Trang 3 ECG là gì➢Điện tâm đồ Electrocardiogram là đồ thị ghi lại Trang 4 ECG là gì➢Hoạt động điện của tim là do quá trình khử cực, táicực của màng tế bào➢Được ghi lại nhờ máy đo ECG vớ
Trang 1BS CK2 NGÔ QUANG THI
Trang 2ECG
Trang 3ECG là gì
Trang 5ECG là gì
Hoạt động điện màng tế bào
Trang 6Các giai đoạn hoạt động điện
màng tế bào
Trang 7Chiều Vector điện thế
Trang 8 Khi không có hoạy động điện, máy ghi thành
đường thẳng ngang: đường đẳng điện.
Khi hiệu điện thế dương (cùng chiều): sóng
dương
Khi hiệu điện thế âm (ngược chiều): sóng âm
Trang 9Vị trí mắt điện cực
Trang 10ECG là gì?
các vector điện tại vị trí điện cực
Các phương pháp đo ECG
12 chuyển đạo chuẩn
Trang 11Chỉ định
• Tất cả bệnh nhân đã được biết bệnh Tim mạch
• Tất cả bệnh nhân có biểu hiện bệnh Tim mạch
• Tất cả bệnh nhân nguy cơ Tim mạch
• Trước phẫu thuật
• Theo dõi điều trị
• Khám sức khỏe ở người trên 40 tuổi
Trang 12Vai trò ECG
Loạn nhịp:
Chẩn đoán
Theo dõi đáp ứng
Trang 13Máy đo ECG
Trang 14Giấy đo ECG
Trang 15 1x: 1 mv = 10 mm
Trang 17Mặt phẳng trán: chuyển đạo lưỡng cực chi DI, DII, DIII
CÁC CHUYỂN ĐẠO NGOẠI BIÊN
Trang 18D I
Tam gíac Einthoven
+ -
Trang 20
Mặt phẳng trán:
Chuyển đạo đơn cực chi: aVR, aVL và aVF.
CÁC CHUYỂN ĐẠO NGOẠI BIÊN
Trang 21Chuyển đạo đơn cực chi: aVR, aVl, aVF
Điểm trung tâm Wilson = 1/3 (RA + LA + LL)
Trang 22Tam trục kép Bailey và quy luật vuông góc
CÁC CHUYỂN ĐẠO NGOẠI BIÊN
DI vuông góc với aVF DII vuông góc với aVL DIII vuông góc với aVR
Trang 236 Chuyển đạo trước tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6.
CÁC CHUYỂN ĐẠO TRƯỚC TIM
Đơn cực
Trang 246 Chuyển đạo trước tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6.
CÁC CHUYỂN ĐẠO TRƯỚC TIM
Trang 25CÁC CHUYỂN ĐẠO
Trang 266 Chuyển đạo trước tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6.
CÁC CHUYỂN ĐẠO TRƯỚC TIM
Trang 27CÁC CHUYỂN ĐẠO TIM PHẢI
V3R, V4R, V5R, V6R
Đối xứng từng cặp với V3, V4, V5,
V6 qua
xương ức
Trang 29Vị trí phản ánh của các chuyển đạo
DII
DIII
aVF
Trang 30aVL
Trang 31• V1, V2: vách
Trang 32V4
• V3, V4: trước
Trang 33V5
• V5, V6: Bên
Trang 34Hoạt động điện thế màng tế bào
Trang 35Wissam Alajaji, Electrocardiogram Interpretation: A Brief Overview, July-21, 2015.
Hoạt động điện của Chu chuyển tim
Trang 36Hoạt động điện của tim
Trang 37SA node: 60 to 100 bpm
AV Junction: 40 to
60 bpm
Ventricle: <40 bpm
Trang 38Sóng P: khử cực nhĩ
Trang 41Sóng P bình thường +: DI, DII
: aVR
- ≤ 2.5 mm
- < 0.12 giây
Trang 42Mặt phẳng ngang
Trang 43 P hai pha V1
Trang 44Dẫn truyền nhĩ thất
Đoạn PR: cuối sóng P đến đầu phức bộ QRS.
Đẳng điện
Khoảng PR: đầu sóng P đến đầu QRS
0,12 – 0,20 s
Trang 45Hoạt động khử cực của thất
Trang 46Phức bộ QRS: khử cực thất
Trang 47Sóng (-) đầu tiên là sóng Q
Sóng (+) đầu tiên là sóng
R
Sóng (-) sau R là sóng S
- Các sóng bổ sung R’ S’
- Tùy theo biên độ ta có thể gọi Q hay q, R hay r,
S hay s
Trang 48Các hình dạng phức bộ QRS
Trang 50Đoạn ST
Điểm J
Trang 53XÁC ĐỊNH ST CHÊNH
Trang 54Chênh …….mm ?
Trang 55Các dạng ST chênh lên
Trang 56ST CHÊNH LÊN TRONG STEMI
Trang 57ST chênh xuống
Trang 61Sóng T
Trang 62Tóm tắt