1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực Trạng Dạy Và Học Môn Vật Lý Trong Trường Thcs Hiện Nay, Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục.pdf

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC UBND HUYỆN CÙ LAO DUNG PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuø Lao Dung, thaùng 4 naêm 2017 MỤC LỤC STT NỘI DUNG T[.]

UBND HUYỆN CÙ LAO DUNG PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cù Lao Dung, tháng năm 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG STT TRANG Lời nói đầu Thực trạng dạy học môn Vật lý trường THCS nay, nguyên nhân giải pháp khắc phục 3 Đổi phương pháp dạy học môn Vật lý theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS 10 Công tác sử dụng làm đồ dùng dạy học môn Vật lý trường THCS 16 Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý trường THCS 24 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Vật lý trường THCS 30 Đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS 37 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hành thí nghiệm mơn Vật lý cấp THCS 44 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý 49 10 Về công tác làm sử dụng đồ dùng dạy học môn Vật lý trường THCS 54 11 Về đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh 57 12 Thực trạng dạy học môn Vật lý trường THCS - trường THCS TT Đại Ngãi, huyện Long Phú 60 13 Công tác đạo GV đổi PP giảng dạy môn Vật lý trường THCS Châu Văn Hưng, Thạnh Trị, Sóc Trăng 65 14 Nâng cao chất lượng học tập môn Vật lý học sinh THCS Trường THCS Tôn Đức Thắng, TP.Sóc Trăng 69 15 Giúp HS hứng thú học tập môn Vật lý qua làm ĐDDH, hướng dẫn làm thí nghiệm - THCS Nhơn Mỹ - Kế Sách 73 16 Một số giải pháp bồi dưỡng HS giỏi môn Vật lý phần định luật JUN-LENXƠ trường THCS Mỹ Tú 78 17 Giúp học sinh học tốt môn Vật lý cấp THCS THCS Thạnh Thới An, huyện Trần Đề 83 18 Đổi phương pháp dạy hơc mơn Vật lý trường THCS 93 LỜI NĨI ĐẦU Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Ban chấp hành Trung ương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Để thực đổi toàn diện đồng việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thơng địi hỏi cán quản lý giáo dục, thầy cô giáo phải tích cực đổi nội dung, phương thức tổ chức quản lý hoạt động giáo dục, đa dạng hóa hình thức học tập, kĩ thuật dạy học tích cực; đổi nội dung, phương thức đánh giá học sinh theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động dạy học Nhằm thực thắng lợi mục tiêu đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thơng, việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Vật lý trường Trung học sở bối cảnh vấn đề đặt toàn ngành giáo dục nói chung với Hội nghị chun đề mơn Vật lý hơm nói riêng Bởi vì, hiểu biết nhận thức Vật lý có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mơn Vật lý có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thơng, bước đầu hình thành học sinh kỹ thói quen làm việc khoa học – kỹ thuật học tập, học nghề, học lên đại học, khả ứng dụng khoa học vào đời sống Mặt khác mơn Vật lý cịn gắn bó, liên hệ chặt chẽ với mơn học khác chương trình giáo dục phổ thơng Với ý nghĩa thiết thực nêu trên, thực ý kiến đạo Sở Giáo dục Đào tạo Sóc Trăng, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Cù Lao Dung trân trọng tổ chức Hội nghị chuyên đề “Nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Vật lý trường Trung học sở” Mục đích Hội nghị chuyên đề nhằm đánh giá lại thực trạng việc giảng dạy học tập môn Vật lý nhà trường phổ thông bối cảnh nay, sở đề giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung mơn Vật lý nói riêng Nội dung Hội nghị Kỷ yếu tập trung vào vấn đề trọng tâm sau: - Một là, thực trạng dạy học môn Vật lý trường THCS nay, nguyên nhân giải pháp khắc phục; - Hai là, đổi phương pháp dạy học môn Vật lý theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS; - Ba là, công tác sử dụng làm đồ dùng dạy học môn Vật lý trường THCS; - Bốn là, số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý trường THCS; - Năm là, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Vật lý trường THCS Với tinh thần giao lưu, học hỏi, thông qua Hội nghị Ban tổ chức mong muốn tạo diễn đàn để cán quản lý, giáo viên mơn Vật lý huyện Cù Lao Dung có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đơn vị bạn Đồng thời mong Hội nghị đơn vị bạn tích cực thảo luận, trao đổi, phân tích, đánh giá mặt làm hạn chế, tìm nguyên nhân, đề giải pháp thiết thực góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Vật lý trường THCS Trong trình chuẩn bị Hội nghị, Ban tổ chức nhận 14 tham luận cán quản lý giáo viên môn Vật lý trường THCS trực thuộc (trong tuyển chọn 11 tham luận đưa vào kỷ yếu); 02 tham luận trường THPT An Thạnh 3; 06 tham luận Phòng GDĐT (Long Phú, TP.Sóc Trăng, Thạnh Trị, Kế Sách, Mỹ Tú, Trần Đề) Tổng cộng gồm có 18 tham luận đưa vào kỷ yếu Các tham luận phần lớn đánh giá thực trạng việc giảng dạy học tập môn Vật lý trường THCS, đề giải pháp thiết thực, có hiệu việc thực đổi PPDH KTĐG kết học tập học sinh, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, công tác làm sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học…Ban tổ chức trân trọng ghi nhận đóng góp cán quản lý, giáo viên trường THCS trực thuộc, trường THPT An Thạnh 3, Phòng GDĐT huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh việc nghiên cứu, viết gửi tham luận góp phần vào thành công Hội nghị Ban tổ chức chúng tơi mong nhận đóng góp, chia kinh nghiệm, giải pháp, cách làm hay cán quản lý, giáo viên, chuyên viên, lãnh đạo Phòng GDĐT huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh nhằm góp phần thực thắng lợi mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Vật lý trường THCS Xin chân thành cảm ơn./ THAM LUẬN THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Trịnh Văn Tƣ GV trƣờng THCS An Thạnh Tây I ĐẶT VẤN ĐỀ Vật lý môn khoa học tự nhiên có ứng dụng rộng rãi sống Việc học tập tốt mơn Vật lý có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mơn Vật lý bước đầu hình thành học sinh kỹ thói quen làm việc khoa học – kỹ thuật học tập, khả ứng dụng khoa học vào đời sống Tuy nhiên việc dạy học môn Vật lý gặp nhiều khó khăn Bởi lẻ mơn vật lý địi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn học sinh học tập cách khoa học, cách có chất lượng cao Với mục đích nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường Trung học sở (THCS), thân nhận thấy thiết phải tìm khó khăn, vướng mắc nguyên nhân nó, sở đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng dần chất lượng dạy học môn Vật lý trường THCS II THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ HIỆN NAY Ở TRƢỜNG THCS Thuận lợi Được quan tâm nhà trường, phân công giảng dạy chuyên môn, tham gia lớp tập huấn chun mơn Phịng Sở GDĐT tổ chức Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình cơng tác Học sinh chấp hành tốt nội qui nhà trường, trang bị đầy đủ SGK Về sở vật chất quan tâm đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố hóa; trường, lớp khang trang, thoáng mát tạo điều kiện tốt cho việc học tập, sinh hoạt vui chơi giải trí Khó khăn a Đối với giáo viên Do nhiều lý nên giáo viên dạy học theo lối truyền thống, truyền thụ kiến thức theo lối chiều, chưa mạnh dạng việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) Một số giáo viên có ý thức đổi PPDH mang tính đối phó có thao giảng, dự giờ, kiểm tra Một phận giáo viên khơng tích cực đầu tư tiết dạy cơng tác soạn giảng, chí cịn chép giáo án người khác tải mạng điều chỉnh chút để làm giáo án riêng để đối phó; lên lớp thiếu chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học dẫn đến tình trạng dạy chay, học nhàm chán, thiếu thu hút, không gây hứng thú cho học sinh Trong q trình dạy học cịn nặng truyền thụ lý thuyết, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, cho học sinh thực hành thí nghiệm mà chủ yếu thí nghiệm biểu diễn giáo viên b Đối với học sinh Một phận học sinh có ý thức tự học cịn thấp, lực tiếp thu chưa tốt để học tập tốt nội dung giáo viên truyền thụ trả lời tốt câu hỏi giáo viên Vẫn cịn số học sinh thiếu tơn trọng giáo viên, tỏ thái độ không tốt giáo viên nhắc nhở Phương pháp học tập học sinh chưa phù hợp với đặc thù môn, thụ động học tập, tái cách máy móc rập khn giáo viên giảng, lười suy nghĩ tìm tòi sáng tạo Còn nhiều học sinh chưa tâm vào việc thực hiệm vụ giáo viên giao lớp, làm tập nhà, lười suy nghĩ, lười chép chép qua loa cho có lệ Đa số học sinh không học cũ, không nghiên cứu trước đến lớp Nhiều học sinh kiến thức toán học nên gặp tốn khó có liên quan nhiều đến kiến thức tốn học em lại khơng làm Từ dẫn đến chất lượng học tập Vật lý em thấp Một phận gia đình học sinh chưa quan tâm nhiều đến việc học tập em, thiếu phối hợp với nhà trường việc giáo dục em III NGUYÊN NHÂN Về mặt khách quan Ngoài trường đạt chuẩn quốc gia, đa số trường cịn chưa có phịng thí nghiệm thực hành nên việc dạy học cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tiết thực hành Các dụng cụ thí nghiệm cấp thời gian lâu nên số dụng cụ xuống cấp, thiếu xác, sai số gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy học Trang thiết bị hỗ trợ cho công tác dạy giáo viên học tập học sinh thiếu Một số dụng cụ thí nghiệm khơng có danh mục thiết bị tối thiểu chương trình dạy học lại có nói đến Chương trình cịn q tải so với khả nhận thức học sinh nên nhiều em không theo kịp nội dung học Do điều kiện học sinh huyện đa số nơng dân nên em ngồi việc học tập cịn phụ giúp gia đình làm kinh tế nên thời gian đầu tư cho việc học tập không nhiều Khả vận dụng kiến thức học sinh hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập em Nhiều cha mẹ học sinh làm ăn xa nên việc theo dõi, đôn đốc học tập em nhà chưa thường xuyên liên tục Về mặt chủ quan Giáo viên chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc đổi mới, thiếu tính kiên trì thường xun việc thực đổi PPDH Sự dạng phương tiện, kỹ thuật dạy học hạn chế làm ảnh hưởng đến kết dạy học Giáo viên quan tâm đến công tác đầu tư, chuẩn bị cho tiết dạy, giảng dạy quan tâm đến học sinh yếu, Học sinh học tập thụ động, lười học không chịu học bài, làm tập thiếu tinh thần hợp tác với giáo viên học Khả tự ghi học sinh chưa tốt nên trông chờ vào việc ghi bảng, đọc chép giáo viên Một số học sinh mê chơi trò chơi điện tử dẫn đến bỏ học, cúp tiết, thiếu tôn trọng giáo viên IV GIẢI PHÁP Nâng cao lòng yêu nghề ý thức trách nhiệm giáo viên Để đổi phương pháp giảng dạy có hiệu quả, giáo viên yếu tố định hàng đầu việc thực đổi PPDH Vì vậy, thầy giáo phải có nhận thức đắn, lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm tâm cao Tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tốt phẩm chất cần thiết người giáo viên nhà trường Giáo viên với hoàn cảnh nào, lớp học phải hội đủ điều kiện kiến thức, khả giảng dạy hữu hiệu, lịng nhiệt thành đức tính thân thiện nhà giáo Bên cạnh đó, giáo viên phải có kỹ tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tập, có kỹ sử dụng đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm, có lực tự thu thập thông tin phong phú để phục vụ yêu cầu dạy học Muốn làm điều địi hỏi giáo viên phải có ý thức trách nhiệm, tâm huyết với nghề nghiệp, dành tình yêu cho cơng việc làm với nhiệt tình giảng dạy chắn việc truyền đạt kiến thức cho học sinh cách hiệu thành công Vì vậy, việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm lòng yêu nghề yêu cầu thiết bối cảnh Đẩy mạnh đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá a Về đổi PPDH Đẩy mạnh đổi PPDH nhiệm vụ hàng đầu, thường xuyên liên tục Tùy theo điều kiện thực tế sở vật chất, thiết bị nhà trường, đối tượng học sinh, nội dung kiến thức học giáo viên vận dụng sáng tạo hình thức, kỹ thuật dạy học cho phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng SGK, làm tập, nghe ghi chép, tìm kiếm thơng tin, …) trau dồi phẩm chất linh hoạt độc lập, sáng tạo tư cho học sinh Lựa chọn sử dụng linh hoạt PPDH chung phương pháp dạy học đặc thù môn học Vật lý để thực mục tiêu, kiến thức, kỹ học sở phát huy tối đa hoạt động học học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, học lớp, học nhà Chuẩn bị tốt phương tiện, dụng cụ dạy học thực hành, thí nghiệm để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho học sinh Dạy học sở phân hóa đối tượng học sinh, đặc biệt quan tâm đến học sinh yếu tạo điều kiện cho em bước phát triển theo kịp bạn bè lớp Tùy theo điều kiện thực tế sở vật chất, đội ngũ giáo viên học sinh đơn vị đẩy mạnh công tác dạy học buổi/ngày nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo cho học sinh yếu, b Đa dạng hình thức kiểm tra – đánh giá (KTĐG) Đa dạng phương pháp, kỹ thuật dạy học song song với phải đa dạng hóa hình thức KTĐG kết học tập học sinh Trong KTĐG kết học tập học sinh phải đảm bảo yêu cầu sau: Phải đảm bảo kỹ cấp độ kiểm tra đánh giá, đa dạng hình thức kiểm tra như: trắc nghiệm, tự luận, vận dụng, vận dụng cao; kiểm tra vỡ ghi, kiểm tra tập, kiểm tra miệng, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kết hợp với học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập Xây dựng ma trận đề kiểm tra phù hợp, sở phân hóa trình độ kiến thức, kỹ học sinh lớp Đánh giá kết học tập khách quan, cơng bằng, có sửa chữa ghi nhận xét sở động viên khuyến khích em học tập tốt Giáo viên thường xuyên kiểm tra việc tự ghi bài, học học sinh yếu, có biện pháp khuyến khích em học tập Giáo viên phải đầu tƣ nghiên cứu dạy, nắm vững mục tiêu, nội dung kiến thức- kỹ phƣơng pháp truyền đạt Thực tế cho thấy số giáo viên chịu đầu tư, nghiên cứu việc xây dựng, thiết kế dạy chí cịn chép giáo án người khác tải mạng chỉnh sửa đơi chút để làm riêng đồng thời để đối phó Như khơng phù hợp với điều kiện thực tế trường, địa phương đối tượng người học, giáo viên có cách dạy khác Vấn đề có ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học trường THCS Vật lý môn khoa học thực nghiệm, giảng dạy địi hỏi giáo viên phải có đầu tư chuẩn bị tốt cho dạy Phải nắm vững mục tiêu, nội dung kiến thức kỹ cần truyền đạt, phương tiện, kỹ thuật dạy học thích hợp để thiết kế giảng nhằm dẫn dắt học sinh từ dễ đến khó, từ khó hiểu đến dễ hiểu, từ lý thuyết đến thực tiễn, thu hút học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Nếu người giáo viên khéo kéo việc xây dựng kế hoạch giảng dạy, dạy phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học sinh trở thành chủ thể hoạt động giáo dục Công tác yêu cầu thiết yếu việc nâng cao chất lượng dạy học trường THCS kinh nghiệm, hình thức sáng tạo cần thiết giáo viên trình giảng dạy Sáng tạo tốt, nghiên cứu sâu, vận dụng linh hoạt phương pháp, kỹ thuật dạy học chắn tiết dạy hay đạt hiệu cao Tăng cƣờng công tác sử dụng làm đồ dùng dạy học Tăng cường sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học có nhằm đạt hiệu cao cơng tác giảng dạy giáo viên việc học học sinh Trong điều kiện đồ dùng thiếu, bị hư hỏng nhiều giáo viên có kế hoạch sửa chữa dụng cụ thí nghiệm bị hư hỏng, thiếu xác cho dụng cụ thí nghiệm sử dụng cách xác để đảm bảo kết thí nghiệm thu hút ý học sinh, tạo cho học sinh niềm tin tưởng cao vào kết thí nghiệm, từ giúp học sinh hứng thú việc học tập nâng dần kết học tập mơn Giáo viên tích cực làm dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng dạy học cịn thiếu khả để giảng dạy lớp Ngồi cải tiến dụng cụ thí nghiệm có thành thí nghiệm để sử dụng dễ dàng, thuận tiện Nói việc làm cải tiến dụng cụ thí nghiệm thời gian qua giáo viên huyện Cù Lao Dung cải tiến thành công nhiều dụng cụ phục vụ cho công tác dạy giáo viên học tập học sinh như: Máy dùng chất lỏng đơn vị trường THCS An Thạnh Tây, thí nghiệm rịng rọc trường THPT An Thạnh 3, hộp kín trường THCS An Thạnh 1… Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Trong dạy học Vật lý có nhiều thí nghiệm học sinh khó tưởng tượng kết thông qua quan sát thí nghiệm, thơng qua làm thí nghiệm mà cần có hình ảnh cụ thể để minh họa cho em quan sát rút kết luận Vì việc ứng dụng công nghệ thông tin soạn giáo án PowerPoint sử dụng thí nghiệm ảo để trình chiếu góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Tăng cƣờng tính độc lập, tự học, tự rèn học sinh Tính độc lập, tự học, tự rèn học sinh thể việc em tự nghiên cứu tài liệu, tự tìm hiểu vấn đề liên qua đến nội dung học, tự tìm hiểu câu hỏi giải pháp để giải vấn đề đó, biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống Làm học sinh xây dựng cho thái độ học tập sáng tạo tích cực Để đáp ứng yêu cầu sách giáo khoa hành, nâng cao tính tự học nhà học sinh cách giáo viên giao nhiệm vụ cho em nhà tìm hiểu, chuẩn bị nội dung đó, yêu cầu học sinh nhà làm tập, tự trả lời số câu hỏi tình liên quan đến học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống sản xuất Giáo viên cho học sinh thực lớp tự nghiên cứu mục SGK, tự quan sát hình vẽ, đoạn phim…để tìm câu trả lời Khi giao nhiệm vụ cho học sinh giáo viên ý đến tính vừa sức với đối tượng để tạo điều kiện thuận lợi gây hứng thú cho em học tập Việc dạy cách học, tự học, tự rèn HS hướng vào yêu cầu sau: - Làm cho học sinh biết tự học, tự vận dụng; - Luôn liên hệ với thực tiễn sống sản xuất; - Làm cho học sinh biết hợp tác chia sẻ học tập; - Tận dụng hỗ trợ CNTT để truy cập kiến thức; - Coi trọng khám phá, kỹ thực hành; - Học phương pháp nghiên cứu từ phân tích đối tượng để tìm giải pháp giải tình Cơng tác phối hợp Kết hợp với đoàn thể nhà trường đẩy mạnh phong trào thi đua học tập, thi tìm hiểu kiến thức cấp THCS, trị chơi, hoạt động ngoại khóa, hoạt động trãi nghiệm sáng tạo, tham quan thực tế có điều kiện Kết hợp với phụ huynh để gia đình nắm tình hình hoạt động học tập em mình, kịp thời nhắc nhở đôn đốc việc thực nội quy việc học em, từ giúp cho em học tập tốt nhà nâng dần kết học tập Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, đoàn thể địa phương thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh, nắm bắt hồn cảnh, điều kiện kinh tế gia đình, điều kiện học tập em, đặc biệt học sinh có hồn cảnh khó khăn để có giải pháp hỗ trợ kịp thời vật chất tinh thần nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho em đến lớp học tập tốt Kết hợp với quyền địa phương việc quản lí chặt dịch vụ trò chơi điện tử, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, gia đình học sinh việc quản lí giấc em V KẾT LUẬN Mỗi thầy cô giáo phải có nhận thức đắn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; đổi PPDH KTĐG nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trường THCS; có ý thức nâng cao lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp Giáo viên phải tích cực nghiên cứu đầu tư thiết kế giảng, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh; chuẩn bị tốt, đầy đủ nội dung kiến thức cần truyền đạt cho học sinh đồ dùng dạy học, dụng cụ thực hành thí nghiệm Khi lên lớp phải biết cách tổ chức hoạt động giáo dục, dẫn dắt học sinh tích cực, chủ động việc tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức, đánh thức khả tư sáng tạo học sinh Hướng dẫn tốt việc tự ghi bài, tính độc lập, tự học, tự rèn học sinh cách phù hợp Động viên tinh thần học tập học sinh, đặc biệt đối tượng yếu, Rèn luyện cho học sinh tinh thần ý thức học tập, hợp tác với giáo viên, với bạn bè việc học tập lớp có phương pháp học tập thật tốt nhà Bài tham luận nghiên cứu thời gian có hạn q trình tổ chức triển khai thực khơng tránh khỏi phần thiết sót, mong đóng góp quý đại biểu bạn đồng nghiệp để tham luận hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! THAM LUẬN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CẤP THCS Trần Huỳnh Minh Huấn GV trƣờng THPT An Thạnh I ĐẶT VẤN ĐỀ Để phát triển phẩm chất lực người học cách hiệu quả, tối ưu người giáo viên (GV) trường Trung học phải không ngừng học tập, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, chủ động tìm phương pháp dạy học (PPDH) hiệu đáp ứng lại tinh thần chung giáo dục nước nhà Bên cạnh đổi PPDH đánh giá kết học tập học sinh (HS) hoạt động quan trọng trình giáo dục Đánh giá kết học tập HS q trình khơng thể tách rời q trình dạy học nói thông qua kiển tra đánh giá (KTĐG) tạo động lực thúc đẩy đổi PPDH, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động quản lí,… Nếu thực việc KTĐG hướng vào đánh giá trình học tập giúp phát triển lực người học, lúc q trình dạy học trở nên tích cực Vì vậy, việc đổi KTĐG kết học tập HS vấn đề cần thiết thiếu đổi giáo dục phổ thông Thông qua việc đổi PPDH thúc đẩy việc đổi KTĐG theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc- chép”, GV làm trung tâm sang cách dạy lấy HS làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực Trong cách dạy HS chủ thể hoạt động, GV người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng việc đổi PPDH đổi KTĐG có vai trị to lớn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục, sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lý giáo dục Vì vậy, đổi PPDH KTĐG trở thành nhu cầu xúc, cần thiết ngành giáo dục toàn xã hội ngày Qua nhiều năm cơng tác, chúng tơi tìm hiểu, tổng kết số hình thức “Đổi PPDH KTĐG” nhằm phát triển phẩm chất, lực người học cách tích cực, hiệu nói chung, mơn vật lý THCS nói riêng II THỰC TRẠNG Thuận lợi Đơng đảo GV có nhận thức đắn đồi PPDH Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi đồng PPDH KTĐG Một số GV vận dụng PPDH, KTĐG tích cực dạy học; kĩ sử dụng thiết bị dạy học đại ứng dụng CNTT vào việc tổ chức hoạt động dạy học cách hiệu quả; vận dụng quy trình KTĐG theo hướng phát triển Hạn chế a Về PPDH Hoạt động đổi PPDH trường THCS chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều PPDH chủ đạo nhiều GV Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp PPDH sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS cịn chưa nhiều Trong q trình dạy học cịn nặng truyền thụ lý thuyết, việc rèn luyện kĩ sống, kĩ giải vấn đề thực tiễn cho HS thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thật quan tâm Việc ứng dụng CNTT, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường THCS b Về KTĐG Hoạt động KTĐG chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, xác, cơng bằng; việc kiểm tra đánh giá chủ yếu yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng truyền thụ kiến thức chiều theo lối “đọc – chép” túy HS học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Quy trình biên soạn đề KTĐG cịn mạng nặng tính chủ quan người dạy Hoạt động KTĐG, hoạt động lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Nhiều HS thụ động việc học tập, khả sáng tạo vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tiễn HS hạn chế Nguyên nhân Nhận thức cần thiết đổi PPDH KTĐG ý thức thực đổi phận nhỏ cán quản lí, GV cịn chưa cao Năng lực đội ngũ GV vận dụng PPDH tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT phục vụ cơng tác giảng dạy cịn hạn chế Lý luận PPDH KTĐG chưa nghiên cứu nhiều việc vận dụng lí luận vào thực tiễn chưa thực hiệu quả, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục cịn mang đậm tính bảo thủ Chỉ trọng đến đánh giá cuối kì, chưa thật quan tâm nhiều đến việc đánh giá thường xuyên trình dạy học, giáo dục Cơ chế quản lí hoạt động đổi PPDH KTĐG chưa khuyến khích tích cực đổi PPDH KTĐG GV Đây nguyên nhân quan trọng làm cho hoạt động đổi PPDH KTĐG trường THCS chưa thật mang lại hiệu cao III GIẢI PHÁP Đổi PPDH theo hƣớng phát triển lực học sinh 1.1 Những ý cần quan tâm việc phát triển lực HS Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học(sử dụng SGK, tìm kiếm thơng tin, ghi chép, …), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo HS GV lựa chọn phương pháp chung phương pháp đặc thù mộn học để thực Tuy nhiên cần phải đảm bảo nguyên tắc “ GV người hướng dẫn, HS người tự tìm tri thức” Tùy theo nội dung học, đối tượng điều kiện cụ thể đơn vị mà GV linh hoạt hình thức học tập: cá nhân, nhóm, thực hành, viết báo cáo, … để giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn, qua nâng cao hứng thú học tập Cần sử dụng hiệu ĐDDH đặc thù môn học, sử dụng có hiệu việc ứng dụng CNTT dạy học 1.2 Cải tiến PPDH kết hợp đa dạng PPDH PPDH truyền thống thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, … PPDH quan trọng Đổi PPDH khơng có nghĩa loại bỏ PPDH truyền thống mà cần phải cải tiến để nâng cao hiệu PPDH Cụ thể GV áp dụng PPDH truyền thống đại song song để hỗ trợ dạy học để phát huy tính tích cực HS Vd: Thay mơ tả tượng vật lí ta kết hợp ứng dụng CNTT cho HS quan sát tượng cách trực quan Thực tế khơng có PPDH lúc tối ưu phù hợp cho tất nội dung, mục tiêu học Vì PPDH có ưu điểm nhược điểm riêng, GV cần phải biết vận dụng phối hợp nhuần nhuyễn PPDH tiến trình dạy học để PPDH hỗ trợ giúp cho người học có cảm giác không bị nhàm chán mà học tập cách chủ động, tích cực q trình tiếp thu kiến thức 1.3 Vận dụng PPDH giải vấn đề Ở PPDH giải vấn đề nhằm mục tiêu phát triển khả tư duy, khả nhận biết tình có vấn đề tự thân giải tình Tình có vấn đề thường tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề giúp HS tự lĩnh hội tri thức, qua phát huy tính tích cực nhận thức HS PPDH thường GV sử dụng giảng dạy phần đặt vấn đề mơn Vật lí nội dung chuyển ý nội dung học nhằm kích thức óc tìm tịi, tư duy, suy nghĩ vấn đề HS 1.4 Vận dụng PPDH đóng vai (PPDH theo tình huống) Đóng vai, PPDH tổ chức cho HS thực hành số cách ứng xử tình giả định, gắn liền với thực tiễn đời sống nghề nghiệp Thông qua việc đóng vai tạo điều kiện cho HS kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác kiến thức thực tiễn Ngồi rèn luyện cho HS kĩ ứng xử bày tỏ thái độ trước thực hành thực tiễn Trong PPDH HS phải giải nhiều vấn đề liên quan đến nhiều môn học nhiều lĩnh vực tri thức khác gắn liền với thực tiễn đời sống ngày Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo HS PPDH quan trọng gắn liền việc dạy học nhà trường với thực tiễn đời sống 1.5 Vận dụng PPDH định hướng hành động Là PPDH làm cho hoạt động trí óc tay chân kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập HS thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Việc vận dụng PPDH có ý nghĩa quan trọng việc thực kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Đối với mơn Vật lí THCS PPDH thường GV sử dụng tiết thí nghiệm thực hành 1.6 Sử dụng ĐDDH ứng dụng CNTT dạy học ĐDDH có vai trị quan trọng việc đổi PPDH, thông qua việc sử dụng ĐDDH làm tăng cường tính trực quan dạy Việc sử dụng ĐDDH có tác dụng tránh tình trạng dạy “chay”, dạy “ suông” dẫn đến hiệu tiết dạy thấp Thông qua việc sử dụng ĐDDH giúp em nắm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, tính thận trọng, xác, kiên trì, óc sáng tạo HS thấy hứng thú học tập Ứng dụng CNTT dạy học xu học tập ngày nay, phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh sử dụng ĐDDH trực quan ứng dụng CNTT sử dụng phần mềm bỗ trợ dạy học giúp HS hứng thú, tích cực học tập 1.7 Sử dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kĩ thuật dạy học cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển q trình dạy học Có kĩ thuật dạy học chung, có kĩ thuật dạy học riêng đặc thù môn học Nhưng GV sử dụng kĩ thuật dạy học hướng tới việc phát huy tích tích cực HS học tập Ngày kĩ thuật dạy học trọng như: trò chơi học tập, sử dụng sơ đồ tư duy, dạy học theo trạm, dạy học theo chủ đề, … Đổi kiểm tra đánh giá 2.1 Định hướng đổi kiểm tra đánh giá Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập HS, nhằm tạo sở cho điều chỉnh sư phạm GV, giải pháp cấp quản lí giáo dục cho thân HS, để HS học tập đạt kết tốt Đánh giá kết học tập HS cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp hình thức khác (đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc HS báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình, viết, trình chiếu, video clip, …) kết thực nhiêm vụ học tập GV sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành Xu hướng đổi KTĐG kết học tập HS tập trung vào hướng sau: - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối môn học sang sử dụng hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Nghĩa chuyển đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu, … sang đánh giá lực vận dụng, lực giải vấn đề thực tiễn - Chuyển từ đánh giá hoạt động độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp dánh giá vào trình dạy học, xem đánh PPDH - Tăng cường ứng dụng CNTT KTĐG, sử dụng hiệu phần mềm hỗ trợ thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lí phân tích, lí giải kết đánh giá 2.2 Việc làm cần thiết việc đổi KTĐG Dựa vào chuẩn kiến thức kĩ (theo hướng tiếp cận lực) môn học, lớp học, cấp học Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá GV đánh giá HS, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khác quan tự luận Tiến hành đánh giá kết học tập HS theo ba công đoạn bản: thu thập thơng tin, phân tích xử lí thơng tin, xác nhận định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Trong đánh giá thành tích học tập HS không đánh giá kết mà ý q trình học tập Khơng trọng nhiều vào khả tái tri thức mà phải trọng vào khả vận dụng tri thức việc giải vấn đề phực hợp Cần phối hợp nhuần nhuyễn hình thức, phương pháp KTĐG khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan Trong KTĐG nên trọng đánh giá tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, GV rèn luyện cho HS khả tự đánh giá thân, đánh giá lẫn nhóm Phải đánh giá lực khác HS, đảm bảo tính khách quan, đảm bảo cơng bằng, đảm bảo tính tồn diện, đảm bảo tính cơng khai, đảm bảo tính giáo dục, đảm bảo tính phát triển 2.3 Các hình thức KTĐG 2.3.1 Kiểm tra miệng GV sử dụng phương pháp vấn đáp tái dạy học, GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại kiến thức biết trả lời Hình thức KTĐG xem phương pháp có giá trị sư phạm Ngồi sử dụng PP vấn đáp tái hiện, GV cịn sử dụng PP Vấn đáp giải thích – minh họa, vấn đáp tìm tịi q trình giảng dạy để ghi điểm cho HS Các phương pháp GV đóng vai trị người điều khiển, tổ chức giúp HS tự lực tìm tịi kết quả, tự lực chiếm lĩnh kiến thức Qua HS có niềm vui khám phá, trưởng thành thêm trình độ tư 2.3.2 Kiểm tra TN thực hành GV sử dụng phương pháp Hoạt động nhóm dạy học, giao cho nhóm nhiệm vụ hay nhóm nhiệm vụ khác Kết làm việc HS nhóm đóng góp cho kết học tập nhóm kết nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Việc KTĐG thông qua TNTH thành viên nhóm phải làm việc tích cực, khơng ỷ lại vào người hiểu biết nhóm động hơn, HS tích cực tham gia vào tình TN thực hành, qua chiếm lĩnh kiến thức kĩ cách tự giác, sáng tạo theo hướng hợp tác nhóm Ngồi phương pháp hoạt động nhóm, GV sử dụng phương pháp “Đóng vai” q trình TN thực hành Phương pháp có ưu điểm giúp HS rèn luyện kỹ ứng xử, tạo hứng thú, ý làm nảy sinh óc sáng tạo cho HS 2.3.3 Kiểm tra viết a Kiểm tra viết 15 phút Bài kiểm tra 15 phút tiến hành vào đầu cuối tiết học Đối với hình thức GV sử dụng phương pháp động não, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp giải thích – minh họa để ghi nhận kết học tập HS để lấy điểm số làm kết KTĐG kết học tập cá nhân cá nhân nhóm b Kiểm tra viết tiết kiểm tra HK Đối với hình thức GV thường sử dụng kết hợp phương pháp dạy học như: phương pháp giải thích – minh họa, phương pháp động não, phương pháp giải vấn đề, … Bài kiểm tra viết tiết kiểm tra HK thường tiến hành sau chương số Để KTĐG trường hợp thường phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận theo tỉ lệ sở xây dựng ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập (tự luận trắc nghiệm) theo mức độ yêu cầu: Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng - Vận dụng cao Căn vào mức độ phát triển lực HS học kỳ khối lớp, GV nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng HS tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao So sánh câu hỏi/đề thi tự luận trắc nghiệm khách quan Nội dung so sánh Tự luận Trắc nghiệm khách quan 1./ Độ tin cậy Thấp Cao 2./ Độ giá trị Thấp Cao 3./ Đo lực nhận thức Như 4./ Đo lực tư Như 5./ Đo kỹ năng, kỹ xảo Như 6./ Đo phẩm chất Tốt Yếu 7./ Đo lực sáng tạo Tốt Yếu 8./ Ra đề Dễ Khó 9./ Chấm điểm Thiếu xác thiếu khách quan Chính xác khách quan 10./ Thích hợp Qui mơ nhỏ Qui mơ lớn IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Khi thực số biện pháp rút số học: - Tạo cho HS có thái độ tích cực học tập mơn Vật lí, HS hứng thú, tích cực hơn, tạo điều kiện cho HS phát huy tính tư sáng tạo - Giúp em dễ dàng nắm vững kiến thức học để vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống - Giúp em rèn luyện đượcc kĩ thuyết trình, có suy luận, lập luận, tự tin phát biểu trước đám đông - Đánh giá thực lực HS, để từ có hướng giảng dạy phù hợp với đối tượng V KIẾN NGHỊ Tăng cường xây dựng CSVC, phòng học môn nhà trường THCS Nghiên cứu lại số lượng HS lớp học để áp dụng đổi PPDH cách hiệu quả./ THAM LUẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG GIỜ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM MƠN VẬT LÍ CẤP THCS Lê Thị Cẩm Vân GV trƣờng THCS An Thạnh Nam I ĐẶT VẤN ĐỀ Làm thí nghiệm Vật lí nhà trường biện pháp quan trọng để phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học Vật lí Điều định đặc điểm khoa học Vật lí vốn khoa học thực nghiệm nguyên tắc dạy học nguyên tắc trực quan “học đơi với hành” Thường thì, kinh nghiệm sống học sinh có số vốn hiểu biết tượng Vật lí Nhưng khơng thể coi hiểu biết sở giúp họ tự nghiên cứu Vật lí trước tượng Vật lí, học sinh có hiểu biết khác nhau, chí sai Ví dụ: Học sinh thấy vật rơi Trái Đất hút, khơng học sinh lại cho vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Vì vậy, giảng dạy Vật lí, giáo viên mặt phải tận dụng kinh nghiệm sống học sinh, mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hố kinh nghiệm nâng cao lên mức xác, đầy đủ thí nghiệm Vật lí, nhờ mà tránh tính chất giáo điều, hình thức giảng dạy Làm thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn việc phát triển nhận thức học sinh, giúp em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, qua em tập quan sát, đo đạc, rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế Do tận mắt, tự tay tháo lắp dụng cụ, thiết bị đo lường đại lượng, , em nhanh chóng làm quen với dụng cụ thiết bị dùng đời sống sản xuất sau Đặc biệt, việc thực thí nghiệm Vật lí phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí khả nhận thức học sinh, đồng thời tạo điều kiện rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành thái độ ứng xử thực hành, cần thiết cho việc học tập Vật lí cấp học II THỰC TRẠNG Hiện nay, song song với việc đổi phương pháp dạy học, giáo dục đào tạo đưa trường dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy, thực tế cịn có nhiều vấn đề làm giáo viên ngại làm thí nghiệm, ngại triển khai cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Một ngun nhân dẫn đến tình trạng thiết bị thí nghiệm chất lượng kém, có thiết bị sử dụng vài lần hỏng Ví dụ mơ đun lắp ráp mạch điện vật lí 7; máy phát điện xoay chiều vật lí 9; thí nghiệm cân lực - quán tính (máy A tút) lớp Một số trang thiết bị cịn thiếu xác nhiệt kế, lực kế, đồng hồ vạn năng…dẫn đến kết thí nghiệm lí thuyết với thực tế khác xa nhau, thiếu tính thuyết phục học sinh Trang thiết bị phục vụ cho thí nghiệm cịn thiếu thốn, khơng đồng việc hướng dẫn thí nghiệm sách giáo khoa với đồ dùng thí nghiệm thực tế (ví dụ thí nghiệm lực điện từ lý 9) Cơ sở vật chất trường chưa đủ đáp ứng nhu cầu, thiếu phịng học mơn, tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm gặp nhiều khó khăn Phịng thí nghiệm chưa xắp xếp khoa học kho chứa đồ dùng dạy học, việc lấy đồ dùng thí nghiệm chưa thuận tiện Việc di chuyển thiết bị thí nghiệm từ phịng học lớp sang phòng học lớp khác làm cho giáo viên học sinh vừa vất nhiều thời gian Bài dạy dài (nhất phần điện học vật lý 9) làm thí nghiệm theo nhóm khó đảm bảo thời gian tiết học Mặt khác học sinh chưa quen với việc sử dụng thiết bị thí nghiệm (nhất học sinh có lực học trung bình, yếu) em thường nghịch đồ dùng thí nghiệm biến thành đồ chơi riêng Tất nguyên nhân nhiều nguyên nhân khác làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng thí nghiệm dẫn đến chất lượng giáo dục dạy hiệu không cao II CÁC GIẢI PHÁP VÀ ỨNG DỤNG Chuẩn bị điều kiện để thực thí nghiệm Giáo viện phải chuẩn bị thí nghiệm cẩn thận trước đưa vào dạy học, cần suy nghĩ tới tình thí nghiệm khơng thành cơng, từ tìm ngun nhân để khắc phục Giáo viên cần cho học sinh thu thập thông tin qua kênh chữ, kênh hình SGK để xác định mục tiêu thí nghiệm, dụng cụ cần cho thí nghiệm gì? Cách thức tiến hành thí nghiệm, cách quan sát, ghi chép tượng diễn Để làm thí nghiêm thành cơng, hạn chế tới mức thấp cố diễn ý muốn đạt kết thí nghiệm thời gian ngắn trước cho em làm thí nghiệm người giáo viên cần lưu ý học sinh số điểm q trình làm thí nghiệm Ví dụ “Lực đẩy ác si mét” phần “thí nghiệm kiểm tra” SGK vật lý 8, giáo viên cần lưu ý học sinh: - Hiệu chỉnh lực kế cho trước làm thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm để lực kế dãn theo phương thẳng đứng - Quả nặng thả vào nước phải chìm hẳn khơng chạm vào đáy thành bình - Để cố định bình tràn, cần tráng nước cốc B, A trước làm thí nghiệm - Khi hứng nước, đổ nước từ cốc sang cốc phải cẩn thận, tránh để nước rơi vãi dẫn đến thí nghiệm thiếu xác Việc lắp ráp dụng cụ thí nghiệm cần thiết, tạo cho học sinh linh hoạt sáng tạo nên phần lớn thí nghiệm giáo viên không nên lắp sẵn từ trước, mà phải học sinh tự lắp ráp thí nghiệm Hiện với thí nghiệm học sinh nhà sản xuất tính tốn đến thời gian điều kiện lắp ráp hoc sinh tiết học, nên bố trí lắp ráp chúng thành Ví dụ: thí nghiệm tác dụng từ dịng điện xoay chiều (thí nghiệm hình 35.2 + 35.3 SGK vật lý 9) thí nghiệm khảo sát từ phổ, đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua (Vật lý 9) Làm tiện lợi cho việc bố trí thí nghiệm, tránh nhiều thời gian vào việc không thật cần thiết Nhưng cá biệt có mà giáo viên hướng dẫn số học sinh lắp ráp trước Ví dụ lắp ráp máy phát điện xoay chiều 38 SGK vật lý Kinh nghiệm cho thấy trước dạy có thí nghiệm giáo viên cần chuẩn bị làm trước thí nghiệm đồ dùng thí nghiệm nhóm, tìm cố xảy từ tìm cách khắc phục Những thí nghiệm khó thành cơng giáo viên phải làm thí nghiệm nhiều lần để hướng dẫn học sinh học tập có kết tốt Quản lí hoạt động nhóm học sinh làm thí nghiệm Trong khâu tổ chức lên lớp, cần hướng dẫn học sinh học tập theo nhóm sau: - Làm việc chung lớp: Giáo viên nêu vấn đề, nhiệm vụ nhận thức; yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK, nghiên cứu hình vẽ,nêu mục đích, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm… giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm hướng dẫn cách làm việc theo nhóm - Làm việc theo nhóm: - Nên chia nhóm có tham gia học sinh nam học sinh nữ, học sinh có nhiêù trình độ khác giỏi, khá,trung bình, yếu để em tương trợ giúp đỡ lẫn tạo điều kiện tốt cho việc làm thí nghiệm - Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng, nhóm phó: Nhóm trưởng nhận, trả dụng cụ thí nghiệm điều khiển bạn nhóm làm thí nghiệm Nhóm phó (thư kí) ghi chép lại kết thí nghiệm, tượng thí nghiệm cần quan tâm - Các thành viên nhóm nhóm trưởng phân cơng chịu trách nhiệm (hoặc giám sát) cơng việc - Mọi thành viên nhóm phải có trách nhiệm để hồn thành thí nghiệm đảm bảo an tồn làm thí nghiệm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm (khơng thiết phải nhóm trưởng hay thư kí, mà thành viên nhóm đại diện trình bày) - Làm việc chung lớp: Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm; thảo luận chung (các nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến bổ sung cho nhau) giải thích ngun nhân sai số (nếu có) Trong tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, giáo viên phải quản lí tốt hoạt động nhóm khơng số học sinh ý thức không ý đến việc làm thí nghiệm mà ỷ lại vào bạn, nghịch ngợm làm hỏng đồ dùng thí nghiệm Trong học thực hành giáo viên cho điểm thực hành nên tổng hợp chung điểm ý thức điểm nội dung thực hành Rèn tính tích cực sáng tạo học sinh qua việc làm thí nghiệm Khi tổ chức cho nhóm học sinh làm thí nghiệm giáo viên nên chủ động giao thời gian cho nhóm hồn thành thí nghiệm dể tạo thi đua nhóm, giúp thành viên nhóm tích cực Sau giáo viên nhận xét, động viên nhóm làm việc tích cực nhất, hiệu Nếu thí nghiệm giáo viên biểu diễn với tham gia tích cực học sinh cần chọn nơi bố trí thí nghiệm cho học sinh dễ quan sát, giáo viên dễ thực Bố trí thí nghiệm khơng lộn xộn gây khó khăn cho việc quan sát học sinh không làm cản trở thao tác thí nghiệm giáo viên Các thiết bị dạy học thí nghiệm, mơ hình, tranh vẽ, biểu bảng, băng hình, SGK… sử dụng khơng phương tiện minh họa kiến thức, mà nguồn tri thức, phương tiện để học sinh khai thác tìm tịi, phát giải vấn đề đặt ra, thông qua mà chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kĩ Ví dụ như: Tạo điều kiện để học sinh tự tay làm thí nghiệm, tự quan sát, đo đạc rút nhận xét, kết luận; tạo điều kiện dể học sinh tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng dụng cụ đo; thông qua việc nghiên cứu số liệu cho bảng để rút kết luận; khai thác hình vẽ với vai trị nguồn thơng tin, khơng phải hình ảnh minh họa lời trình bày SGK Tạo điều kiện cho đa số học sinh sử dụng thiết bị day học dể hoàn thành nhiệm vụ học tập Chú ý đến đặc tính kĩ thuật đồ dùng thao tác thí nghiệm Các dụng cụ thí nghiệm thường có độ xác khơng giống có khuôn mẫu chế tạo Các dụng cụ thí nghiệm chất lượng cịn thấp Do đó, trước làm thí nghiệm (hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm) lớp giáo viên cần làm trước thí nghiệm nhiều lần để tìm hiểu ngun nhân sai số, tìm cách khắc phục để hạn chế đến mức thấp sai số phép đo Nếu sau thí nghiệm có sai số cho phép nên cho học sinh giải thích nguyên nhân dẫn đến sai số phép đo Thao tác thí nghiệm vấn đề khó, khơng đưa kết thực nghiệm tốt mà động tác người thầy phải mang tính sư phạm Để có thao tác đẹp, xác thuyết phục người giáo viên cần rèn luyện kĩ thực hành cách làm thí nghiệm nhiều lần, tiếp xúc với đồ thí nghiệm nhiều lần để rút kinh nghiệm cho thân IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như để đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí việc hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ thí nghiệm để thực thí nghiệm vơ quan trọng, định đến thành công dạy, định trực tiếp đến chất lượng giáo dục Thí nghiệm vật lí trước hết nguồn thộng tin thuộc tính vật tượng vật lí; phải tìm cách tiến hành thí nghiệm vật lí để thu thông tin đắn đối tượng cần tìm hiểu Thí nghiệm vật lí gắn bó hữu với tiến trình dạy học phải nhằm mục tiêu đạt tới nhận thức trình dạy học Dạy học theo phương pháp thí nghiệm vật lí cần tn theo quy trình sau; - Phải thảo luận để học sinh hiểu rõ mục tiêu thí nghiệm tạo hứng thú nhận thức học sinh - Cho học sinh tìm hiểu đầy đủ chức phận có dụng cụ thí nghiệm sử dụng Tải FULL (97 trang): https://bit.ly/3l5MsDq Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Cho học sinh thảo luận bước việc tiến hành, yêu cầu cần quan sát hay đo đạc bước thí nghiệm Phải chuẩn bị bảng ghi số liệu đo biên ghi quan sát số liệu đo, lâp biểu đồ, đồ thị - Xử lí kết thu từ thí nghiệm, rút mối quan hệ quan sát, số liệu đo Từ phát biểu kết luận vật, tượng q trình Vật lí kiến thức Ngày với khoa học cơng nghệ đại ngồi việc cho học sinh làm thí nghiệm đồ dùng thật, giấy, ta đưa thí nghiệm mơ máy vi tính, thí nghiệm quay lại video Các thí nghiệm có tác động tích cực tới việc nắm bắt kiến thức học sinh Theo tơi thí nghiệm đơn giản, dễ làm, giáo viên nên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, qua học sinh trao đổi học tập lẫn nhau, giúp học sinh tự khẳng định mình, kiến thức em ghi nhớ lâu hơn, học sinh hứng thú học tập, học trở nên nhẹ nhàng hơn,tiết học hiệu Kiến nghị - Nên tổ chức hội thảo, chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học cách có hiệu quả, cách làm thí nghiệm số thí nghiệm khó thành cơng đảm bảo đủ thời gian - Hàng năm cần bổ sung thêm trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy,có kế hoạch thay đồ dùng cũ, hỏng khơng cịn sử dụng sử dụng thiếu xác - Tham mưu với địa phương hỗ trợ kinh phí để xây dựng phịng chức năng, phịng học mơn tạo điều kiện tốt cho việc hoạt đơng nhóm, làm thí nghiệm học sinh, giúp học sinh tích cực hoạt động./ THAM LUẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ Ung Thị Huỳnh Thiệp GV trƣờng THCS thi trấn Cù Lao Dung I ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địa phương nói chung Nhận thức nhiệm vụ quan trọng đó, tổ Vật lý xây dựng kế hoạch từ đầu năm học Công tác bồi dưỡng HSG công việc khó khăn lâu dài, địi hỏi nhiều cơng sức thầy trò Trong năm gần đây, qua kỳ thi HSG vịng huyện, vịng tỉnh mơn Vật lý đạt thành cơng định góp phần vào kết thi HSG chung toàn trường II THỰC TRẠNG Trước hết chúng tơi nhìn lại thực trạng công tác bồi dưỡng HSG: Thuận lợi - Được đạo, quan tâm sâu sát kịp thời BGH, có kế hoạch cụ thể, lâu dài cơng việc bồi dưỡng HSG - Trường có sở vật chất khang trang, trang thiết bị phục vụ tương đối đầy đủ giúp cho việc dạy học đạt kết tốt - Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG nhiều năm liền Tải FULL (97 trang): https://bit.ly/3l5MsDq Khó khăn Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net - Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng mơn, vừa phải hồn thành tiêu chất lượng mũi nhọn công tác kiêm nhiệm cường độ làm việc tải việc đầu tư cho công tác bồi dưỡng HSG có phần bị hạn chế - Học sinh học chương trình khóa phải học q nhiều mơn, lại phải học thêm mơn khác, cộng thêm chương trình bồi dưỡng HSG nên hạn chế thời gian tự học nên em có thời gian cho việc học bồi dưỡng HSG, kết khơng cao điều tất yếu - Một số học sinh tham gia học bồi dưỡng chưa cố gắng nhiều nên kết thi học sinh giỏi số môn chưa cao - Giáo viên dạy bồi dưỡng phải tự soạn chương trình dạy, theo kinh nghiệm thân, theo chủ quan, tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu III GIẢI PHÁP Giải pháp 1: Về xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng HSG Căn vào nhiệm vụ năm học; vào điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên, học sinh nhà trường phải xay dựng kế hoạch triển khai vào đầu năm học Trong đó, phải xây dựng tiêu chí, tiêu phấn đấu thi đua cụ thể đến giáo viên ký cam kết thi đua Phân công giáo viên có chun mơn giỏi, nhiều kinh nghiệm đạt thành tích phong trào HSG tiến hành ơn luyện Kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển HSG cần tiến hành thường xuyên, liên tục Thực đủ theo theo thời khóa biểu quy định, thường xuyên đôn đốc, động viên kiểm tra giáo viên q trình ơn thi Tùy theo điều kiện thực tế nhà trường để tiến hành xây dựng chế độ bồi dưỡng, đãi ngộ, khen thưởng giáo viên, học sinh đạt thành tích phong trào cho hợp lý nhằm khích thích, thúc đẩy phong trào phát triển Giải pháp 2: Đối với Ban giám hiệu - Cần phải phân công chuyên môn cách hợp lý, lựa chọn giáo viên có lực chun mơn giỏi, có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm, cố gắng phân công theo hướng ổn định để phát huy kinh nghiệm giáo viên - Phát xây dựng nguồn học sinh lớp 6, cử giáo viên có kinh nghiệm dạy bồi dưỡng - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Có chế độ động viên, khuyến khích khen thưởng giáo viên học sinh tham gia bồi dưỡng HSG - Đối với năm học xin đề xuất ý kiến sau: + Đối với lớp 8: lựa chọn đội tuyển sau kết thúc năm học thông qua việc trao đổi với giáo viên giảng dạy trước để lựa chọn em có khả năng, tư duy, đặc biệt lịng đam mê mơn học làm nguồn cho năm học + Lên kế hoạch bồi dưỡng từ hè Tiếp đó, bồi dưỡng sàng lọc, tuyển chọn qua thi cấp trường + Thông qua giáo viên chủ nhiệm định hướng, thỏa thuận giáo viên bồi dưỡng đội tuyển để tránh tình trạng chồng chéo mơn dẫn đến hiệu + Bồi dưỡng đội tuyển HSG cần tiến hành thường xuyên, liên tục Thực đủ theo kế hoạch, theo thời khóa biểu quy định, thường xuyên đôn đốc, động viên kiểm tra giáo viên q trình ơn thi Giải pháp Đối với giáo viên 3.1 Thầy phải giỏi có kinh nghiệm Qua thời gian tham gia công tác bồi dưỡng HSG, nhận thấy để nâng cao chất lượng công tác cần thực tốt công việc sau: Muốn có HSG phải có Thầy giỏi, người xưa có câu “Khơng Thầy đố mày làm nên” Vì người thầy phải tâm huyết, u nghề, ln có ý thức tự rèn luyện, tích lũy tri thức kinh nghiệm, trau dồi chuyên môn, xứng đáng “người dẫn đường tin cậy” cho học sinh noi theo Phải thường xun tìm tịi tư liệu, kiến thức nâng cao phương tiện, đặc biệt mạng internet Lựa chọn trang Web hữu ích nhất, tiện dụng nhất, tác giả hay có chuyên đề hay, khả quan để sưu tầm tài liệu Đặc biệt phải có tinh thần học hỏi, nghiên cứu đề thi, đáp án, tổng kết kinh nghiệm sau kỳ thi học sinh giỏi cấp Người thầy cịn phải người truyền lữa đam mê mơn học, tinh thần tâm đến học sinh, em toàn tâm, toàn ý phấn đấu học tập 3.2 Công tác tuyển chọn HSG Việc bồi dưỡng học sinh giỏi gieo mầm xanh vậy, giống có tốt mầm xanh phát triển tốt đươm hoa, kết trái Học sinh chọn phải em học giỏi (điểm số cao), trí óc thơng minh sáng tạo, chăm học hết phải có tinh thần u thích, đam mê môn học Công tác tuyển chọn HSG phải tiến hành từ đầu cấp học (lớp 6) 3.3 Về chƣơng trình bồi dƣỡng - Giáo viên cần biên soạn chương trình, tránh tình trạng thích đâu dạy Nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho khối, lớp, lĩnh vực kiến thức, rèn luyện kỹ ngôn ngữ theo số tiết quy định thiết phải bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để em HS bắt nhịp dần - Xác định rõ trọng tâm kiến thức giảng dạy cho khối lớp để tránh trùng lập Chương trình bồi dưỡng cần phải đầy đủ phân môn Vật lý: CơNhiệt-Điện-Quang (từ lớp đến lớp ) - Dạy nâng cao, thông qua luyện tập cụ thể - Dạy kiểu dạng có quy luật trước, dạy kiểu có tính đơn lẻ, đặc biệt sau Để giải toán dành cho HSG, học sinh cần phải hiểu kiến thức cách bản, hệ thống, vững chắc, sâu sắc có khả vận dụng linh hoạt + Mỗi loại kiến thức (khái niệm, định luật, định lý…) có nội hàm riêng cách vận dụng (hay quy tắc, phương pháp) đặc trưng Khi dạy cần phải thơng qua số thí dụ cụ thể để khắc sâu cho học sinh đầy đủ, cặn kẽ nội hàm phương pháp vận dụng kiến thức Được vậy, gặp hàng chục, hàng trăm khác, có chi tiết cụ thể khác học sinh làm chúng giống điểm cốt lõi + Có loại liên quan đến đến nhiều loại kiến thức kỹ khác nhau, học sinh muốn làm cần phải biết chia thành nhiều tốn nhỏ, nhỏ dùng kiến thức, kỹ Muốn làm vậy, học sinh phải nắm thật vững nội hàm phương pháp vận dụng loại kiến thức, biết chúng liên quan với (hay kiến thức nằm hệ thống nào), từ biết cần sử dụng kiến thức Nói cách khác, phải dạy cách bản, vững hệ thống Nếu dạy học sinh đến trình độ đó, từ u cầu điều kiện ra, học sinh biết chia việc để giải tốn khó nhiều công đoạn, công đoạn dùng kiến thức, phương pháp Dù cho toán biến hoá nhiều kiểu, khơng ngồi kiến thức phương pháp chương trình học - Lý phải dạy theo phương châm nêu trên: 6063396 ... TRANG Lời nói đầu Thực trạng dạy học môn Vật lý trường THCS nay, nguyên nhân giải pháp khắc phục 3 Đổi phương pháp dạy học môn Vật lý theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS 10 Công tác... xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng dần chất lượng dạy học môn Vật lý trường THCS II THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ HIỆN NAY Ở TRƢỜNG THCS Thuận lợi Được quan tâm nhà trường, phân công giảng dạy. .. môn vật lý THCS II- THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN Trong thực tế giảng dạy môn vật lý trường THPT An Thạnh nói chung mơn vật lý THCS nói riêng nhiều năm qua việc sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí THCS

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN