Bài giảng Biến đổi điện tim liên quan đến rối loạn điện giải - BS. Trần Tuấn Việt

33 7 0
Bài giảng Biến đổi điện tim liên quan đến rối loạn điện giải - BS. Trần Tuấn Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Biến đổi điện tim liên quan đến rối loạn điện giải do BS. Trần Tuấn Việt biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Rối loạn điện giải; Hạ Kali máu; Biến đổi ECG khi hạ Kali máu; Tăng Kali máu; Biểu hiện ECG; Viêm màng ngoài tim cấp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI BS TRẦN TUẤN VIỆT Viện Tim mạch quốc gia Bộ môn Tim mạch – ĐH Y Hà Nội Rối loạn điện giải • Rối loạn điện giải yếu tố tiềm ẩn nhiều nguy gây tử vong bệnh nhân suy tim • Rối loạn điện giải thường gặp bệnh nhân suy tim thay đổi chế bệnh lý suy tim thuốc điều trị suy tim • Thường gặp rối loạn Kali, Canxi, natri Magie máu • Rối loạn Natri Magie máu thường biểu hạn chế thông qua ECG Hạ Kali máu Hạ Kali máu • Biến đổi điện tim thường khơng có tương quan chặt chẽ với mức độ hạ Kali máu • Khi hạ Kali máu nhẹ (3,0 – 3,5 mmo/l)  thường khơng có biểu điện tim • Hạ Kali máu nặng < 3,0 mmol/l  nên làm điện tâm đồ để xem có rối loạn nhịp hay không Biến đổi ECG hạ Kali máu • • • • Đoạn ST chênh xuống nhẹ, Sóng T dẹt, đảo ngược Sóng U tăng biên độ cao lên rõ rệt Một số RL nhịp thất xuất hiện: ngoại tâm thu, tim nhanh thất, rung thất, block nhĩ thất • Hạ Kali máu BN dùng Digoxin làm tăng nguy ngộ độc Digoxin Biểu điển hình hạ Kali máu Tăng Kali máu Tăng Kali máu • Tăng Kali máu dẫn tới ức chế nút xoang dẫn truyền qua nút nhĩ thất -> rối loạn nhịp chậm • Tăng Kali máu tiến triển gây rung thất, vơ tâm thu • Biến đổi điện tâm đồ hồn tồn khơng có tương quan chặt chẽ với mức độ tăng Kali máu -> BN có ECG gần bình thường ngừng tim đột ngột Kali máu cao Biểu ECG • • • • • • Sóng T cao, nhọn (dấu hiệu sớm, thường gặp) P rộng dẹt PR dài QRS giãn rộng Nhịp chậm xoang, nhịp nối Kali tăng q cao mà khơng xử trí  Rung thất, vơ tâm thu QT ngắn, sóng Osborn, T âm Hạ Canxi máu Biểu điện tâm đồ • Kéo dài khoảng QT QT hiệu chỉnh • QT dài tới 500 ms • Có thể thấy T đảo chiều số chuyển đạo QT dài, T pha V3 KẾT LUẬN • Biến đổi điện tâm đồ rối loạn điện giải bệnh nhân suy tim chủ yếu liên quan tới tăng giảm Kali máu • Tăng/giảm Kali máu tiềm ẩn nguy rối loạn nhịp tim nặng nề -> tăng nguy tử vong • Khơng có mối tương quan chặt chẽ rối loạn điện tâm đồ với mức độ tăng/giảm kali máu Viêm màng tim cấp ST chênh lên VMNT cấp • ST chênh lên đồng loạt kèm T dương tất nhóm chuyển đạo • Khơng có tính khu trú NMCT • Khơng có sóng Q hoại tử • Khơng có hình ảnh soi gương • Thường ST khơng chênh lên cao NMCT (thông thường chênh lên khoảng – mm) Các giai đoạn • Thường có giai đoạn: • Vài ngày đầu: ST chênh lên đồng hướng, T dương tất chuyển đạo • Sau vài ngày: ST hạ xuống đẳng điện • Vài tuần: ST đẳng điện, sóng T âm pha • Sau vài tuần: ĐTĐ bình thường Biến đổi ST - T Đoạn PR chênh xuống • Khá thường gặp đoạn PR chênh xuống Tràn dịch màng tim • Thường gặp dấu hiệu điện thấp (QRS < mm ngoại biên < 10 mm trước tim) • Nhịp nhanh xoang • Luân phiên điện học: QRS luân phiên thay đổi về biên độ trục điện tim Điện thấp Luân phiên điện học Thank You ! .. .Rối loạn điện giải • Rối loạn điện giải yếu tố tiềm ẩn nhiều nguy gây tử vong bệnh nhân suy tim • Rối loạn điện giải thường gặp bệnh nhân suy tim thay đổi chế bệnh lý suy tim thuốc... suy tim • Thường gặp rối loạn Kali, Canxi, natri Magie máu • Rối loạn Natri Magie máu thường biểu hạn chế thông qua ECG Hạ Kali máu Hạ Kali máu • Biến đổi điện tim thường khơng có tương quan. .. suy tim chủ yếu liên quan tới tăng giảm Kali máu • Tăng/giảm Kali máu tiềm ẩn nguy rối loạn nhịp tim nặng nề -> tăng nguy tử vong • Khơng có mối tương quan chặt chẽ rối loạn điện tâm đồ với mức

Ngày đăng: 17/04/2022, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan