạy tả - ngữ âm tiếng Việt trước để cung cấp cho người học kiến thức vốn coi phần quan trọng việc dạy học tiếng Việt giúp người học đánh vần, nghe, đọc và viết hệ thống âm tiết tiếng Việt sau bắt đầu học phần tiếng Việt giao tiếp Cả giáo trình tổng hợp tình hội thoại đời sống sinh hoạt hàng ngày, giới thiệu từ vựng, cấu trúc ngữ pháp tập \ để cung cấp cho người học kiến thức kỹ giao tiếp tiếng Việt đời sống sinh hoạt hàng ngày và sử dụng ngữ cảnh Tuy nhiên giáo trình cịn quy định phạm vi nội dung chương trình học nội dung học giáo trình khác Trong giáo trình có phạm vi nội dung chương trình học nội dung học tương tự ưu tiên kĩ giao tiếp nội dung liên quan đến kĩ hệ thống âm vị tiếng Việt bao gồm: “Tiếng Việt giao tiếp”, tác giả Montira Ratho 102 “Tiếng Việt đời sống hàng ngày”, tác giả Pimsen Buarapa, Trần Lí Lê “Tiếng Việt cho người bắt đầu”, tác giả Songklot Panchiengvong Trong “Tiếng Việt 1”, tác giả Patthida Bunchavalit ưu tiên nội dung kiến thức khái quát chung hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt hệ thống âm vị tiếng Việt, nội dung kĩ giao tiếp đời sống hàng ngày coi trọng Mặc dù giáo trình có cách thức trình bày nội dung có điểm giống và điểm khác nêu xong tồn ưu và nhược điểm Phần đưa số kiến nghị phương hướng phát triển giáo trình học tiếng Việt tài liệu học tiếng Việt Thái Lan giáo trình học tiếng Việt cần phải quan tâmvà ưu tiên đến tầm quan trọng kĩ nghe, nói thơng qua việc tích hợp kĩ giao tiếp trongcác tình giao tiếp thực tế Chúng xin chia thành phần là: 1) Phần dạy tả - ngữ âm tiếng Việt 2) Phần dạy tiếng Việt giao tiếp Phần 1: Phần dạy tả - ngữ âm tiếng Việt: Có thể phát triển cách thiết kế luyện tập thực hành đọc phát âm theo người ngữ dạng đĩa CD hình thức khác để học viên truy cập luyện tập thêm giúp người học nghe phát âm hệ thống ngữ âm âm vị học tiếng Việt từ người xứ giúp cho người học ngày tiến phát âm chuẩn Phần ngữ âm sách: Giáo trình phải có phần giới thiệu tổng quát vấn đề đặc điểm hệ thống ngữ âm tiếng Việt và giới thiệu đầy đủ mô hình âm tiết tiếng Việt Phần 2: Phần dạy tiếng Việt giao tiếp, Phần này xin chia kiến nghị phương hướng phát triển kĩ thành hướng là: kĩ nghe kĩ nói Về kĩ nghe, bổ sung thêm cơng cụ hỗ trợ học tập đĩa ghi âm giọng đọc hội thoại người ngữ Về kĩ nói, xây dựng tập thực hành để người học tập nói hội thoại với bạn học tạo đoạn hội thoại dựa vào tình đề yêu cầu Về phần hội thoại: nên xây dựng theo tình 103 thực tế, có nội dung bắt kịp xu thời đại liên kết với chủ đề học nội dung gắn liền với văn hóa, xã hội đời sống hàng ngày Phần cấu trúc ngữ pháp sách: Cấu trúc ngữ pháp sách nên lồng ghép kỹ giao tiếp hội thoại Cấu trúc ngữ pháp phải gắn với thực tế giao tiếp Cách trình bày cấu trúc ngữ pháp phải thiết kế triển khai bước, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phần từ vựng sách: Từ vựng nên mức cân không nhiều khơng q phù hợp với người bắt đầu học Sau học nên tổng hợp từ vựng dùng đời sống sinh hoạt hàng ngày xuất hội thoại Về phần tập: Nên thiết kế tập, luyện tập để đánh giá kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết tương đương Hệ thống luyện sách nên đa dạng, tạo hội cho người học thực hành kĩ ngôn ngữ khác sau học phần ngữ pháp, từ vựng học nên thiết kế tập nhiều hình thức khác Về phần nội dung sách: nên xây dựng giáo trình phù hợp với yêu cầu đáp ứng nội dung từ vựng mục đích giao tiếp tiếng Việt lĩnh vực chun mơn ví dụ: tiếng Việt du lịch, tiếng Việt thương mại, tiếng Việt Pháp luật… 104 Kết luận Trong luận văn này, tiến hành khảo sát thực trang dạy học tiếng Việt trường đại học Thái Lan và thực trạng giáo trình tiếng Việt cho người bắt đầu học cấp độ Đại học sau đưa số kiến nghị phương hướng phát triển giáo trình học tiếng Việt tài liệu học tiếng Việt Thái Lan Qua việc khảo sát thực trạng dạy học tiếng Việt trường đại học Thái Lan và miêu tả thực trạng giáo trình tiếng Việt để đưa số kiến nghị phương hướng, phát triển giáo trình học tiếng Việt tài liệu học tiếng Việt Thái Lan trình bày cụ thể chương, ghi nhận điều sau đây: Trong chương 1, nói khái niệm chung phương pháp giảng dạy, lý thuyết dạy ngôn ngữ thứ hai, ngoại ngữ và thống kê phương pháp giảng dạy ngoại ngữ chấp nhận giới Trong phương pháp này người dạy và người học có mối quan hệ chặt chẽ với Mối quan hệ cấp độ xong lại vô quan trọng hiểu theo cách đơn giản là mối quan hệ người dạy và người học qua mơn học nào đó, mơn học có tính chất “ngơn ngữ” Lý thuyết dạy ngôn ngữ thứ hai và ngoại ngữ, cách nhận thức ngôn ngữ thứ nhất, ngôn ngữ thứ hai và ngoại ngữ có yếu tố và lý thuyết khác có phần giống như, người học phải học cấu trúc ngữ pháp lẫn cách sử dụng ngôn ngữ dựa theo lý thuyết Meechai Eiamjinda (2005 : 57) đưa yếu tố quan trọng việc học ngôn ngữ là: Người học (Learner), người xứ (Speaker of target language) và bối cảnh sử dụng ngôn ngữ (Social setting) Hơn nữa, nguyên tắc dạy ngoại ngữ là yếu tố quan trọng việc dạy học, người dạy cần xem xét mục đích giáo viên lẫn học viên có mục đích hay khơng Những ngun tắc dạy học tùy thuộc vào cách xếp nội dung, phương pháp dạy phù hợp kinh nghiệm người dạy Trong chương 2, khảo sát thực trạng dạy học tiếng Việt trường Đại học Thái Lan, trình tìm hiểu việc dạy và học tiếng Việt giai 105 đoạn chiến tranh lạnh, phát triển việc dạy học tiếng Việt Thái Lan giai đoạn hậu chiến tranh lạnh đến và tổng hợp thông tin việc dạy học tiếng Việt số trường đại học Thái Lan Qua việc khảo sát thực trạng dạy học tiếng Việt Thái Lan trường Đại học Thái Lan nay, việc dạy học tiếng Việt Thái Lan có xu hướng phổ biến rộng rãi so với thời gian trước kia, nhu cầu người quan tâm học tiếng Việt càng ngày càng tăng lên với nhiều mục đích khác nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động việc kinh doanh và phát triển kinh tế hai nước Hơn nữa, thay đổi thực trạng xã hội, phát triển mạnh mẽ thời đại công nghệ 4.0 khiến cho người phải nâng cao tri thức và tài để bắt nhịp kịp thời với chạy đua cạnh tranh giới Với lý khiến cho nhiều trường đại học bắt đầu mở chương trình đào tạo tiếng Việt Qua việc khảo sát, thấy 19 trường đại học có chương trình đào tạo tiếng Việt Trong số này chia thành chương trình chính: 1.) Chương trình đào tạo tiếng Việt chuyên ngành (05 chương trình) 2.) Chương trình đào tạo tiếng Việt môn phụ (05 chương trình) 3.) Chương trình đào tạo tiếng Việt môn tự chọn (>09 chương trình) Tuy nhiên chương trình có mục đích khác nhau: Chương trình đào tạo tiếng Việt chuyên ngành có mục đích đào tạo người học thành thạo tiếng Việt và nắm vững kiến thức văn hóa, lịch sử, kinh kế, văn học chi tiết với tăng lên thêm khả nghề nghiêp chuyên môn tiếng Việt Chương trình đào tạo tiếng Việt mơn phụ có mục đích là thiên kỹ nghe, nói, đọc, viết nghĩa là nghe, nói, đọc, viết và giao tiếp tiếng Việt việc sử dụng ngôn ngữ nâng cao Cuối là chương trình đào tạo tiếng Việt mơn tự chọn Chương trình có thiên kỹ nghe, nói, đọc, viết và giao tiếp sống hàng ngày với việc lồng ghép kiến thức văn hóa, người và đất nước Việt Nam 106 Trong chương 3, khảo sát thực trạng giáo trình tiếng Việt cho người bắt đầu học cấp độ Đại học, cách thức trình bày nội dung sách, sau đưa số kiến nghị phương hướng phát triển giáo trình học tiếng Việt tài liệu học tiếng Việt Thái Lan Theo thống kê cho thấy có giáo trình học tiếng Việt cho người bắt đầu cấp độ Đại học bao gồm: Tiếng Việt giao tiếp tác giả PGS.TS.Montira Ratho, Tiếng Việt đời sống sinh hoạt hàng ngày tác giả TS.Pimsen Buarapha và Trần Lý Lê, Tiếng Việt cho người bắt đầu tác giả PGS.TS Songklot Panchiengvong và Tiếng Việt sở I tác giả: Ths.Patthida Bunchavalit Mỗi giáo trình quy định phạm vi nội dung chương trình học và nội dung bài học giáo trình khác Trong giáo trình có phạm vi nội dung chương trình học và nội dung bài học tương tự là ưu tiên kĩ giao tiếp là nội dung liên quan đến kĩ hệ thống âm vị tiếng Việt bao gồm: “Tiếng Việt giao tiếp”, tác giả Montira Ratho “Tiếng Việt đời sống hàng ngày”, tác giả Pimsen Buarapa, Trần Lí Lê “Tiếng Việt cho người bắt đầu”, tác giả Songklot Panchiengvong Trong “Tiếng Việt 1”, tác giả Patthida Bunchavali, ưu tiên nội dung kiến thức khái quát chung hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt và bài hệ thống âm vị tiếng Việt, nội dung nghiêng kĩ giao tiếp đời sống hàng ngày chiếm phần nhỏ Ngoài ra, giáo trình trình bày nhằm phục vụ giảng dạy kỹ giao tiếp kết hợp với kỹ đọc và kỹ viết nhiều hơn, việc trang bị kiến thức kĩ nghe, nói tốt là yếu tố quan trọng để giúp cho người học giao tiếp tự tin giao tiếp cấp độ và là tảng quan trọng việc phát triển kĩ đọc viết Điều có nghĩa là giáo trình học tiếng Việt cần ưu tiên đến tầm quan trọng kĩ nghe, nói cả, thơng qua việc tích hợp kĩ giao tiếp tình giao tiếp thực tế sống hàng ngày 107 Cuối cùng, mong muốn tương lai, nhà biên soạn giảng viên dạy tiếng Việt cho người nước ngoài đặc biệt là người Thái xem xét cân nhắc số kiến nghị để định hướng phương hướng phát triển và áp dụng vào giáo trình tài liệu Chúng hi vọng giáo trình giảng dạy tiếng Việt trọng và ưu tiên đến tầm quan trọng kĩ nghe - nói thơng qua việc tích hợp kĩ giao tiếp tình giao tiếp thực tế để phát triển và nâng cao chất lượng quy mô việc dạy và học tiếng Việt toàn lãnh thổ Thái Lan 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ (Tập 2), NXB Giáo dục TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Đinh Kiều Châu (2016), Ngơn ngữ học ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Chí Hịa (2010) Nội dung phương pháp giảng dạy từ vựng tiếng Việt thực hành NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Chí Hịa (2012) Kiểm tra - Đánh giá giảng dạy tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thị Thúy Hoàn (2008) Khảo sát hệ thống luyện tập số sách dạy tiếng Việt cho người nước Việt Nam từ năm 1980 đến Luận văn ThS Ngôn ngữ học ĐHKHXH&NV Hà Nội May Xuân Huy (2017) Phác tiêu chuẩn đánh giá giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi Việt Nam Đã nghiệm thu, Viện Ngôn ngữ Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Nam (1998) Nên hiểu nghĩa dụng pháp từ tinh thái cuối câu tiếng Việt dạy cho người nước ngoài, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tr 165-173 109 11 Nguyễn Thiện Nam (2010) Số phận ngữ pháp tiến trình dạy tiếng Một vài liên tưởng vào sách dạy tiếng Việt, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khoa học Xã hội Nhân văn, 26,tr 31-39 12 Lê Thị Hồng Nhung (2009) Tim hiểu tượng ngữ pháp giới thiệu giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi từ năm 1980 đến nay, Luận văn ThS Ngơn ngữ học ĐHKHXH&NV Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (2016) Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Lê Phương (2014) Khảo sát nội dung giảng dạy hàng động ngơn từ giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ Luận văn ThS Ngôn ngữ học ĐHKHXH&NV Hà Nội, Hà Nội 15 Đoàn Thiện Thuận (2016) Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Kim Yến (2012) Khảo sát phương thức luyện tập kỹ nghe – hiểu việc dạy tiếng Việt cho người nước bậc sở, Luận văn ThS Ngôn ngữ học ĐHKHXH&NV Hà Nội Tiếng Anh 17 Bloomfield, Leonard (1933), Language And Linguistics, George Allen& Unwin(Publishers)ltd., London 18 Celce-Murcia (1991), Teaching English as a Second or Foreign, Heinle & Heinle (Publishers)ltd., Boston 19 Hutchinson, T., and Waters, A (1987), English for specific purposes: A learningcentered approach, Cambridge University Press, Cambridge 110 20 Jack C Richards &Theodore S Rodgers (1986), Approaches and Methods in Language Teaching, Cambridge University Press, Cambridge 21 Johnson, R.K., (1989), Needs Assessment In Language Programming: From Theory To Practice‖., The Second Language Curriculum, Cambridge University Press, Cambridge 22 Krashen, Stephen D (1988), Second Language Acquisition and Second Language Learning Prentice-Hall International, California 23 Shing, S., & Sim, T (2011) ESP needs analysis in higher education: Significance and future direction, English for Specific Purposes World (Online journal), Issue 33, Volume 11, 2011, St.Petersburg 24 Tran Cam Tu (2014), "Situation of Thai Language Teaching in Vietnamese Universities", In Proceedings International Conference 'Foreign languages in the Trend of International Intergration' 2014 Hanoi University, Hanoi, pp.267-276 25 West, R (1994) Needs analysis in language teaching Language Teaching, Volume 27 issue 1, Cambridge University Press, Cambridge, pp.1-19 Tiếng Thái 26 Jirayoot Seemung (2016) The relationship between Thailand and Vietnam in the new millennium: the perspective of international political economy Burapha Economic and political, 2, 2, pp.95-124 (จิรายุทธ์ สี ม่วง (2559) “ความสัมพันธ์ ระหว่างประเทศไทยและเวียดนามในช่วงสหัสวรรษใหม่: มุมมอง ของเศรษฐกิจการเมืองระหว่างประเทศ” วารสาร เศรษฐศาสตร์การเมืองบูรพา ปี ที่2 ฉบับที่ หน้า 95-124) 27 Khanungnid Chanthurat (2018) Applied Linguistics In Language Learning, Ramkhamhaeng Publication, Bangkok (คนึงนิตย์ จันทุรัตน์ (2561) ภาษาศาสตร์ประยุกต์ในการเรี ยนรู ้ภาษา, สานักพิมพ์มหาวิทยาลัยรามคาแหง กรุ งเทพฯ.) 28 Meechai Lemjinda (1998), Concepts of Learning The Human Language, Academic Journal (มีชยั เอี่ยมจินดา “แนวคิด เกี่ยวกับการเรี ยนรู ้ของภาษามนุษย์” วรสารวิชาการ ปี ที่1 ฉบับที่ 10 (ตุลาคม 2541), หน้า 66-70.) 111 29 Meechai Lemjinda (1998), Second Language Acquisition, pp.57 (มีชยั เอี่ยมจินดา “การเรี ยนรู ้ภาษาที่สอง” วรสาร ศึกษาศาสตร์ มหาวิทยาลัยศิลปากร, ปี ที่ ฉบับที่2 (พฤศจิกายน 2547-มีนาคม 2548), หน้า 57.) 30 Nuanthip Permkesorn (2012), Some Teaching Techniques of The Language to Foreigners Withad Jornal 12, (November) (นวลทิพย์ เพิ่มเกษร (2555) “รายงานการวิจยั เรื่ องกลวิธีบางประการในการสอนภาษาไทยแก่ชาว ต่างประเทศ” วรสารวรรณวิทศั น์ ปี ที่12 (พฤศจิกายน).) 31 Rungrudee Plaengsorn (2017), The Science of Teaching Thai As a Foreign Language, Chulalongkorn Publication, Bangkok (รุ่ งฤดี แผลงศร (2560), ศาสตร์การสอนภาษาไทยในฐานะภาษาต่างประเทศ, สานักพิมพ์แห่งจุฬาลงกรณ์ มหาวิทยาลัย, กรุ งเทพฯ.) 32 Sargon Suksri (2007) Game Based Learning The Study of Effectiveness of Game Based Learning Approach, National Institute of Development Administration, Bangkok) (สกุล สุ ขศิริ (2550) ผลสัมฤทธิ์ของสื่ อการเรี ยนรู ้แบบ GameBased Learning.สารนิพนธ์ กศ.ม.(การพัฒนาทรัพยากรมนุษย์และองค์การ) กรุ งเทพฯ:สถาบันบัณฑิตพัฒนบริ หาร ศาสตร์.) 33 Sargon Suksri, Theory Game-based Learning Accessed on September 1, 2011, http://nuybeam.blogspot.com/2010/08/game-based-learning.html (ทฤษฎี Game-based Learning, ค้นคว้าเมื่อวันที่ กันยายน 2561.) 34 Siriwong Hongsawan,Sommai Chinnak (2017), Development of Vietnamese language teaching and Vietnamese language experts in Thailand, Journal of Liberal Arts 13, (January-June) (สิ ริวงษ์ หงส์สวรรค์ สมหมาย ชินนาค (2017) “พัฒนาการการเรี ยนการสอนภาษาเวียดนามและผูเ้ ชี่ยวชาญภาษาเวียดนาม ในประเทศไทย” วารสารศิลปศาสตร์ มหาวิทยาลัยอุบลราชธานี ปี ที่ 13 ฉบับที่ (มกราคม-มิถุนายน), หน้า 320) 35 Thanomporn Laohajratsang,Uraiwan Hanwong, (2010) Integrating game-based e-Learning technology in classroom setting Accessed on September 1, 2011 http://thanompo.edu.cmu.ac.th/load/journal/50-51 Integrating%20GameBased.pdf (ถนอมพร เลาหจรัสแสง, อุไรวรรณ หาญวงค์ (2553) การบูรณาการเทคโนโลยี e-learning ประเภทเกมใน ชั้นเรี ยน เข้าถึงเมื่อ 1กันยายน 2561) 112 Tài liệu trang web 36 Chương trình đào tạo tiếng Việt, Trường Đại học Ubonratchanani: http://web.la.ubu.ac.th/laweb/2017/index.php/th/subject-th/bachelor-th/bc-eastth/bc-viet-th 37 Chương trình đào tạo tiếng Việt, Trường Đại học Srinakharinwirot: http://tqf.swu.ac.th/swu/tqf/ 38 Chương trình đào tạo tiếng Việt, Trường Đại học Ratchaphat Udonthani: http://portal1.udru.ac.th/webcurr/CUR_CURRICULUM_view.php?curr_udru_id=0 339&curr_year=2554 39 Chương trình đào tạo tiếng Việt, Trường Đại học Chulalongkorn: http://www.arts.chula.ac.th/~east/vietnam/subject.html 40 Chương trình đào tạo tiếng Việt, Trường Đại học Silpakorn: https://www.dropbox.com/s/iw0snvpd2bh8fgq/asiastudy2559.pdf?dl=0 41 Chương trình đào tạo tiếng Việt, Trường Đại học Walailak: https://www.wu.ac.th/th/program/19 42 Chương trình đào tạo tiếng Việt, Trường Đại học Mahasarakham: human.msu.ac.th/husoc/course.php?id=Mw==&ศศ.บ.-ภาษาและวัฒนธรรมอาเซียน(ลาว,เขมร ,เวียดนาม,พม่า) 43 Chương trình đào tạo tiếng Việt, Trường Đại học Thammasart: http://web.reg.tu.ac.th/registrar/program_info_1.asp?f_cmd=2&levelid=12&progra mid=10014926&facultyid=6&departmentname 44 Chương trình đào tạo tiếng Việt, Trường Đại học Khon Kaen: https://home.kku.ac.th/alc/web/index.php?option=com_content&view=article&id= 781&Itemid=102&lang=th 113 45 TheNatural Approach : http://www.oseacite.org/class/SELT_materials/SELT_Reading_Krashen_.pdf 114

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w