Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
10,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ PHẠM THỊ HẠNH THỰC TRẠNG DẠY-HỌC LÂM SÀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG VÀ KẾT QUẢ ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG HẢI PHỊNG-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ PHẠM THỊ HẠNH THỰC TRẠNG DẠY-HỌC LÂM SÀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG VÀ KẾT QUẢ ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 62.72.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sáng PGS.TS Phạm Văn Hán HẢI PHỊNG-2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố tài liệu công trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hải Phòng, ngày 21 tháng 12 năm 2018 Tác giả Phạm Thị Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV: Bệnh viện BN: Bệnh nhân CBYT: Cán y tế CS: Cộng CT: Can thiệp ĐKCQ: Đa khoa quy EBM (Evidence Based Medicine) Y học dựa vào chứng GV: Giảng viên GĐ: Giảng đường LS: Lâm sàng NHTT: Người học trung tâm PBL (Problem Based Learning) Học dựa vấn đề PP: Phương pháp SV: Sinh viên MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò số đặc điểm dạy-học lâm sàng 1.2 Một số vấn đề dạy-học lâm sàng 1.3 Một số phương pháp dạy-học lâm sàng 1.4 Thực trạng dạy-học lâm sàng 14 1.5 Một số mơ hình dạy-học lâm sàng lấy người học làm trung tâm giới 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu: 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới dạy-học lâm sàng 44 3.2 Kết can thiệp số kỹ lâm sàng sinh viên đa khoa trường Đại học Y Dược Hải Phòng 78 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 98 4.1 Về thực trạng yếu tố ảnh hưởng dạy-học lâm sàng 98 4.2 Về kết can thiệp số kỹ lâm sàng sinh viên đa khoa trường Đại học Y Dược Hải Phòng 115 KẾT LUẬN 131 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 133 KHUYẾN NGHỊ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phân bố sinh viên theo giới 44 Bảng 3.2 Mức độ sử dụng phương pháp dạy-học lâm sàng cho sinh viên khối Y3 45 Bảng 3.3 Mức độ sử dụng phương pháp dạy-học lâm sàng cho sinh viên Y4 46 Bảng 3.4 Mức độ sử dụng phương pháp dạy-học lâm sàng cho sinh viên Y5 47 Bảng 3.5 Mức độ sử dụng phương pháp dạy-học lâm sàng cho sinh viên Y6 48 Bảng 3.6: Mức độ sử dụng phương pháp dạy-học lâm sàng sinh viên 49 Bảng 3.7 Mức độ hứng thú sinh viên với phương pháp dạy-học lâm sàng 51 Bảng 3.8: Các kĩ sinh viên Y3 đạt trình dạy-học lâm sàng 53 Bảng 3.9: Các kĩ sinh viên Y4 đạt trình dạy-học lâm sàng 54 Bảng 3.10: Các kĩ sinh viên Y5 đạt trình dạy-học lâm sàng 57 Bảng 3.11: Các kĩ sinh viên khối Y6 đạt trình dạy-học lâm sàng 58 Bảng 3.12: Một số phương pháp lượng giá sinh viên Y3 trình dạyhọc lâm sàng 60 Bảng 3.13: Một số phương pháp lượng giá sinh viên Y4 trình dạyhọc lâm sàng 61 Bảng 3.14: Một số phương pháp lượng giá sinh viên Y5 trình dạyhọc lâm sàng 62 Bảng 3.15: Một số phương pháp lượng giá sinh viên Y6 trình dạyhọc lâm sàng 63 Bảng 3.16: Mức độ hứng thú sinh viên với phương pháp lượng giá lâm sàng 64 Bảng 3.17: Số lượng sinh viên đa khoa quy giảng viên lâm sàng 68 Bảng 3.18: Phẩm chất, lực giảng viên lâm sàng theo ý kiến sinh viên 71 Bảng 3.19: Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học lâm sàng 72 Bảng 3.20: So sánh điểm kỹ giao tiếp sinh viên trước, sau can thiệp tuần so với nhóm chứng 78 Bảng 3.21: So sánh điểm kỹ giao tiếp sinh viên trước, sau can thiệp năm so với nhóm chứng 79 Bảng 3.22: So sánh điểm kỹ giao tiếp sinh viên sau can thiệp tuần, sau can thiệp năm 79 Bảng 3.23: So sánh điểm kỹ hỏi bệnh sử sinh viên trước, sau can thiệp tuần so với nhóm chứng 81 Bảng 3.24: So sánh điểm kỹ hỏi bệnh sử sinh viên trước, sau can thiệp năm so với nhóm chứng 81 Bảng 3.25: So sánh điểm kỹ hỏi bệnh sử sinh viên sau can thiệp tuần, sau can thiệp năm 82 Bảng 3.26: So sánh điểm kỹ hỏi tiền sử sinh viên trước, sau can 83 thiệp tuần so với nhóm chứng 83 Bảng 3.27: So sánh điểm kỹ hỏi tiền sử sinh viên trước, sau can thiệp năm so với nhóm chứng 83 Bảng 3.29: So sánh điểm kỹ làm bệnh án sinh viên trước, sau can thiệp tuần so với nhóm chứng 85 Bảng 3.30: So sánh điểm kỹ làm bệnh án sinh viên trước, sau can thiệp năm so với nhóm chứng 85 Bảng 3.31: So sánh điểm kỹ làm bệnh án sinh viên sau can thiệp tuần sau can thiệp năm 86 Bảng 3.32: So sánh tỉ lệ sinh viên thực kỹ khám lâm sàng trước, sau can thiệp tuần so với nhóm chứng 88 Bảng 3.33: Hiệu can thiệp với sinh viên thực kỹ khám lâm sàng sau tuần 89 Bảng 3.34: So sánh tỉ lệ sinh viên thực kỹ khám lâm sàng trước, sau can thiệp năm so với nhóm chứng 90 Bảng 3.35: Hiệu can thiệp với sinh viên thực kỹ khám lâm sàng sau năm 91 Bảng 3.36: Sự thay đổi tỉ lệ sinh viên làm số việc buổi học lâm sàng trước, sau can thiệp tuần 93 Bảng 3.37: Hiệu can thiệp với số việc sinh viên làm buổi học lâm sàng sau tuần 94 Bảng 3.38: So sánh số việc sinh viên làm buổi học lâm sàng sau can thiệp năm so với nhóm chứng 95 Bảng 3.39: Hiệu can thiệp với số việc sinh viên làm buổi học lâm sàng sau năm 96 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Số lượng sinh viên tham gia học buổi giảng giường bệnh 65 Hình 3.2: Số lượng sinh viên tham gia học giao ban, bình bệnh án 67 Hình 3.3: Trình độ chun mơn giảng viên lâm sàng 70 Hình 3.4: Thâm niên cơng tác giảng viên lâm sàng 70 Hình 3.5: Số lượng bệnh nhân mơ hình bệnh tật đáp ứng nhu cầu học lâm sàng 74 Hình 3.6: Sự hợp tác bệnh nhân, bệnh viện thực hành 75 Hình 3.7: Sự tạo điều kiện nhân viên khoa, phòng bệnh viện 76 ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy-học lâm sàng thường chiếm tỉ lệ lớn chương trình đào tạo bác sĩ y khoa nói chung có đóng góp to lớn việc rèn luyện thái độ, kỹ thực hành lâm sàng sinh viên y khoa [1],[2],[3] Mặt khác, dạy-học lâm sàng thực môi trường đặc biệt bệnh viện, đối tượng đặc biệt người bệnh, dạy-học lâm sàng cần kết hợp chặt chẽ dạy-học kiến thức, thái độ kỹ Trong năm gần đây, số lượng sinh viên y khoa tăng nhanh, số bệnh viện thực hành số giường bệnh tăng không đáng kể Đây lý quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học lâm sàng Vấn đề dạy-học lấy người học làm trung tâm đề cập đến nhiều tài liệu dạy-học nước Tại Nhật Bản, yêu cầu thiết yếu cải cách giáo dục trọng vai trò, tính cách người, làm cho giáo dục phù hợp với yêu cầu thời đại Ở Pháp, nguyên tắc, hoạt động giáo dục phải lấy người học làm trung tâm [9],[19] Ở nước ta, mầm mống tư tưởng dạy-học lấy người học làm trung tâm có từ lâu Chúng ta thấy điều qua câu ngạn ngữ: Học thầy không tày học bạn, Học biết mười… (trích dẫn từ [17]) Mơ hình dạy-học lâm sàng lấy người học làm trung tâm sử dụng mơ hình “Microskills” áp dụng rộng rãi trường Đại học Y Hoa Kỳ số nước khác giới, nhiên chưa áp dụng rộng rãi đào tạo y khoa Việt Nam (trích dẫn từ [45],[70]) Điều số lượng sinh viên q đơng, giảng viên lâm sàng (cả hữu kiêm nhiệm) thường bận với công việc chuyên môn bệnh viện nên khơng có nhiều thời gian để giảng dạy lâm sàng [8],[27] Trước đây, khuôn khổ dự án hợp tác Việt Nam-Hà Lan nhằm xây dựng đơn vị đào tạo tư vấn chuyên sâu tám trường Đại học Y Việt Nam, trường Đại học Y Dược Hải Phòng xây dựng đơn vị đào tạo, tư vấn dạy-học lâm sàng Tiếp nối kết thu sau dự Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU I Thông tin chung Bộ môn Giới Chuyên ngành đào tạo Số năm công tác Học hàm Học vị Chức vụ môn Chức vụ bệnh viện II Nội dung Câu 1: Hiện thầy/cô áp dụng phương pháp dạy-học lâm sàng cho sinh viên? Câu 2: Theo thầy/cô yếu tố ảnh hưởng đến dạy-học lâm sàng sinh viên đa khoa ? Câu 3: Thầy/ cô nhận xét trang thiết bị nhà trường cung cấp phục vụ cho việc dạy-học lâm sàng môn? Các đề xuất thầy/ cô vấn đề gì? Câu 4: Thầy/ cô nhận xét sở thực hành dành cho dạy-học lâm sàng? Câu 5: Theo thầy/cơ GV/SV gặp khó khăn q trình dạy-học lâm sàng? Xin vui lòng nêu vấn đề khó khăn nay? Câu 5: Thầy/ có đề xuất để nâng cao chất lượng dạy-học lâm sàng thời gian tới? Câu 6: Theo thầy/ cô sinh viên lượng giá phương pháp trình học lâm sàng? Câu 7: Xin thầy/ cô cho biết khó khăn lớn lượng giá lâm sàng nay? Ý kiến thầy/ cô giải pháp khắc phục gì? XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Ý KIẾN CỦA QUÝ THẦY/ CƠ! Phụ lục HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM ( Về dạy-học lâm sàng trường đại học Y Hải Phòng ) Thành phần tham gia: Đại diện Ban giám hiệu, phòng đào tạo đại học,đại diện nhóm sinh viên khối Y3,Y4,Y5,Y6 Số lượng tham gia: 6-10 người/nhóm Nội dung thảo luận: Thực trạng dạy-học lâm sàng: - Chương trình, thời gian, hình thức, thời lượng dạy-học lâm sàng ? - Tài liệu dạy-học lâm sàng ? - Công cụ dạy-học lâm sàng ? - Phương pháp dạy-học lâm sàng ? - Phương pháp lượng giá lâm sàng ? Những yếu tố ảnh hưởng đến dạy-học lâm sàng: - Số lượng sinh viên - Số lượng giảng viên trình độ chun mơn giảng viên - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy-học lâm sàng - Môi trường xã hội - Môi trường bệnh viện - Dạy-học lâm sàng nhà trường (chương trình, thời gian, hình thức ) - Quản lý sinh viên Kết số biện pháp can thiệp: số kỹ kỹ giao tiếp với bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, kỹ hỏi tiền sử, bệnh sử, kỹ làm bệnh án… Phụ lục BẢNG KIỂM GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN VÀ NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN Mã số: Y4……… STT 10 11 12 13 14 NỘI DUNG Điểm Chào hỏi bệnh nhân, giới thiệu tên học viên Giải thích mục đích nói chuyện đề nghị bệnh nhân/người nhà bệnh nhân hợp tác Sử dụng câu hỏi mở – đóng Dùng từ đơn giản, dễ hiểu Ngơn ngữ nhẹ nhàng, tế nhị giao tiếp, lần hỏi câu Khen ngợi việc bệnh nhân Khuyến khích bệnh nhân cung cấp thơng tin Lắng nghe bệnh nhân Đồng cảm với bệnh nhân Trấn an bệnh nhân Trả lời câu hỏi người bệnh Tóm tắt thơng tin thu Kiểm tra lại thông tin Cảm ơn chào tạm biệt bệnh nhân TỔNG ĐIỂM Quy định: điểm: Không làm điểm: Làm sai, làm không đầy đủ điểm: Làm chủ kỹ % Kỹ đạt = Tổng điểm/28 x 100% =… % Ngày … tháng … năm … Người quan sát Phụ lục BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ KỸ NĂNG HỎI BỆNH SỬ Mã số:……………… STT 10 Điểm NỘI DUNG Chào hỏi tên bệnh nhân, giới thiệu tên học viên Giải thích mục đích nói chuyện đề nghị bệnh nhân/người nhà bệnh nhân cung cấp thông tin Thông báo việc ghi thông tin vào bệnh án, đề nghị bệnh nhân đồng ý Sử dụng câu hỏi mở Lắng nghe khuyến khích bệnh nhân nói ngơn ngữ có lời khơng lời Sử dụng câu hỏi đóng để khẳng định lại thông tin Sử dụng cặp câu hỏi đối chứng để kiểm chứng thơng tin có mâu thuẫn lời kể bệnh nhân Dành thời gian cho người bệnh nói trước kết thúc giao tiếp, trả lời câu hỏi người bệnh Tóm tắt thơng tin q trình hỏi bệnh Cảm ơn chào tạm biệt bệnh nhân TỔNG ĐIỂM Quy định: điểm: Không làm điểm: Làm sai, làm không đầy đủ điểm: Làm chủ kỹ % Kỹ đạt = Tổng điểm/20 x 100% = … % Ngày … tháng … năm … Người quan sát Phụ lục BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ KỸ NĂNG HỎI TIỀN SỬ BỆNH Mã số:……………… STT NỘI DUNG Điểm Chào hỏi tên bệnh nhân, giới thiệu tên học viên Giải thích mục đích nói chuyện đề nghị bệnh nhân/người nhà bệnh nhân cung cấp thông tin Hỏi tiền sử sản khoa Hỏi tiền sử nuôi dưỡng, phát triển Hỏi tiền sử tiêm chủng Hỏi tiền sử bệnh mà bệnh nhân mắc Hỏi tiền sử dị ứng thuốc bệnh nhân Hỏi tiền sử gia đình, thói quen sinh hoạt mơi trường sống Tóm tắt thơng tin trình hỏi tiền sử 10 Cảm ơn chào tạm biệt bệnh nhân TỔNG ĐIỂM Quy định: Ngày … tháng … năm … điểm: Không làm Người quan sát điểm: Làm sai, làm không đầy đủ điểm: Làm chủ kỹ % Kỹ đạt = Tổng điểm/20 x 100% = …% Phụ lục STT BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ KỸ NĂNG LÀM BỆNH ÁN Mã số:……………… Điểm NỘI DUNG Phần hành lý vào viện Phần bệnh sử tiền sử Khám lâm sàng (toàn thân, phận) Chẩn đốn sơ (tóm tắt phần hỏi bệnh khám lâm sàng rút chẩn đoán sơ bộ) Phần xét nghiệm (dựa chẩn đoán sơ bộ, đề xuất xét nghiệm cần làm phân tích kết xét nghiệm làm) Chẩn đốn xác định (tóm tắt bệnh án, nêu tiêu chuẩn để chẩn đoán xác định) Chẩn đoán phân biệt, chẩn đoán thể lâm sàng, chẩn đoán nguyên nhân, chẩn đoán biến chứng Nguyên tắc điều trị, chế độ ăn, chăm sóc Cách theo dõi kê đơn thuốc cụ thể 10 Tiên lượng phòng bệnh TỔNG ĐIỂM Quy định: Ngày … tháng … năm … điểm: Không làm Người quan sát điểm: Làm sai, làm không đầy đủ điểm: Làm chủ kỹ % Kỹ đạt = Tổng điểm/20 x100% =…% Phụ lục BẢNG KIỂM QUAN SÁT KỸ NĂNG KHÁM LÂM SÀNG Mã số:……………… STT Kỹ khám lâm sàng Có Không Rửa tay trước sau khám Thể cởi mở, tôn trọng, riêng tư khiêm tốn với bệnh nhân Giải thích cho bệnh nhân bước khám lâm sàng tiếp theo, xin phép Bộc lộ rõ, khám vùng thích hợp theo vấn đề lâm sàng Chú trọng dấu hiệu chủ yếu Thực khám định khu theo hệ thống toàn diện, cần thiết khám toàn thân Sử dụng kỹ thuật hợp lý ( ví dụ: đứng đâu, đặt ống nghe đâu, gõ cho đúng, phát dấu hiệu cách…) Hạn chế thay đổi vị trí nhiều lần, tránh tiếp xúc chỗ bẩn trước, tránh vòng lại Rút kết luận hợp lý từ khám lâm sàng Thể hiểu biết kết khám Ngày……tháng……năm…… Người quan sát Phụ lục 10 BẢNG KIỂM QUAN SÁT MỘT SỐ VIỆC SINH VIÊN THỰC HIỆN TRONG BUỔI HỌC LÂM SÀNG Mã số:……………… STT Một số việc sinh viên thực Có buổi học lâm sàng Thực khám bệnh vị trí phân cơng Kiến tập phẫu thuật/thủ thuật Không Thực hành tư vấn giáo dục sưc khỏe cho người bệnh Tự học lâm sàng buồng bệnh Học lâm sàng buồng bệnh hướng dẫn giảng viên/nhân viên y tế Thảo luận nhóm Ngày……tháng……năm…… Người quan sát PHỤ LỤC 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY-HỌC LÂM SÀNG Dạy-học lâm sàng buồng điểm bệnh Dạy-học lâm sàng thảo luận nhóm Đối chiếu lâm sàng - XQ Dạy-học lâm sàng kỹ thủ thuật Dạy-học lâm sàng giao ban Sinh viên đông buổi học bên giường bệnh Học lâm sàng thảo luận nhóm Dạy-học lâm sàng phòng mổ Tập huấn sinh viên dạy-học lâm sàng Tập huấn giảng viên dạy-học lâm sàng Tập huấn giảng viên dạy-học lâm sàng Tập huấn giảng viên dạy-học lâm sàng