1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

97 463 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND HUYỆN CÙ LAO DUNG PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cù Lao Dung, tháng năm 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG STT TRANG Lời nói đầu Thực trạng dạy học môn Vật lý trường THCS nay, nguyên nhân giải pháp khắc phục 3 Đổi phương pháp dạy học môn Vật lý theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS 10 Công tác sử dụng làm đồ dùng dạy học môn Vật lý trường THCS 16 Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý trường THCS 24 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Vật lý trường THCS 30 Đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS 37 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hành thí nghiệm mơn Vật lý cấp THCS 44 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý 49 10 Về công tác làm sử dụng đồ dùng dạy học môn Vật lý trường THCS 54 11 Về đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh 57 12 Thực trạng dạy học môn Vật lý trường THCS - trường THCS TT Đại Ngãi, huyện Long Phú 60 13 Công tác đạo GV đổi PP giảng dạy môn Vật lý trường THCS Châu Văn Hưng, Thạnh Trị, Sóc Trăng 65 14 Nâng cao chất lượng học tập môn Vật lý học sinh THCS Trường THCS Tôn Đức Thắng, TP.Sóc Trăng 69 15 Giúp HS hứng thú học tập môn Vật lý qua làm ĐDDH, hướng dẫn làm thí nghiệm - THCS Nhơn Mỹ - Kế Sách 73 16 Một số giải pháp bồi dưỡng HS giỏi môn Vật lý phần định luật JUN-LENXƠ trường THCS Mỹ Tú 78 17 Giúp học sinh học tốt môn Vật lý cấp THCS THCS Thạnh Thới An, huyện Trần Đề 83 18 Đổi phương pháp dạy hơc mơn Vật lý trường THCS 93 LỜI NĨI ĐẦU Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Ban chấp hành Trung ương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Để thực đổi toàn diện đồng việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thơng đòi hỏi cán quản lý giáo dục, thầy cô giáo phải tích cực đổi nội dung, phương thức tổ chức quản lý hoạt động giáo dục, đa dạng hóa hình thức học tập, kĩ thuật dạy học tích cực; đổi nội dung, phương thức đánh giá học sinh theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động dạy học Nhằm thực thắng lợi mục tiêu đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thơng, việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Vật lý trường Trung học sở bối cảnh vấn đề đặt toàn ngành giáo dục nói chung với Hội nghị chun đề mơn Vật lý hơm nói riêng Bởi vì, hiểu biết nhận thức Vật lý có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mơn Vật lý có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thơng, bước đầu hình thành học sinh kỹ thói quen làm việc khoa học – kỹ thuật học tập, học nghề, học lên đại học, khả ứng dụng khoa học vào đời sống Mặt khác mơn Vật lý gắn bó, liên hệ chặt chẽ với mơn học khác chương trình giáo dục phổ thơng Với ý nghĩa thiết thực nêu trên, thực ý kiến đạo Sở Giáo dục Đào tạo Sóc Trăng, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Cù Lao Dung trân trọng tổ chức Hội nghị chuyên đề “Nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Vật lý trường Trung học sở” Mục đích Hội nghị chuyên đề nhằm đánh giá lại thực trạng việc giảng dạy học tập môn Vật lý nhà trường phổ thông bối cảnh nay, sở đề giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung mơn Vật lý nói riêng Nội dung Hội nghị Kỷ yếu tập trung vào vấn đề trọng tâm sau: - Một là, thực trạng dạy học môn Vật lý trường THCS nay, nguyên nhân giải pháp khắc phục; - Hai là, đổi phương pháp dạy học môn Vật lý theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS; - Ba là, công tác sử dụng làm đồ dùng dạy học môn Vật lý trường THCS; - Bốn là, số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý trường THCS; - Năm là, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Vật lý trường THCS Với tinh thần giao lưu, học hỏi, thông qua Hội nghị Ban tổ chức mong muốn tạo diễn đàn để cán quản lý, giáo viên mơn Vật lý huyện Cù Lao Dung có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đơn vị bạn Đồng thời mong Hội nghị đơn vị bạn tích cực thảo luận, trao đổi, phân tích, đánh giá mặt làm hạn chế, tìm nguyên nhân, đề giải pháp thiết thực góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Vật lý trường THCS Trong trình chuẩn bị Hội nghị, Ban tổ chức nhận 14 tham luận cán quản lý giáo viên môn Vật lý trường THCS trực thuộc (trong tuyển chọn 11 tham luận đưa vào kỷ yếu); 02 tham luận trường THPT An Thạnh 3; 06 tham luận Phòng GDĐT (Long Phú, TP.Sóc Trăng, Thạnh Trị, Kế Sách, Mỹ Tú, Trần Đề) Tổng cộng gồm có 18 tham luận đưa vào kỷ yếu Các tham luận phần lớn đánh giá thực trạng việc giảng dạy học tập môn Vật lý trường THCS, đề giải pháp thiết thực, có hiệu việc thực đổi PPDH KTĐG kết học tập học sinh, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, công tác làm sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học…Ban tổ chức trân trọng ghi nhận đóng góp cán quản lý, giáo viên trường THCS trực thuộc, trường THPT An Thạnh 3, Phòng GDĐT huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh việc nghiên cứu, viết gửi tham luận góp phần vào thành công Hội nghị Ban tổ chức chúng tơi mong nhận đóng góp, chia kinh nghiệm, giải pháp, cách làm hay cán quản lý, giáo viên, chuyên viên, lãnh đạo Phòng GDĐT huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh nhằm góp phần thực thắng lợi mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Vật lý trường THCS Xin chân thành cảm ơn./ THAM LUẬN THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Trịnh Văn Tƣ GV trƣờng THCS An Thạnh Tây I ĐẶT VẤN ĐỀ Vật lý môn khoa học tự nhiên có ứng dụng rộng rãi sống Việc học tập tốt mơn Vật lý có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mơn Vật lý bước đầu hình thành học sinh kỹ thói quen làm việc khoa học – kỹ thuật học tập, khả ứng dụng khoa học vào đời sống Tuy nhiên việc dạy học môn Vật lý gặp nhiều khó khăn Bởi lẻ mơn vật lý đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn học sinh học tập cách khoa học, cách có chất lượng cao Với mục đích nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường Trung học sở (THCS), thân nhận thấy thiết phải tìm khó khăn, vướng mắc nguyên nhân nó, sở đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng dần chất lượng dạy học môn Vật lý trường THCS II THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ HIỆN NAY Ở TRƢỜNG THCS Thuận lợi Được quan tâm nhà trường, phân công giảng dạy chuyên môn, tham gia lớp tập huấn chun mơn Phòng Sở GDĐT tổ chức Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình cơng tác Học sinh chấp hành tốt nội qui nhà trường, trang bị đầy đủ SGK Về sở vật chất quan tâm đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố hóa; trường, lớp khang trang, thoáng mát tạo điều kiện tốt cho việc học tập, sinh hoạt vui chơi giải trí Khó khăn a Đối với giáo viên Do nhiều lý nên giáo viên dạy học theo lối truyền thống, truyền thụ kiến thức theo lối chiều, chưa mạnh dạng việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) Một số giáo viên có ý thức đổi PPDH mang tính đối phó có thao giảng, dự giờ, kiểm tra Một phận giáo viên khơng tích cực đầu tư tiết dạy cơng tác soạn giảng, chí chép giáo án người khác tải mạng điều chỉnh chút để làm giáo án riêng để đối phó; lên lớp thiếu chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học dẫn đến tình trạng dạy chay, học nhàm chán, thiếu thu hút, không gây hứng thú cho học sinh Trong q trình dạy học nặng truyền thụ lý thuyết, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, cho học sinh thực hành thí nghiệm mà chủ yếu thí nghiệm biểu diễn giáo viên b Đối với học sinh Một phận học sinh có ý thức tự học thấp, lực tiếp thu chưa tốt để học tập tốt nội dung giáo viên truyền thụ trả lời tốt câu hỏi giáo viên Vẫn số học sinh thiếu tơn trọng giáo viên, tỏ thái độ không tốt giáo viên nhắc nhở Phương pháp học tập học sinh chưa phù hợp với đặc thù môn, thụ động học tập, tái cách máy móc rập khn giáo viên giảng, lười suy nghĩ tìm tòi sáng tạo Còn nhiều học sinh chưa tâm vào việc thực hiệm vụ giáo viên giao lớp, làm tập nhà, lười suy nghĩ, lười chép chép qua loa cho có lệ Đa số học sinh không học cũ, không nghiên cứu trước đến lớp Nhiều học sinh kiến thức toán học nên gặp tốn khó có liên quan nhiều đến kiến thức tốn học em lại khơng làm Từ dẫn đến chất lượng học tập Vật lý em thấp Một phận gia đình học sinh chưa quan tâm nhiều đến việc học tập em, thiếu phối hợp với nhà trường việc giáo dục em III NGUYÊN NHÂN Về mặt khách quan Ngoài trường đạt chuẩn quốc gia, đa số trường chưa có phòng thí nghiệm thực hành nên việc dạy học gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tiết thực hành Các dụng cụ thí nghiệm cấp thời gian lâu nên số dụng cụ xuống cấp, thiếu xác, sai số gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy học Trang thiết bị hỗ trợ cho công tác dạy giáo viên học tập học sinh thiếu Một số dụng cụ thí nghiệm khơng có danh mục thiết bị tối thiểu chương trình dạy học lại có nói đến Chương trình q tải so với khả nhận thức học sinh nên nhiều em không theo kịp nội dung học Do điều kiện học sinh huyện đa số nơng dân nên em ngồi việc học tập phụ giúp gia đình làm kinh tế nên thời gian đầu tư cho việc học tập không nhiều Khả vận dụng kiến thức học sinh hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập em Nhiều cha mẹ học sinh làm ăn xa nên việc theo dõi, đôn đốc học tập em nhà chưa thường xuyên liên tục Về mặt chủ quan Giáo viên chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc đổi mới, thiếu tính kiên trì thường xun việc thực đổi PPDH Sự dạng phương tiện, kỹ thuật dạy học hạn chế làm ảnh hưởng đến kết dạy học Giáo viên quan tâm đến công tác đầu tư, chuẩn bị cho tiết dạy, giảng dạy quan tâm đến học sinh yếu, Học sinh học tập thụ động, lười học không chịu học bài, làm tập thiếu tinh thần hợp tác với giáo viên học Khả tự ghi học sinh chưa tốt nên trông chờ vào việc ghi bảng, đọc chép giáo viên Một số học sinh mê chơi trò chơi điện tử dẫn đến bỏ học, cúp tiết, thiếu tôn trọng giáo viên IV GIẢI PHÁP Nâng cao lòng yêu nghề ý thức trách nhiệm giáo viên Để đổi phương pháp giảng dạy có hiệu quả, giáo viên yếu tố định hàng đầu việc thực đổi PPDH Vì vậy, thầy giáo phải có nhận thức đắn, lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm tâm cao Tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tốt phẩm chất cần thiết người giáo viên nhà trường Giáo viên với hoàn cảnh nào, lớp học phải hội đủ điều kiện kiến thức, khả giảng dạy hữu hiệu, lòng nhiệt thành đức tính thân thiện nhà giáo Bên cạnh đó, giáo viên phải có kỹ tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tập, có kỹ sử dụng đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm, có lực tự thu thập thông tin phong phú để phục vụ yêu cầu dạy học Muốn làm điều đòi hỏi giáo viên phải có ý thức trách nhiệm, tâm huyết với nghề nghiệp, dành tình yêu cho cơng việc làm với nhiệt tình giảng dạy chắn việc truyền đạt kiến thức cho học sinh cách hiệu thành công Vì vậy, việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm lòng yêu nghề yêu cầu thiết bối cảnh Đẩy mạnh đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá a Về đổi PPDH Đẩy mạnh đổi PPDH nhiệm vụ hàng đầu, thường xuyên liên tục Tùy theo điều kiện thực tế sở vật chất, thiết bị nhà trường, đối tượng học sinh, nội dung kiến thức học giáo viên vận dụng sáng tạo hình thức, kỹ thuật dạy học cho phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng SGK, làm tập, nghe ghi chép, tìm kiếm thơng tin, …) trau dồi phẩm chất linh hoạt độc lập, sáng tạo tư cho học sinh Lựa chọn sử dụng linh hoạt PPDH chung phương pháp dạy học đặc thù môn học Vật lý để thực mục tiêu, kiến thức, kỹ học sở phát huy tối đa hoạt động học học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, học lớp, học nhà Chuẩn bị tốt phương tiện, dụng cụ dạy học thực hành, thí nghiệm để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho học sinh Dạy học sở phân hóa đối tượng học sinh, đặc biệt quan tâm đến học sinh yếu tạo điều kiện cho em bước phát triển theo kịp bạn bè lớp Tùy theo điều kiện thực tế sở vật chất, đội ngũ giáo viên học sinh đơn vị đẩy mạnh công tác dạy học buổi/ngày nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo cho học sinh yếu, b Đa dạng hình thức kiểm tra – đánh giá (KTĐG) Đa dạng phương pháp, kỹ thuật dạy học song song với phải đa dạng hóa hình thức KTĐG kết học tập học sinh Trong KTĐG kết học tập học sinh phải đảm bảo yêu cầu sau: Phải đảm bảo kỹ cấp độ kiểm tra đánh giá, đa dạng hình thức kiểm tra như: trắc nghiệm, tự luận, vận dụng, vận dụng cao; kiểm tra vỡ ghi, kiểm tra tập, kiểm tra miệng, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kết hợp với học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập Xây dựng ma trận đề kiểm tra phù hợp, sở phân hóa trình độ kiến thức, kỹ học sinh lớp Đánh giá kết học tập khách quan, cơng bằng, có sửa chữa ghi nhận xét sở động viên khuyến khích em học tập tốt Giáo viên thường xuyên kiểm tra việc tự ghi bài, học học sinh yếu, có biện pháp khuyến khích em học tập Giáo viên phải đầu tƣ nghiên cứu dạy, nắm vững mục tiêu, nội dung kiến thức- kỹ phƣơng pháp truyền đạt Thực tế cho thấy số giáo viên chịu đầu tư, nghiên cứu việc xây dựng, thiết kế dạy chí chép giáo án người khác tải mạng chỉnh sửa đơi chút để làm riêng đồng thời để đối phó Như khơng phù hợp với điều kiện thực tế trường, địa phương đối tượng người học, giáo viên có cách dạy khác Vấn đề có ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học trường THCS Vật lý môn khoa học thực nghiệm, giảng dạy đòi hỏi giáo viên phải có đầu tư chuẩn bị tốt cho dạy Phải nắm vững mục tiêu, nội dung kiến thức kỹ cần truyền đạt, phương tiện, kỹ thuật dạy học thích hợp để thiết kế giảng nhằm dẫn dắt học sinh từ dễ đến khó, từ khó hiểu đến dễ hiểu, từ lý thuyết đến thực tiễn, thu hút học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Nếu người giáo viên khéo kéo việc xây dựng kế hoạch giảng dạy, dạy phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học sinh trở thành chủ thể hoạt động giáo dục Công tác yêu cầu thiết yếu việc nâng cao chất lượng dạy học trường THCS kinh nghiệm, hình thức sáng tạo cần thiết giáo viên trình giảng dạy Sáng tạo tốt, nghiên cứu sâu, vận dụng linh hoạt phương pháp, kỹ thuật dạy học chắn tiết dạy hay đạt hiệu cao Tăng cƣờng công tác sử dụng làm đồ dùng dạy học Tăng cường sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học có nhằm đạt hiệu cao cơng tác giảng dạy giáo viên việc học học sinh Trong điều kiện đồ dùng thiếu, bị hư hỏng nhiều giáo viên có kế hoạch sửa chữa dụng cụ thí nghiệm bị hư hỏng, thiếu xác cho dụng cụ thí nghiệm sử dụng cách xác để đảm bảo kết thí nghiệm thu hút ý học sinh, tạo cho học sinh niềm tin tưởng cao vào kết thí nghiệm, từ giúp học sinh hứng thú việc học tập nâng dần kết học tập mơn Giáo viên tích cực làm dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng dạy học thiếu khả để giảng dạy lớp Ngồi cải tiến dụng cụ thí nghiệm có thành thí nghiệm để sử dụng dễ dàng, thuận tiện Nói việc làm cải tiến dụng cụ thí nghiệm thời gian qua giáo viên huyện Cù Lao Dung cải tiến thành công nhiều dụng cụ phục vụ cho công tác dạy giáo viên học tập học sinh như: Máy dùng chất lỏng đơn vị trường THCS An Thạnh Tây, thí nghiệm ròng rọc trường THPT An Thạnh 3, hộp kín trường THCS An Thạnh 1… Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Trong dạy học Vật lý có nhiều thí nghiệm học sinh khó tưởng tượng kết thông qua quan sát thí nghiệm, thơng qua làm thí nghiệm mà cần có hình ảnh cụ thể để minh họa cho em quan sát rút kết luận Vì việc ứng dụng công nghệ thông tin soạn giáo án PowerPoint sử dụng thí nghiệm ảo để trình chiếu góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Tăng cƣờng tính độc lập, tự học, tự rèn học sinh Tính độc lập, tự học, tự rèn học sinh thể việc em tự nghiên cứu tài liệu, tự tìm hiểu vấn đề liên qua đến nội dung học, tự tìm hiểu câu hỏi giải pháp để giải vấn đề đó, biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống Làm học sinh xây dựng cho thái độ học tập sáng tạo tích cực Để đáp ứng yêu cầu sách giáo khoa hành, nâng cao tính tự học nhà học sinh cách giáo viên giao nhiệm vụ cho em nhà tìm hiểu, chuẩn bị nội dung đó, yêu cầu học sinh nhà làm tập, tự trả lời số câu hỏi tình liên quan đến học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống sản xuất Giáo viên cho học sinh thực lớp tự nghiên cứu mục SGK, tự quan sát hình vẽ, đoạn phim…để tìm câu trả lời Khi giao nhiệm vụ cho học sinh giáo viên ý đến tính vừa sức với đối tượng để tạo điều kiện thuận lợi gây hứng thú cho em học tập Việc dạy cách học, tự học, tự rèn HS hướng vào yêu cầu sau: - Làm cho học sinh biết tự học, tự vận dụng; - Luôn liên hệ với thực tiễn sống sản xuất; - Làm cho học sinh biết hợp tác chia sẻ học tập; - Tận dụng hỗ trợ CNTT để truy cập kiến thức; - Coi trọng khám phá, kỹ thực hành; - Học phương pháp nghiên cứu từ phân tích đối tượng để tìm giải pháp giải tình Cơng tác phối hợp Kết hợp với đoàn thể nhà trường đẩy mạnh phong trào thi đua học tập, thi tìm hiểu kiến thức cấp THCS, trò chơi, hoạt động ngoại khóa, hoạt động trãi nghiệm sáng tạo, tham quan thực tế có điều kiện Kết hợp với phụ huynh để gia đình nắm tình hình hoạt động học tập em mình, kịp thời nhắc nhở đôn đốc việc thực nội quy việc học em, từ giúp cho em học tập tốt nhà nâng dần kết học tập Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, đoàn thể địa phương thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh, nắm bắt hồn cảnh, điều kiện kinh tế gia đình, điều kiện học tập em, đặc biệt học sinh có hồn cảnh khó khăn để có giải pháp hỗ trợ kịp thời vật chất tinh thần nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho em đến lớp học tập tốt Kết hợp với quyền địa phương việc quản lí chặt dịch vụ trò chơi điện tử, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, gia đình học sinh việc quản lí giấc em V KẾT LUẬN Mỗi thầy cô giáo phải có nhận thức đắn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; đổi PPDH KTĐG nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trường THCS; có ý thức nâng cao lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp Giáo viên phải tích cực nghiên cứu đầu tư thiết kế giảng, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh; chuẩn bị tốt, đầy đủ nội dung kiến thức cần truyền đạt cho học sinh đồ dùng dạy học, dụng cụ thực hành thí nghiệm Khi lên lớp phải biết cách tổ chức hoạt động giáo dục, dẫn dắt học sinh tích cực, chủ động việc tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức, đánh thức khả tư sáng tạo học sinh Hướng dẫn tốt việc tự ghi bài, tính độc lập, tự học, tự rèn học sinh cách phù hợp Động viên tinh thần học tập học sinh, đặc biệt đối tượng yếu, Rèn luyện cho học sinh tinh thần ý thức học tập, hợp tác với giáo viên, với bạn bè việc học tập lớp có phương pháp học tập thật tốt nhà Bài tham luận nghiên cứu thời gian có hạn q trình tổ chức triển khai thực khơng tránh khỏi phần thiết sót, mong đóng góp quý đại biểu bạn đồng nghiệp để tham luận hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu, khai thác thông tin từ đồ thị dùng đồ thị để tìm kết tốn * Thực trạng: Trong phần lớn học sinh THCS (đặc biệt học sinh Khá Tb - Yếu ) sợ tốn, tập có liên quan đến vẽ, đọc tìm thơng tin từ đồ thị; mà mơn Vật lí việc dùng đồ thị để minh chứng nghiệm, minh chứng phụ thuộc đại lượng vật lí theo đại lượng vật lí khác tìm lời giải - kết tốn thơng qua đồ thị phần bắt buộc để hiểu rõ, hiểu sâu vấn đề Do giáo viên cần có phương pháp hướng dẫn hợp lí để em học tốt bồi dưỡng nâng cao có chiều sâu cho em - giỏi Ví dụ 1: Xét toán sau Trên đồ thị biểu diễn nhiệt lượng tỏa dây điện trở có giá trị R = 10 theo thời gian Hãy cho biết: Q(J) a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở 800 b) Công suất tỏa nhiệt dây điện trở 400 c) Nhiệt lượng tỏa điện trở thời gian 15 giây t(s) 10 20 a) GV hƣớng dẫn HS đọc hiểu khai thác thông tin từ đồ thị ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ ? Định luật cơng thức biểu diễn mối quan hệ ? ( Sự tỏa nhiệt dây dẫn theo thời gian; Áp dụng công thức định luật Jun -Lenxơ : Q = I2.R.t) ? Từ số liệu đồ thị, cho ta biết điều gì? (Khi t = 10s nhiệt lượng Q tỏa R 400J, t = 20s nhiệt lượng tỏa R 800J) ? Ta tìm lời giải - kết toán nào? (Tìm cường độ dòng điện từ cơng thức Q =I2Rt; tìm P = I2.R; tìm Q = P.t Q = I2Rt) Bài giải: a) Cường độ dòng điện chạy qua dây điện trở Từ công thức Q = I2.R.t  I2 = Q  R t (Hoặc I2 = Q R t  800 400   I   2A 10 10   I  10 20 b) Công suất tỏa nhiệt dây điện trở P = I2.R = 4.10 = 40 W c) Nhiệt lượng tỏa dây 15 giây Q’ = I2.R.t = 4.10.15 = 600 (J)  2A ) Ví dụ 2: Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc I(A) cường độ dòng điện vào hiệu điện làm thí nghiệm với hai điện trở khác nhau; đó: (1) đồ (1) thị vẽ dùng điện trở thứ (2) đồ thị dùng điện trở thứ hai (2) U(V) Nếu mắc hai điện trở nối tiếp trì hai đầu mạch hiệu điện không đổi U = 18V cường độ dòng điện qua mạch bao nhiêu? 12 24 ? Đồ thị cho biết điều gì? (Trả lời: phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai dây điện trở (1) (2).) ? Thông tin đồ thị cho biết điều ? ta tìm đại lượng từ đồ thị cho? (Trả lời: dây (1) U = 12V I = 4A; dây (2) U = 24V I = 4A Từ đồ thị ta tính R1 R2) ? Mắc nối tiếp hai dây, cách tìm cường độ dòng điện U = 18V từ thông tin cho đồ thị? (Trả lời: tìm Rtđ = R1 + R2 hai dây mắc nối tiếp, áp dụng định luật Ôm để tìm cường độ dòng điện) Bài giải: Từ đồ thị ta có: R1  U1 I1  12  3 ; R  U  I2 24  6 Điện trở tương đương hai dây mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 = 9 Cường độ dòng điện qua mạch là: I1 = I2 = Im = U R td  18  2A * GV hƣớng dẫn phân tích theo hƣớng khác nhƣ sau: ? Từ số liệu đồ thị, mắc nối tiếp hai điện trở vào mạch hiệu điện mạch có giá trị để cường độ dòng điện I khơng đổi? (Um = U1 + U2 = 36V) ? Nếu hiệu điện mạch giảm 18V (giảm lần) cường độ dòng điện mạch bao nhiêu? Tại sao? (cường độ dòng điện giảm lần hiệu điện giảm lần) Bài giải: Khi mắc nối tiếp hai dây vào mạch hiệu điện mạch là: Um = U1 + U2 = 12 + 24 = 36V Khi hiệu điện mạch giảm 18V (giảm lần) cường độ dòng điện mạch giảm lần: I1 = I2 = Im = I  2A b) Hƣớng dẫn HS tìm kết tốn kiểm tra kết thơng qua vẽ đồ thị Ví dụ: Một người xe đạp có vận tốc 12km/h người xe máy có vận tốc 20 km/h khởi hành đồng thời địa điểm A ngược chiều Sau 15 phút, người xe máy dừng lại nghỉ 30 phút quay lại đuổi theo xe đạp a Hỏi sau kể từ lúc khởi hành hai xe gặp nhau? b Vị trí gặp cách A km? * GV hƣớng dẫn HS tìm kết phƣơng pháp đại số nhƣ sau: - Đọc kĩ đề viết tóm tắt đề tốn: v1 = 12km/h; v2 = 20km/h; t1 = 15ph = h ; t2 = 30ph = h Tìm t =?, sBA = ? - Vẽ sơ đồ chuyển động hai xe s2; t1= 15ph sA = ? C B A t = 30ph s1 xe gặp s3 v2 = 20km/h; v1 =12km/h - Từ sơ đồ, hướng dẫn tìm: + Quãng đường xe máy 15 phút đầu: s2 = v2t1 = 5km + Quãng đường người xe đạp từ lúc khởi hành đến thời điểm xe máy bắt đầu đuổi theo: s1 = v1t1 + v1t2 = v1(t1 + t2) = 9km + Khoảng cách hai xe thời điểm xe máy bắt đầu đuổi theo xe đạp: s3 = s1 + s2 = 14km + Thời gian kể từ lúc xe máy đuổi theo xe đạp tới lúc gặp phải thỏa mãn điều kiện: v2t3 = s3 + v1t3 suy t3 = 1,75h + Vậy thời gian kể từ lúc khởi hành tới lúc hai xe gặp là: t = t1 + t2 + t3 = 2,5h + Vị trí gặp cách A là: sBA = v1t = 30km * Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết đồ thị sau: Tìm quãng đường loại chuyển động sau 15ph = h ; 30ph = h ;1h; 1,25h; 1,5h; 1,75h; 2h; 2,25h; 2,5h; … - Xác định tọa độ điểm ứng với cặp giá trị (t,s) tương ứng đồ thị cho chuyển động Từ vẽ đồ thị chuyển động xe đạp xe máy đồ thị - Từ giao điểm hai đồ thị kẻ đường vng góc đến trục tung (trục quãng đường) trục hoành (trục thời gian chuyển động) - Xác định thời điểm gặp điểm gặp thông qua cặp giá trị (t,s) giao điểm hai đồ thị xe đạp xe máy t (h) 0.25 0.5 0.75 1.25 1.5 1.75 2.25 2.5 Xe đạp s1= v1.t (km) 12 15 18 21 24 27 30 5 5 10 15 20 25 30 Xe máy s2= v2.t (km) Tại C cách A 5km theo chiều dương Đồ thị chuyển động xe 30 s (km) 24 12 Xe đạp A Xe máy t (s) 1 4 1,5 2,5 Dựa vào đồ thị ta dễ dàng tìm đƣợc thời gian gặp 2,5h, điểm gặp cách A 30km * GV dùng đồ thị để minh chứng cho kết vừa tìm cách giải phương pháp đại số nêu * Chú ý: Khi vẽ đồ thị cần xác định xác điểm, thu kết theo yêu cầu đề Xây dựng cho học sinh có phƣơng pháp giải tập vật lí phong cách làm việc khoa học a Thực trạng: Việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải tập vật lí cách khoa học đảm bảo đến kết cách xác việc cần thiết, khơng giúp học sinh nắm vững kiến thức mà rèn luyện kĩ suy luận lơgic, làm việc cách khoa học, có kế hoạch Bài tập vật lí đa dạng, tập có hay, giáo dục rèn kĩ riêng biệt phương pháp giải phong phú b Giải pháp: Có thể hướng dẫn học sinh giải tập theo bước chung sau: Bƣớc 1: Tìm hiểu đầu Là bước chuyển đổi ngơn ngữ vẽ hình minh họa Bước giúp học sinh xác định đâu ẩn số, đâu kiện; vẽ hình minh họa giúp học sinh nhận biết diễn biến tượng, mối liên hệ đại lượng Bƣớc 2: Phân tích tƣợng: Bước trước hết giúp học sinh nhận biết kiện cho đầu có liên quan đến khái niệm nào, tượng nào, quy tắc nào, định luật vật lí Xác định giai đoạn diễn tiến tượng nêu đầu bài, giai đoạn bị chi phối đặc tính nào? Cần phải cho học sinh hình dung rõ tồn diễn biến tượng định luật trước xây dựng giải cụ thể Có học sinh hiểu rõ chất tượng , tránh mò mẫm, máy móc áp dụng cơng thức Bƣớc 3: Xây dựng lập luận (trình bày lời giải) Thực chất bước tìm quan hệ ẩn số phải tìm với kiện cho Có hướng xây dựng là: + Thiết lập luận ba đoạn ( dành cho câu hỏi tập định tính) + Tìm biểu thức, mối liên hệ ẩn số với giữ kiện cho Bƣớc 4: Biện luận kết trả lời toán Trong bước giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích kết cuối để loại bỏ kết không phù hợp với điều kiện đầu tập không phù hợp với thực tế Việc biện luận cách kiểm tra đắn trình lập luận Đơi nhờ biện luận mà học sinh phát sai lầm lập luận từ vô lý kế thu Việc giải tập vật lí cách khoa học, đảm bảo đến kết xác phải trải qua bước Ví dụ : Xét toán sau Ba người xe đạp xuất phát từ A B Người thứ với vận tốc v1 = 8km/h Sau 15 phút người thứ hai xuất phát với vận tốc v2 =12km/h Người thứ ba sau người thứ hai 30 phút Sau gặp người thứ nhất, người thứ ba thêm 30 phút cách người thứ thứ hai Tính vận tốc người thứ ba? (trích đề thi HSG tỉnh Sóc Trăng năm học 2010-2011, 2011-2012) Bƣớc 1: Học sinh đọc kĩ tóm tắt đề tốn Tóm tắt: Biết : v1 = 8km/h ; v2 = 12km/h tìm : v3= ? s1 s3 s2 vẽ hình minh họa: A C 4t  6km 4km km v3 Sau vẽ hình minh họa học sinh biết diễn tiến tượng, mối liên hệ chúng thời điểm Bƣớc 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích diễn tiến tượng - Khi người thứ ba xuất phát người thứ thứ hai quãng đường là: s1=  km ; s2= 12  km Vậy người thứ thứ hai vị trí cách người thứ ba 6km - Gọi t thời gian để người thứ ba đuổi kịp người thứ (đến C) Quãng đường ba người lúc là: s1= 6km +8.t s2 = 6km +12t s3 = v3.t = 6km + 8t (*) - Sau 30 phút kế tiếp: s1 = 6km + 8.t + km =10km + 8.t (đi thêm 4km) s2 = 6km +12.t + 12 km =12km +12.t (đi thêm 6km) s3 = v3.t + v3 Và khoảng cách người thứ thứ hai là: s2 - s1 = 4t + 2km Theo đề tốn sau gặp người thứ 30phút, người thứ ba cách người thứ thứ hai nghĩa là: v3 =4+ s  s1 = + 2t, suy v3= 10 + 4t (**) Thay v3 = 10 + 4t vào (*) (10 + 4t).t = + 8t  4t2 + 2t – = Đến học sinh xác định đầy đủ toàn diễn tiến q trình mà theo cần tìm giá trị ẩn t trả lời yêu cầu toán Bƣớc 3: Học sinh dựa vào bước xây dựng giải tương tự tìm ẩn t từ phương trình 4t2 + 2t - = Giải phương tìm t1 = t2 = - 1,5 Bƣớc 4: Biện luận chọn kết trả lời: Trong hai giá trị t vừa tìm ta loại nghiệm t2 = -1,5 khơng hợp lí, chọn nghiệm t1 =1 Thay vào phương trình (**) tìm được: v3 = 14km/h Thử lại: Quãng đường người là: s1 = 18km; s2= 24km; s3 = 21km Việc lập luận nhƣ giúp cho học sinh đến kết xác, tránh đƣợc mò mẫm giải vấn đề Bài giải nhƣ sau: vẽ hình minh họa: A s1 C 6km 4km s3 4t  s2 km v3 - Gọi t thời gian để người thứ ba đuổi kịp người2 thứ (đến C) Quãng đường ba người là: s1= 6km + 8.t s2 = 6km +12t s3 = v3.t = 6km + 8t (*) - Sau 30 phút kế tiếp: s1 = 6km + 8.t + km =10km + 8.t s2 = 6km +12.t + 12 km =12km +12.t s3 = v3.t + v3 Và khoảng cách người thứ thứ hai là: s2 - s1 = 4t + 2km Theo đề tốn sau gặp người thứ 30 phút, người thứ ba cách người thứ thứ hai nghĩa là: v3 =4+ s  s1 = + 2t suy v3= 10 + 4t (**) Thay v3 = 10 + 4t vào (*) (10 + 4t).t = + 8t  4t2 + 2t - = Giải phương tìm t1 = (nhận) t2 = - 1,5 (loại) Thay t = vào (**) : v3 = 10 + 4.1 = 14 (km/h) Vậy v3 = 14 (km/h) III Hiệu sau thời gian áp dụng đơn vị - Giúp học sinh hiểu rõ, sâu vấn đề Nắm vững kiến thức biết vận dụng chúng để giải vấn đề nhằm phát kiến thức để bổ sung hồn thiện thêm kiến thức vươn lên học giỏi môn - Chất lượng học tập môn học sinh nâng lên, học sinh có thích thú tự trả lời thực tập nâng cao - Phát triển kĩ lập luận, kĩ chuyển đổi áp dụng công thức đạt xác cao - Tỉ lệ học sinh tự lực trả lời câu hỏi làm tập nhà tăng lên THAM LUẬN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THCS Cao Na Rune GV trƣờng THCS An Thạnh Đông I ĐẶT VẤN ĐỀ Vật lý học môn khoa học tự nhiên, nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu tượng vật lý, tìm nguyên nhân, khám phá định luật vật lý phục vụ lợi ích người Vật lý sở cho nhiều ngành kỹ thuật Những thành tựu vật lý kỹ thuật phục vụ nhiều cho sống người mặt Vì đổi phương pháp giáo dục phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh có ý nghĩa quan trọng Để có hiệu cao giảng dạy người giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, sử dụng thành môn khoa học có liên quan, cần phải tiếp thu thành tựu tiên tiến, kinh nghiệm phương pháp giảng dạy theo hướng đổi II THỰC TRẠNG Mặc dù năm gần ngành giáo dục tiến hành triển khai đổi phương pháp dạy học (PPDH) Tuy nhiên tình trạng phổ biến là: - Một số giáo viên có ý thức đổi PPDH mang tính đối phó, phận giáo viên dạy học theo lối truyền thống, truyền thụ kiến thức theo lối chiều - Giáo viên lên lớp thiếu chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học dẫn đến tình trạng dạy chay, học nhàm chán, thiếu thu hút, không gây hứng thú cho học sinh - Giáo viên thuyết trình kết hợp với đàm thoại chưa đưa học sinh vào tình có vấn đề Giáo viên sợ học sinh không trả lời học sinh nhiều cần trả lời "có" hay "khơng" - Học sinh luyện tập mức tối thiểu chủ yếu vận dụng tri thức cách máy móc đơn giản III GIẢI PHÁP Qua năm giảng dạy trường THCS từ thực trạng nêu thân đưa số định hướng đổi PPDH môn Vật lí sau: Nắm bắt đƣợc mục tiêu học (lƣợng hoá kiến thức) Mục tiêu: Là để đánh giá chất lượng học sinh hiệu dạy giáo viên Học sinh phải nắm sau học Mục tiêu cần phải lượng hố Có nhóm mục tiêu: a Mục tiêu kiến thức: Yêu cầu học sinh phải lĩnh hội khái niệm Vật lý sở để mơ tả tượng q trình Vật lý cần nghiên cứu giải thích số tượng trình Vật lý đơn giản Tuy chưa thể định nghĩa xác khái niệm đó, cần phải giúp học sinh nhận biết dấu hiệu quan sát, cảm nhận khái niệm Sau học sinh vận dụng cho quen ngôn ngữ khoa học thay cho ngơn ngữ thơng thường ban đầu Thí dụ khái niệm ảnh ảo: Thông thường học sinh biết ảnh cụ thể, nhìn thấy, sờ thấy ảnh thẻ học sinh, ảnh in báo ảnh ảo khái niệm khác hẳn, ảnh ảo tồn thật, xác định vị trí, độ lớn Học sinh phân biệt ảnh ảo ảnh thật Chú trọng việc xây dựng kiến thức xuất phát từ hiểu biết, kinh nghiệm có học sinh sửa đổi, bổ sung phát triển thành kiến thức khoa học Tránh việc đưa khái niệm trừu tượng xa lạ với học sinh, diễn đạt câu, chữ khó hiểu Thơng thường định luật Vật lý có hai phần: Phần định tính định lượng Tùy định luật giáo viên đưa hai phần hay khơng? Ví dụ: - Biên độ giao động vật giao động lớn âm phát to - Hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn (nhỏ) dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ dòng điện lớn (nhỏ) Những hiểu biết phương pháp nhận thức khoa học nâng cao thêm mức Cần hướng dẫn học sinh thường xuyên đưa nhiều dự đoán khác tượng tự lực đề xuất phương án làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn Có thể học sinh nêu sơ phương án, kiểm tra, giáo viên cần giúp đỡ học sinh phát triển hoàn chỉnh phương án để trở thành khả thi thảo luận để chọn phương án tối ưu Cần hướng dẫn học sinh thực số phương pháp suy luận khác phương pháp tương tự, phương pháp tìm nguyên nhân tượng Những hiểu biết phương pháp nhận thức đó, nhằm rèn luyện cho học sinh thói quen rút kết luận dựa vào cảm tính mà phải có thực tế biết cách suy luận chặt chẽ b Về kỹ khả - Về kỹ quan sát: Bước đầu xây dựng cho học sinh biết quan sát mục đích, có kế hoạch Trong số trường hợp đơn giản học sinh tự vạch kế hoạch quan sát tùy tiện ngẫu nhiên, có phải tổ chức cho học sinh trao đổi kỹ nhóm mục đích kế hoạch quan sát thực quan sát - Kỹ thu thập xử lý thơng tin từ quan sát thí nghiệm trọng việc ghi chép thông tin thu thập được, lập thành biểu bảng cách trung thực Việc xử lý thông tin, liệu thu phải theo phương pháp xác định, thực chất phương pháp suy luận để từ liệu, số liệu cụ thể rút kết luận chung (quy nạp) hay từ tính chất quy luật chung suy biểu cụ thể thực tiễn (suy diễn) Chú trọng ngôn ngữ phát triển, ngôn ngữ Vật lý học sinh Yêu cầu học sinh phải sử dụng khái niệm để mơ tả giải thích tượng, trình, rèn luyện kỹ diễn đạt rõ ràng, xác ngơn ngữ vật lý, thơng qua việc trình bày kết quan sát nghiên cứu thảo luận nhóm, lớp Tạo điều kiện để học sinh nói nhiều nhóm, lớp c Về tình cảm, thái độ Học sinh bước đầu làm quen với cách học tập mới, cá nhân độc lập suy nghĩ làm việc theo nhóm, tranh luận lớp Khơng khí lớp học sôi nổi, vui vẻ, thoải mái, hào hứng Song giáo viên phải uốn nắn đưa vào nề nếp Yêu cầu học sinh trung thực, tỷ mỉ, cẩn thận làm việc cá nhân Khuyến khích học sinh mạnh dạn nêu ý kiến mình, khơng dựa dẫm vào bạn Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn hoạt động chung nhóm Phân cơng người việc, lần người trình bày ý kiến tổ, biết nghe ý kiến bạn, thảo luận cách dân chủ Biết kiềm chế mình, trao đổi nhóm đủ nghe khơng gây ồn ảnh hưởng đến toàn lớp Tổ chức học sinh tự học tập chiếm lĩnh tri thức Hình thức chủ yếu học tập theo lớp, lớp nghiên cứu vấn đề, đạt đến kết luận Riêng thực hành khác với trước đây, bao gồm loại: - Loại thứ nhất: Học sinh thơng qua mà hình thành kiến thức Loại khác với loại nghiên cứu kiến thức thơng thường dựa thí nghiệm chỗ: học sinh phải tiến hành phép đo đạc định lượng, phải làm báo cáo kết thực hành Thí dụ 27 "đo hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện song song (Vật lý 7) - Loại thứ hai: Khơng nhằm hình thành kiến thức mới, nhằm rèn luyện loạt kỹ năng, loại giống thực hành có THCS Thí dụ: "Quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng (Vật lý 7) Học sinh ngày phát triển hoàn thiện hơn, hình thức làm việc theo nhóm, cụ thể là: + Phân công nhận thu dọn, nộp lại dụng cụ thí nghiệm nhóm + Điều khiển hoạt động nhóm: Phân cơng cơng việc, trao đổi ý kiến, tập hợp ý kiến khác nhau, cử người đại diện nhóm phát biểu + Nhắc nhở thành viên hoàn thành nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ chung nhóm + Sử dụng rộng rãi có hiệu hình thức làm việc theo nhóm lớp nhằm: Tạo điều kiện khuyến khích học sinh làm việc tự lực; tạo điều kiện, khơng khí thuận lợi để học sinh phát biểu ý kiến cá nhân, phát huy sáng tạo rèn luyện ngôn ngữ + Rèn luyện thói quen phân cơng, hợp tác giúp đỡ hoạt động tập thể, cộng đồng: Vừa tự nêu ý kiến riêng (dù chưa đầy đủ, xác) Bbiết tranh luận để bảo vệ ý kiến mình, vừa biết lắng nghe ý kiến bạn Nhờ có ý kiến bạn nhóm mà sửa lại ý kiến sai gợi ý cho suy nghĩ Một số cách đặt câu hỏi (có cách) a Câu hỏi (biết) - Mục tiêu: Kiểm tra trí nhớ học sinh kiện, số liệu, định nghĩa, tên tuổi, địa điểm - Tác dụng: Giúp học sinh ôn lại học - Cách đặt câu: Cái gì? bao nhiêu?, định nghĩa? - Em biết gì, mơ tả, nào? bao giờ? nào? b Câu hỏi "hiểu" - Mục tiêu: Kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối số liệu kiện, định nghĩa - Tác dụng: Cho thấy học sinh có khả diễn tả lời nói nêu yếu tố so sánh yếu tố học - Cách đặt hỏi: Tại sao? Hãy liên hệ? Hãy so sánh? Hãy tính? c Câu hỏi "vận dụng" - Mục tiêu: Kiểm tra khả áp dụng kiện, khái niệm, phương pháp vào hoàn cảnh điều kiện - Tác dụng: Cho thấy học sinh có khả hiểu quy luật, khái niệm, lựa chọn phương pháp, giải vận dụng vào thực tiễn - Cách đặt câu hỏi: Làm nào? Hãy tính chênh lệch? em giải khó khăn vấn đề nào? d Câu hỏi "phân tích" - Mục tiêu: Kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề từ đến kết luận tìm mối quan hệ chứng minh vấn đề - Tác dụng: Cho thấy khả tìm mối quan hệ tự diễn giải đưa kết luận - Câu hỏi: Tại sao? Em có nhận xét gì? Hãy chứng minh? e Câu hỏi "tổng hợp" - Mục tiêu: Kiểm tra học sinh đưa dự đốn giải vấn đề, hay đưa câu hỏi trả lời có sáng tạo - Tác dụng: Thúc đẩy sáng tạo học sinh Học sinh tìm nhân tố ý tưởng để bổ sung cho nội dung - Cách đặt câu hỏi: Em tìm cách? f Câu hỏi "đánh giá" - Mục tiêu: Kiểm tra học sinh đóng góp ý kiến đánh giá ý tưởng giải pháp Tóm lại: Các câu hỏi giáo viên đưa phải có lựa chọn, tinh giản đảm bảo yêu cầu sau: * Phát triển trí tuệ học sinh Vừa điều kiện đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức, vừa tạo điều kiện cho học sinh tự tiếp tục tự học, nghiên cứu tiến xa có khả độc lập cơng tác sau rời ghế nhà trường Vì phải phát triển óc quan sát lực nhận chất tượng Vật lý Trong dấu hiệu phát triển trí tuệ học sinh là: Khả so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hoá tách chất tượng, tình Và việc chuẩn bị thí nghiệm, kế hoạch hóa chúng, việc tiến hành thí nghiệm nhằm đạt mục đích * Phát triển ngôn ngữ cho học sinh Tư ngôn ngữ thống tách rời, phát triển tư có liên quan trực tiếp với phát triển ngôn ngữ học sinh Việc dạy học vật lý phải thúc đẩy học sinh mơ tả, giải thích đối tượng, tượng, trình vật lý ứng dụng kỹ thuật hình thức nói viết theo trình tự logic ngữ pháp Muốn phải sử dụng cho học sinh thuật ngữ chuyên môn để mô tả giải thích tượng, giải thích rõ giai đoạn nối tiếp thí nghiệm nội dung phương trình Vật lý * Phát triển tƣ logic, tƣ Vật lý tƣ khoa học kỹ thuật + Tư logic: Để phát triển tư logic cần sử dụng việc đánh giá quan sát thực nghiệm Việc giải thích mối liên hệ tương hỗ tượng Vật lý, việc dự đoán kết mong muốn, việc kiểm tra thực nghiệm hệ tút từ giả thuyết lý thuyết + Tư biện chứng: Các tượng trình Vật lý cần khảo sát hoàn toàn phù hợp với phát triển biện chứng chúng Điều có nghĩa chúng phải phân tích tồn diện, xem xét mối quan hệ tương hỗ chúng phát triển lịch sử mâu thuẫn nội Việc dạy học vật lý từ đòi hỏi việc phát triển tư biện chứng Ví dụ 1: Nghiên cứu ma sát cần giải thích cho học sinh rằng: Trong trường hợp ma sát có hại, trường hợp khác lại có lợi Ví dụ 2: Định luật Ơm áp dụng kim loại, không áp dụng cho chất bán dẫn + Tư Vật lý tư khoa học kỹ thuật: Tư Vật lý: kỹ quan sát tượng Vật lý, phân tích tượng phức tạp thành phận, thành phần xác lập chúng, mối liên hệ phụ thuộc xác định Tìm mặt định tính, định lượng tượng đại lượng Vật lý, đoán trước hệ từ lý thuyết áp dụng kiến thức Tư Khoa học kỹ thuật: bao gồm kỹ tìm mối liên hệ sâu sắc bên Toán học, Vật lý học bên ứng dụng kỹ thuật khác khoa học đó, biến tư tưởng khoa học thành sơ đồ, mơ hình, kết cấu kỹ thuật * Phát triển lực áp dụng phƣơng pháp nhận thức tổng quát khoa học Vật lý học môn có nhiều khả để làm việc Hình thức vận động Vật lý hình thức hoạt động đơn giản, phổ biến Vì học Vật lý với ví dụ tương đối đơn giản, quen thuộc hấp dẫn học sinh tới chỗ hiểu áp dụng phương pháp nhận thức khoa học Làm quen với phương pháp nhận thức như: Đề xuất, giả thuyết, phương pháp thực nghiệm, phương pháp tốn học, phương pháp tương tự mơ hình hố, phương pháp quy nạp, suy diễn Như trình dạy học Vật lý, việc áp dụng phương pháp khoa học khác phát triển mặt hoạt động trí tuệ chung, khơng giới hạn thân Vật lý * Phát triển lực sáng tạo học sinh Cơ sở lý thuyết phương pháp phát triển khả sáng tạo học sinh trình dạy học hiểu biết quy luật sáng tạo khoa học tự nhiên Lê Nin nêu lên "Từ trực quan sinh động đến tư trìu tượng, từ tư trừu tượng trở thực tiễn đường biện chứng nhận thức, chân lý, nhận thức thực tế khách quan" Trên sở khái quát hoá lời phát biểu đó, trình bày khía cạnh q trình sáng tạo khoa học dạng chu trình: Từ khái qt hố  xây dựng mơ hình trừu tượng  hệ  kiểm tra chúng thực nghiệm Ví dụ: Trình bày tài liệu sách giáo khoa đề tài " Dòng điện kim loại" theo sơ đồ chu trình khép kín Sau hình dung dòng điện kim loại dòng trơi dạt êlectron tự mạng tinh thể tác dụng điện trường Từ giả thuyết dẫn đến hệ kết luận lý thuyết định luật Ôm cho đoạn mạch Một hệ định luật đường đặc trưng vôn - ape dây dẫn kim loại thẳng Thí nghiệm thực hành học sinh nghiên cứu đặc trưng vôn-ampe dây kim loại xác nhận kết Sự phân tích cơng thức định luật Ôm dẫn đến hệ quan trọng: Khi nung nóng kim loại thời gian chuyển động electron giảm đi, nghĩa cường độ dòng điện giảm Thí nghiệm thực hành nhằm nghiên cứu phụ thuộc điện trở suất kim loại vào nhiệt độ xác nhận kết luận Việc sử dụng đặn tập sáng tạo Vật lý không ngừng phát triển học sinh lực dự toán trực giác mà hình thành em trạng thái tâm lý quan trọng - Tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức Vật lý học sinh theo tiến trình dạy học, giải vấn đề nhằm phát triển lực tìm tòi, sáng tạo học sinh trình học tập IV KẾT LUẬN Phấn đấu làm đầy đủ, có chất lượng thí nghiệm chứng minh lớp Xây dựng hệ thống câu hỏi logic, chất lượng phải biết hướng dẫn học sinh quan sát tượng, phân tích kết thí nghiệm, vận dụng kiến thức có liên quan để đến tri thức mới, song phải mang tính phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh Tăng cường luyện tập độc lập học sinh lớp Sử dụng "phiếu học tập" cho học sinh Để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục đào tạo đất nước ta, việc đổi PPDH nói chung mơn Vật lý nói riêng khơng thể thiếu Với giải pháp đổi PPDH môn Vật lý nêu trên, mạnh dạn vận dụng vào giảng dạy thu kết quả: Học sinh ham học u thích mơn Vật lý hơn, số học sinh giỏi tăng lên Các em thấy tầm quan trọng môn Vật lý, thấy thành tựu Vật lý kỹ thuật phục vụ nhiều cho sống người mặt Trên quan điểm suy nghĩ cá nhân đúc rút từ thực tế việc giảng dạy môn Vật lý Song không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đồng nghiệp quý thầy cô dạy môn Vật lý có nhiều kinh nghiệm./

Ngày đăng: 21/03/2020, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w