Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
Rối loạn tăng huyết áp thai kỳ Nội dung trình bày I Phân loại tăng huyết áp thai kỳ II Chẩn đốn xử trí THA thai nghén III Chẩn đốn xử trí TSG IV Chẩn đốn xử trí THA mạn V Nhận biết đánh giá biến chứng tăng huyết áp thai kỳ Nội dung trình bày I Phân loại tăng huyết áp thai kỳ II Chẩn đốn xử trí THA thai nghén III Chẩn đốn xử trí TSG IV Chẩn đốn xử trí THA mạn V Nhận biết đánh giá biến chứng tăng huyết áp thai kỳ I Phân loại tăng huyết áp thai kỳ: Theo ACOG 2013, phân loại THA thai kỳ: Tiền sản giật Pressure >=140/90 mmHg Post 20 weeks Protein niệu Tăng huyết áp thai kỳ: Pressure + Post 20 weeks Tăng huyết áp mạn Tiền sản giật tăng huyết áp mạn: Pressure + Pre 20w + Protein niệu Pressure + Pre 20w Hướng dẫn chuẩn quốc gia 2016: I Tăng HA mạn: • HATR> 90 mmHg trước 20 tuần tuổi thai • HA ≥140/90 mmHg trước mang thai trước tuần 20 thai kỳ • THA chẩn đoán sau tuần 20 thai kỳ kéo dài 12w hậu sản II Tăng HA thai kỳ: • HATR: 90-110mmHg, sau tuần 20 thai kỳ, protein niệu (-) III TSG nhẹ: • HATR: 90-110mmHg, sau tuần 20 thai kỳ, protein niệu (++) khơng có triệu chứng khác IV TSG nặng: • HATR ≥ 110 mmHg, HATT ≥160 mmHg, sau tuần 20 thai kỳ, protein niệu (+++) Ngồi có dấu hiệu sau: Tăng phản xạ, đau đồng chóng mặt , nhìn mờ hoa mắt, thiểu niệu ( 400 ml/24 giờ), đau thượng vị, phù phổi SGOT, SGPT, acid uric, billirun bin tăng cao, trongkhi tiểu cầu protid huyết giảm Nghi ngờ hội chứng HELLP: tăng bilirubin, SGOT, SGPT tăng từ 70 IU/L, tiểu cầu < 100.000/mm Ure, V Sản giật: • Có giật với giai đoạn điển hình: xâm nhiễm, giật cứng, giật giãn cách hôn mê - Kèm theo số dấu hiệu tiền sản giật nặng VI.TSG người có THA mạn tính: • Protein niệu xuất thai phụ có tăng HA khơng có protein niệu trước tuần 20 • HA protein niệu tăng đột ngột hay giảm tiểu cầu phụ nữ THA có protein niệu trước tuần 20 thai kỳ ACOG 2019: Tăng HA thai nghén: • HATT < 160, HATR < 110 , Protein niệu (-), khơng có triệu chứng khác TSG: • Tăng HA xuất sau tuần 20 thai kỳ kèm protein niệu TSG nặng: có tăng HA kèm dấu hiệu sau: • HATT≥ 160 mmHg, HATR ≥110 mmHg • Tăng men gan gấp đơi bình thường • Creatinin ≥ 1,1 mg/dL • Phù phổi • Giảm tiểu cầu < 100.000/mm3 Tăng HA mạn tính: • Tăng huyết áp trước mang thai trước tuần 20 thai kỳ TSG tăng HA mạn tính: • Đợt cấp THA mạn, xuất protein niệu TSG tăng HA mạn tính kèm dấu hiệu nặng: • Tăng HA mạn tính, có dấu nặng Nội dung trình bày I Phân loại tăng huyết áp thai kỳ II Chẩn đốn xử trí THA thai nghén III Chẩn đốn xử trí TSG IV Chẩn đốn xử trí THA mạn V Nhận biết đánh giá biến chứng tăng huyết áp thai kỳ 2.1Tăng huyết áp thai nghén: Định nghĩa: Là trường hợp tăng huyết áp khởi phát sau tuần 20 thai kỳ khơng có đạm niệu Thường trở bình thường sau 12 tuần hậu sản 2.2 Tăng huyết áp mạn: Định nghĩa: trường hợp tăng huyết áp trước tuần 20 thai kỳ tăng huyết áp trước có thai Kéo dài sau 12 tuần hậu sản 2.3 Tiền sản giật tăng huyết áp mạn: Là hình thái có tiên lượng xấu Tăng huyết áp mạn xuất đạm niệu sau tuần 20, trước tuần 20 thai kỳ Chẩn đoán THA thai nghén chẩn đoán tạm thời THA thai nghén tiên lượng tiến triển thành TSG: • Xuất trước tuần thứ 34 thai kỳ (Se: 85%, Sp: 60%) • HATB > 135 mmHg (Se: 61% Sp: 76 %) • Tăng nồng độ acid uric > 5,2 mg/dL ( Se: 88%, Sp: 93%) • Bất thường sóng doppler động mạch tử cung (Se: 86%, Sp 90%) Dương tính Bệnh (A) Khoẻ mạnh (B) Xét nghiệm Khoẻ mạnh (D) Bệnh (C) Âm tính Độ nhạy (sensitivity) khả người có bệnh chẩn đốn xác Se = A/(A+C) Độ nhạy cao giá trị C gần 0, tức khả âm tính giả thấp Độ nhạy 100 % người bệnh yên tâm kểt âm tính Độ đặc hiệu (specificity) khả người khoẻ mạnh chẩn đốn xác Sp=D/(D+B) Độ đặc hiệu cao giá trị B gần 0, tức khả dương tính giả thấp Độ đặc hiệu 100% nói khơng cịn nghi ngờ cho kết dương tính