1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Rối loạn điên giải do thuốc: Tăng kali máu

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rối Loạn Điện Giải Do Thuốc: Tăng Kali Máu
Tác giả Nguyễn Hoàng Anh
Trường học Đại học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược lực
Thể loại bài giảng
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

Trang 6 Dấu hiệu thay đổi trên điện tâm đồ: không có sự tương quan chặt chẽ với mức độ tăng kali máu.. B: kali máu ở mức 5,5 đến 6,0 mmol/L, biểu hiện sớm nhất trên điện tâm đồ là hiện t

RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI DO THUỐC: TĂNG KALI MÁU Nguyễn Hồng Anh - Bộ mơn Dược lực, trường Đại học Dược Hà nội - Trung tâm DI & ADR Quốc gia Ca lâm sàng  Bệnh nhân nữ 73 tuổi, tăng huyết áp, ĐTĐ type 2, suy tim, kết xét nghiệm (khám ngoại trú) kali máu 6,1 mmol/l  Thuốc: hydroclorothiazid 25 mg/ngày, metoprolol XL 100 mg/ngày, perindopril mg/ngày, spironolacton 25 mg/ngày  Kết xét nghiệm kali máu 4,8 mmol/l tháng trước với đơn thuốc tương tự  Khám: huyết áp 128/76, kali máu (xét nghiệm lại 6,2 mmol/l), creatinin 1,0 mg/ml (MLCT = 43 ml/phút), xét nghiệm nước tiểu bình thường  ECG: nhịp xoang 64 lần/phút, chuyển đạo bình thường, khơng có bất thường song P song T  Câu hỏi • Ngun nhân gây tăng kali máu? • Liệu có cần xử trí cấp cứu khơng? • Kiếm sốt dài hạn kali máu bệnh nhân nào? Nồng độ bình thường ion dịch ngoại bào (huyết tương, dịch gian bào) nội bào Duy trì định nội môi nồng độ ion thông qua kênh hệ vận chuyển ion Phân loại mức độ nặng tăng kali máu Mức độ Thang WHO Thang CTCAE Phân loại ERC – Nhẹ 5,6 – 6,0 >ULN – 5,5 5,5 – 5,9 – Trung bình 6,1 – 6,5 >5,5 – 6,0 6,0 – 6,4 >6,0 – 7,0; ≥6,5; có/khơng thay đổi điện tâm đồ – Nặng – Đe dọa tính mạng – Tử vong 6,6 – 7,0 >7,0 loạn nhịp đe dọa tính mạng định nhập viện >7,0; hậu đe dọa tính mạng Tử vong DiPiro J.T., Talbert R.L., et al (2017), Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach, Tenth Edition, Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2014), Hồi sức cấp cứu - Tiếp cận theo phác đồ, NXB Y học, Hà Nội, tr 290-295 Thay đổi điện tâm đồ tăng kali máu Dấu hiệu thay đổi điện tâm đồ: khơng có tương quan chặt chẽ với mức độ tăng kali máu A: bình thường B: kali máu mức 5,5 đến 6,0 mmol/L, biểu sớm điện tâm đồ tượng tăng tái cực thất, sóng T cao nhọn, tăng biên độ đối xứng C: tăng kali máu nặng làm chậm dẫn truyền qua hệ thống His-Purkinje kéo dài khoảng PR D: dẫn đến chậm dẫn truyền nhĩ – thất, làm sóng P E: khoảng QRS giãn rộng F: tăng kali máu nghiêm trọng, phức hợp QRS hòa trộn với sóng Txuất sóng hình sin, rung thất ngừng tim Thay đổi ECG điển hình tăng kali máu: a: sóng T cao nhọn, sóng P, kéo dài phức hợp QRS bệnh nhân suy thận cấp (kali máu 9,3 mmol/l); b: song hinh sin bệnh nhân suy thận cấp kèm theo ngộ độc digoxin (kali máu 9,3 mmol/l); c: loạn nhịp chậm 28 CK/phút bệnh nhân lọc máu có xuất bất tỉnh (kali 8,1 mmol/l); d: nhịp nhanh thất bệnh nhân lọc máu có yếu tồn thân (kali máu 9,1 mmol/l) Tăng kali máu: liên quan đến tử vong (do nguyên nhân) Hayes J Nephron Clin Pract 2012; 120: 8-16 Nguyên nhân tăng kali máu  Sai sót q trình làm xét nghiệm giả tăng kali máu: vỡ hồng cầu (lấy máu, chậm trễ xét nghiệm), số bệnh lý (nhiễm toan chuyển hóa, suy thận kèm theo ure máu cao)  Tăng kali máu liên quan đến tăng lượng kali hấp thu vào thể • Thức ăn • Dịch truyền, thức ăn bổ sung chứa kali • Thuốc tồn dạng muối kali (penicillin)  Tăng kali máu liên quan đến giảm tiết kali qua thận  Bệnh lý thận: tổn thương thận cấp, bệnh thận mạn giai đoạn cuối  Suy thượng thận, bệnh Addisson: giảm tiết aldosteron  Tăng kali máu liên quan đến dịch chuyển kali qua màng tế bào  Nhiễm toan chuyển hóa, nhiễm toan hơ hấp  ĐTĐ, thiếu hụt insulin  Tan máu, hoạt tử mô, bỏng, chấn thương, hội chứng lý giải khối u, tiêu vân, sau xạ trị  Thuốc: chẹn beta, digoxin, succinyl cholin Tăng kali máu: yếu tố nguy  986 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn 3-5, MLCT ước tính < 60 ml/phút  121 (12,3%) có tăng kali máu thười điểm xuất viện (≥ 5,5 mmol/l)  Yếu tố nguy cơ: CKD giai đoạn 3a (OR = 1,88, CI95%= 1,20-2,97), CKD giai đoạn 4-5 (OR=3,40, CI95%: 1,99-5,81); sử dụng phối hợp thuốc ức chế hệ RAA (OR = 1,92; CI95%: 1,19-3,10)có khối u ác tính (OR=2,10, CI95%: 1,14-3,86); kali máu cao (OR: 1,92; CI95%: 1,23-2,97)  Kali máu thường tăng vòng tháng sau xuất viện Tác động nghiên cứu RALES: tỷ lệ nhập viện tăng kali máu bệnh nhân suy tim sử dụng ức chế men chuyển (A) tỷ lệ tử vong nội viện tăng kali máu bệnh nhân Segura J, Ruilope LM, Heart Failure Clin 2008; 4: 455-464 Các thuốc gây tăng kali máu thông qua tác động hệ RAA Ben Salem C., Badreddine A., et al (2014), "Drug-induced hyperkalemia", Drug Saf, 37, 677-92 Các thuốc gây tăng kali máu thông qua tác động hệ RAA Tỷ lệ tăng kali máu mức độ trung bình (≥ 5,5 mmol/l) nặng (≥ mmol/l) bệnh nhân dùng enalapril so với placebo TNLS SOLVD Denus S et al Am J Heart 2006; 152: 705-712 Các thuốc gây tăng kali máu thông qua tác động hệ RAA Tỷ lệ tăng kali có ý nghĩa lâm sàng bệnh nhân suy tim dùng candesartan so với placebo TNLS CHARM Desai AS et al J Am Coll Cardiol 2007; 50: 1959-1966 Các thuốc gây tăng kali máu thông qua tác động hệ RAA Tỷ lệ tăng kali có ý nghĩa lâm sàng bệnh nhân suy tim dùng thuốc đối kháng aldosteron so với placebo: tổng quan TNLS CHARM Vukadinovic D et al Am Heart J 2017; 188: 99-108 Các thuốc gây tăng kali máu thông qua tác động hệ RAA N Engl J Med 2004; 351: 585-592 Các thuốc gây tăng kali máu thông qua tác động hệ RAA Tăng kali có ý nghĩa lâm sàng bệnh nhân suy tim dùng candesartan so với placebo TNLS CHARM: yếu tố nguy Desai AS et al J Am Coll Cardiol 2007; 50: 1959-1966 Các thuốc gây tăng kali máu thông qua tác động hệ RAA Tiếp cận với bệnh nhân có nguy tăng kali máu điều trị thuốc tác động hệ RAA N Engl J Med 2004; 351: 585-592 T Các thuốc gây tăng kali máu: dược sĩ làm  Tỷ lệ tăng hạ kali máu: 4,32/10,000 ca nhập viện  Trong số ca rối loạn kali máu: 32,3% thuốc, 23% tử vong  Các thuốc nguy cơ: tăng kali máu (risedronat, doxazosin), hạ kali máu (acyclovir, teicoplanin, cefepime, meropenem, dexketoprofen, colistin)  Yếu tố nguy tăng kali máu: dung > thuốc, tuổi > 74, giới tính nữ, suy thận (MLCT < 60 ml/phút), có nhiều bệnh mắc kèm (≥ bệnh) Tăng kali máu: từ báo cáo ADR Phòng tránh ADR tăng kali máu: phát ca thông qua sàng lọc xét nghiệm cận lâm sàng Nguyễn Đỗ Quang Trung Tầm soát biến cố tăng kali máu thông qua kết xét nghiệm cận lâm sàng bệnh viện Hữu nghị Tạp chí YHVN tháng 3/2018; số đặc biệt: 130-137 Phịng tránh ADR tăng kali máu: phát ca thông qua sàng lọc xét nghiệm cận lâm sàng Nguyễn Đỗ Quang Trung Tầm sốt biến cố tăng kali máu thơng qua kết xét nghiệm cận lâm sàng bệnh viện Hữu nghị Tạp chí YHVN tháng 3/2018; số đặc biệt: 130-137 Phòng tránh ADR tăng kali máu: cảnh báo tương tác biện pháp dự phòng Nguyễn Huy Dương Xây dựng danh mục tương tác bất lợi cần lưu ý thực hành lâm sàng bệnh viện Hợp lực, Thanh Hóa Luận văn Dược sĩ CK cấp I (2017) XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! canhgiacduoc.org.vn/

Ngày đăng: 18/01/2024, 13:15

w