Khảo sát tỷ lệ và đặc điểm dân số tăng huyết áp trong thai kỳ tại bệnh viện nhân dân gia định

89 2 0
Khảo sát tỷ lệ và đặc điểm dân số tăng huyết áp trong thai kỳ tại bệnh viện nhân dân gia định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH MINH HỒNG KHẢO SÁT TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - HUỲNH MINH HỒNG KHẢO SÁT TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: 60 72 01 40 Người hướng dẫn: PGS.TS.BS CHÂU NGỌC HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2016 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BẢNG Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tăng huyết áp: 1.2 Tăng huyết áp thai kỳ: 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 37 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 37 2.3 Cỡ mẫu: 37 2.4 Phương pháp chọn mẫu: 38 2.5 Phương pháp thu thập số liệu: 38 2.6 Định nghĩa biến cố: 39 2.7 Kiểm soát sai lệch: 42 2.8 Phương pháp xử lý số liệu: 42 2.9 VẤN ĐỀ Y ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Các đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 45 3.2 Mối liên quan tăng huyết áp thai kỳ yếu tố khảo sát 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Thiết kế nghiên cứu: 61 4.2 Tỷ lệ tăng huyết áp thai kỳ: 62 4.3 Về tuổi thai phụ: 63 4.4 Trình độ học vấn: 64 4.5 Nghề nghiệp: 64 4.6 Chỉ số khối thể trước mang thai: 65 4.7 Nhóm máu ABO, Rhesus: 65 4.8 Thiếu máu: 65 4.9 Số lần có thai: 66 4.10 Tiền gia đình THA: 66 4.11 Hút thuốc lá: 66 4.12 Uống rượu: 66 4.13 Hạn chế nghiên cứu: 66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt TIẾNG VIỆT CLT Cung lượng tim ĐLC Độ lệch chuẩn HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương SCNB Sức cản ngoại biên SG Sản giật TB Trung Bình TC Tiểu cầu TIẾNG ANH The ACOG American College of Obstectricians Gynecologist (Trường môn thai phụ khoa Hoa Kỳ) ANP Atrial Natriuretic Peptide (Lợi niệu tâm nhĩ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) DIC Disseminated Intravascular Coagulation and (Đông máu nội mạch lan tỏa) HELLP Hemolysis, Elevated Liver enzym, Low Platelete count (Tán huyết, Tăng men gan, Giảm tiểu cầu) OR Odd Ratio (Tỷ lệ chênh) PlGF Placenta Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng nhau) RAA Renin Angiotensin Aldosterone SGA Small for Gestational Age (Tuổi thai nhỏ) VEGF Vascular Endothelial Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu) DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thay đổi huyết động học thai kỳ 10 Hình 1.2: Thay đổi huyết động học suốt thai kỳ theo tư 11 Hình 1.3: Thay đổi cung lượng tim lúc chuyển dạ, lúc sanh, sau sanh 12 Hình 1.4: Ảnh hưởng co thắt tử cung lên huyết động học trung tâm 13 Hình 1.5: Sự bất thường cấu trúc mạch máu tiền sản giật 16 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1-1: Cơ chế tiền sản giật sản giật 18 Sơ đồ 1-2: Sơ đồ huyết động học mẹ tử cung tuần 24 thai kỳ 22 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thuốc sau khuyến cáo sử dụng THA thai kỳ 24 Bảng 1.2: Các thuốc sau khuyến cáo sử dụng TSG nặng 25 Bảng 1.3: Thuốc điều trị THA khẩn cấp thai kỳ 31 Bảng 4: BMI đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo tiêu chuẩn Châu Á 2003[64] 41 Bảng 2.5: Phân độ thiếu máu theo WHO 2011 dựa vào Haemoglobin (g/l)[63] 42 Bảng 2.6: Định nghĩa biến số 44 Bảng 3.7: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu (n=149) 45 Bảng3.8: Đặc điểm nhân trắc học đối tượng nghiên cứu (n=149) 47 Bảng 3.9: Đặc điểm thai kỳ mẫu nghiên cứu (n=149) 48 Bảng 3.10: Thói quen tiền có bệnh kèm mẫu nghiên cứu (n=149) 49 Bảng 3.11: Đặc điểm cận lâm sàng mẫu nghiên cứu (n=149) 50 Bảng 3.12: Bảng mô tả huyết áp (n=149) 51 Bảng 3.13: Tỷ lệ tiền sản giật dân số chung dân số THATK 52 Bảng 3.14: Mối liên quan tăng huyết áp biến số 53 Bảng 3.15: Mối liên quan tăng huyết áp biến số 54 Bảng 3.16: Mối liên quan tăng huyết áp số nhân trắc mẫu nghiên cứu (n=149) 55 Bảng 3.17: Mối liên quan tăng huyết áp số nhân trắc mẫu nghiên cứu 56 Bảng 3.18: Mối liên quan tăng huyết áp đặc điểm thai kỳ mẫu nghiên cứu (n=149) 57 Bảng 3.19: Mối liên quan tăng huyết áp với đặc điểm cận lâm sàng (n=149) 58 Bảng 3.20: Mối liên quan tăng huyết áp hành vi nguy cơ, bệnh kèm mẫu nghiên cứu (n=149) 59 Bảng 4.21: So sánh tỷ lệ tăng huyết áp thai kỳ với nghiên cứu khác 62 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình q thầy cơ, đồng nghiệp, người thân bạn bè Trước hết, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.BS.Châu Ngọc Hoa, người cô dành nhiều tâm huyết, thời gian để dạy dỗ trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài nghiên cứu Em xin bày tỏ lời cảm ơn đến tập thể y bác sĩ khoa sản, Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thu thập liệu nghiên cứu Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến ThS.BS Nguyễn Hoàng Hải, BS.CKII.Chung Bá Ngọc tập thể bác sĩ khoa Nội tim mạch Bệnh viện Nhân Dân Gia Định tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực đề tài Một phần khơng nhỏ thành công đề tài nghiên cứu khuyến khích, động viên gia đình, người thân bạn bè giúp em thêm nghị lực ý chí q trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến người HUỲNH MINH HỒNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả HUỲNH MINH HỒNG 4.6 Chỉ số khối thể trước mang thai:  Theo kết tác giả Trung Quốc có mối tương quan chặt tăng huyết áp số khối thể trước mang thai Phụ nữ béo phì trước mang thai mang thai có nguy TSG tăng gấp đơi so với phụ nữ có cân nặng bình thường trước mang thai[64]  Có mối tương quan chặt BMI trước sanh THATK, phụ nữ béo phì tăng nguy THATK có thai [11],[17]  Một vài nghiên cứu cho 5-7kg tăng lên BMI nguy TSG tăng lên gấp đôi[41],[61]  Theo Vũ Duy Minh (2005), thai phụ trước sanh có số khối 27 nguy mắc tiền sản giật cao gấp 2,06 lần so với thai phụ có BMI 27[3]  Trong nghiên cứu phụ nữ có số khối thể trước mang thai có tương quan chặt THA thai kỳ, phụ nữ trước mang thai thừa cân, hay béo phì có nguy tăng huyết áp thai kỳ gấp 9,7 lần so với nhóm thiếu cân nguy cao nhóm số khối bình thường 4.7 Nhóm máu ABO, Rhesus:  Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có tương quan nhóm máu ABO, Rhesus THA thai kỳ  Theo y văn khơng có tương quan nhóm máu tăng huyết áp thai kỳ 4.8 Thiếu máu:  Thiếu máu mức độ trung bình làm tăng nguy THATK gấp 4,36 lần thai phụ khơng thiếu máu 65 4.9 Số lần có thai:  Theo tác giả Conde-Adudelo A, nghiên cứu “Yếu tố nguy TSG phụ nữ Châu Mỹ Latin Caribbean” tiến hành Uruguay 12 năm (19851997) với dân số 878.680 thai phụ tai 700 bệnh viện cho thấy, thai phụ có thai lần đầu nguy mắc TSG gấp lần lần 2[71] Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi có khác biệt không ý nghĩa thống kê 4.10 Tiền gia đình THA:  Có mối tương quan tiền gia đình THA THA thai kỳ cụ thể là: phụ nữ có thai có tiền gia đình THA thai kỳ có tỷ lệ mắc bệnh THA thai kỳ cao gấp 14,6 lần so với phụ nữ có thai khơng có tiền sử gia đình không bị THA thai kỳ với p=0,001 khoảng tin cậy 95% 8,02-26,55[64] 4.11 Hút thuốc lá:  Trong dân số nghiên cứu tất thai phụ không hút thuốc  Trong nghiên cứu tác giả Trung Quốc, mối tương quan TSG hút thuốc không rõ ràng, nghiên cứu cho thấy thai phụ hút thuốc suốt thai kỳ giảm nguy TSG đến 50% với kiểu đáp ứng liều 4.12 Uống rượu:  Trong nghiên cứu có bốn thai phụ có uống rượu, số lượng nên không đủ để khảo sát mối tương quan  Trong nhóm THA khơng có thai phụ có sử dung rượu 4.13 Hạn chế nghiên cứu:  Vì hạn chế thời gian nghiên cứu, chúng tơi thực nghiên cứu dân số nhỏ, trung tâm nên cỡ mẫu chưa đủ để đại diện cho dân số thực, khơng phản ánh tỷ lệ đặc điểm dân số THATK toàn quốc  Ngoài ra, số lượng biến cố tăng huyết áp cịn nên chưa phản ánh cách khách quan dân số tăng huyết 66 KẾT LUẬN Tỷ lệ tăng huyết áp thai kỳ:  Tỷ lệ tăng huyết áp thai kỳ Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định 8,72% Đặc điểm thai phụ THATK:  Tuổi thai phụ trung bình 31,73 ± 5,5 tuổi, tuổi thấp 22 tuổi, cao 42 tuổi  Nghề nghiệp: Đa số thai phụ công nhân 41,22%, nội trợ tự 22,97%, kinh doanh 22%, nhân viên văn phịng 17,57%  Trình độ học vấn: cấp 46,1%(40,94% dân số chung), cấp 38,5%, cấp 15.4%, cao đẳng, đại học 0%  Chỉ số khối thể trước mang thai: Thừa cân, béo phì 61,55%, bình thường 30.76%, thiếu cân 7.69%  Số lần mang thai: lần đầu 30,77%, lần thứ 38,46%, lần thứ 23,08%, lần thứ tư 7,69%  Tiền gia đình tăng huyết áp: có tiền gia đình THA 23,08%, khơng có tiền gia đình THA 76,92%  Thiếu máu mức độ trung bình 15,36%, thiếu máu nhẹ 7,69%, không thiếu máu 76,95%  Tiền sử đái tháo đường: 100% khơng có tiền đái tháo đường type  Uống rượu: 100% thai phụ có tăng huyết áp khơng có uống rượu Mối liên quan số yếu tố liên quan với tăng huyết áp thai kỳ:  Chỉ số khối thể trước mang thai, tiền gia đình THA, trình độ học vấn thấp thể ý thức, lối sống, hành vi, hiểu biết bệnh tật thấp có mối liên quan với tăng huyết áp thai kỳ 67  Không có mối liên quan tuổi, nghề nghiệp, nhóm máu, số lần mang thai, số lần sanh thai phụ với THATK 68 KIẾN NGHỊ Từ kết luận nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị:  Cần thực nghiên cứu lớn với cỡ mẫu lớn, đa trung tâm toàn quốc đại diện cho dân số thực, xác định tỷ lệ THATK, đặc điểm dân số THATK phụ nữ Việt Nam, đưa chương trình hành động giáo dục sức khỏe sinh sản toàn quốc nâng cao nhận thức, hiểu biết vai trò giữ cân nặng thai phụ phụ nữ tuổi sinh sản 69 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tuổi thai:……… - Họ tên biết THA Mới THA tuổi: - Địa chỉ…………………Nghề nghiệp……….…… Trình độ học vấn: - Ngày khám bệnh: …… /…… /201… Số bệnh án:……………… - Tiền căn:  Tăng huyết áp bao lâu…….năm, thuốc điều tri: ………………………………………………………………………………… ……  Đái tháo đường type type bao lâu…….năm, thuốc điều trị: ………………………………………………………………………………… …  Uống rượu …………………Thuốc ……………………………………  Gia đình có người bị tiền sản giật, sản giật …………………………………………………………………………… - Số lần mang thai…….lần; Số lần sanh…… lần; Số sẩy thai…… lần - Cân nặng(*):………Kg, Chiểu cao:………  BMI trước có thai:……… - Ghi nhận thông tin khám:  HA1: ………… mmHg, HA2:……… mmHg (HA1 HA2 cách giờ) - Phương pháp sinh sản: thụ tinh ống nghiệm thai tự nhiên - Nhóm máu:……… Thiếu máu: Đơn thai Đa thai - Thời điểm phát THA:……………… - Nơi phát tăng huyết áp:…………………………………………………… - Thuốc điều trị ………………………………………………………………………………… … - ECG: ………………………… SAT:…….…………………………………… - Công thức máu:  RBC:…… Hb…….g/dl Hct:…….%; PLT…… - Thiếu máu  Creatinin………mmol/L Ast:…… U/L Alt:…… U/L  Protein ….… Blood……… Leukocytes……… Glucose … - Đam niệu 24h:……… TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Đặng Vạn Phước, Châu Ngọc Hoa (2009), "Bệnh Học Nội Khoa", Nhà xuất bả Y học, Tr 50-60 Nguyễn Chính Nghĩa, Phạm Thiện Ngọc, Nguyễn Quốc Tuấn (2011), Nghiên cứu nồng độ yếu tố tân tạo mạch máu (PLGF) yếu tố kháng tân tạo mạch máu (SFLT1) huyết thai phụ có nguy tiền sản giật Tạp Chí Y Học Việt Nam, 384 (2), Tr 99-103 Vũ Duy Minh (2005), "Khảo sát yếu tố nguy tiền sản giật bệnh viện từ dũ", Luận án chuyên khoa 2, Đại Học Y Dược TP.HCM Châu Ngọc Hoa (2012), Chuyên đề Tăng Huyết Áp Thai Tạp Chí Y Học TP.HCM, Tập 16 (Số 1), Tr 1-7 TIẾNG ANH Abalos E, Duley L, Steyn DW, Henderson -Smart DJ (2007), Antihypertensive drug therapy for mild to moderate hypertension during pregnancy Cochrane Database Syst Rev American College of Obstetricians and Gynecologists (2013), Hypertension in Pregnancy Aram V Chobanian, The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure, 2003, The National High Blood Pressure Education Program Pages Arias F, Zamora J (1979), Antihypertensive treatment and pregnancy outcome in patients with mild chronic hypertension Obstet Gynecol, 53:489, Pages 94 Askie LM, Duley L, Henderson -Smart DJ, Stewart LA (2007), Antiplatele agents for prevention of preeclampsia: a meta analysis of individual patient data PARIS Collaboratvie Group Lacet, 369:1791, Pages 10 Barbara G Hoffman, Robyn Horsager, Scott Roberts, Vanessa Rogers, Patricia Santiago-Muoz, Worley Kevin (2010), "William obstetrics 24th", McGraw-Hill Education 11 Cnattingius S, Mills JL, Yuen J, Eriksson O, Salonen H (1997), The paradoxical effect of smoking in preeclamptic pregnancies: smoking reduces the incidence but increases the rates of erinatal mortality, abruptio placentae, and intrauterine growth restriction Am J Obstet Gynecol 177, Pages 156–161 12 Cnossen JS, Leeflang MMG, de Haan EEM, Mol BWJ, Van der Post JAM (2007), Accuracy of body mass index in predicting preeclampsia: bivariate metaanalysis Int J Obstet Gynecol 114, Pages 1477–1485 13 Cockburn J Moar VA, Ounsted M, Redman CW (1982), Final report of study on hypertension during pregnancy: the effects of specific treatment on the growth and development of the children Lancet, 1:647 14 Cunningham FG, Gant NF, Leveno KJ, GilstrapIII LC, Hauth JC, Wenstrom KD (2001), "Hypertensive Disorders in Pregnancy, Williams Obstetrics 21st Edition", Mc GrawHill 15 Chawla S, Kumar V, Mahopatra D, Mehta B, Sachdeva S (2015), Hypertension in pregnancy: A community-based study Indian Journal of Community Medicine 16 Chris Thayer, Avra Cohen (2014), Hypertension Diagnosis and Treatment Guideline Pages 4-19 17 Dinatale A, Ermito S, Fonti I, Giordano R, Cacciatore A (2010), Obesity and fetalmaternal outcomes J Prenat Med 4, Pages 5–8 18 Douglas KA, Redman CW (1994), Eclampsia in the United Kingdom BMJ 309, Pages 1395–1400 19 Duckitt K, Harrington D (2005), Risk factors for pre-eclampsia at antenatal booking: systematic review of controlled studies BMJ 330, Pages 565–567 20 Duley L, Meher S, Jones L (2013), Drugs for treatment of very high blood pressure during pregnancy Cochrane Database of Systematic Reviews 21 Fuchs FD, Chambless LE, Whelton PK, Nieto FJ, Heiss G (2001), Alcohol consumption and the incidence of hypertension: the atherosclerosis risk in communities study Hypertension 37, Pages 1242-1250 22 Gaio DS, Schmidt MI, Duncan BB, Nucci LB, Matos MC (2001), Hypertensive disorders in pregnancy: frequency and associate factors in a cohort of Brazilian women Hypertens Pregnancy, 20: 269, Pages 281 23 Gynaecologist Royal College of Obstetricians and (2010), Hypertention in Pregnancy: The Management of Hypertensive Disorders During Pregnancy Pages 13 24 Gynecologists American College of Obstetricians and (2013), Hypertension in Pregnancy ACOG, Pages 18 25 Haakstad LA, Bo K (2011), Effect of regular exercise weight gain in pregnancy: a randomised controlled trial Eur J Contracept Reprod Health Care (16:116), Pages 25 26 Haelterman E, Qvist R, BBarlow P, Alexander S (2003), Social deprivation and poor access to care as risk factors for severe preeclampsia Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 111 (1), Pages 25-32 27 Hofmeyr GJ, Lawrie TA, Atallah AN, Dulley L (2010), Calcium supplementation during pregnancy for preventing hypertensive disorders ands related problems Cochrane Database of Systematic Reviews 2010 (8) 28 Klatsky AL (1996), Alcohol and hypertension Clin Chim Acta 246, Pages 91-105 29 Lamminpaăaă R, Vehvilaă inen-Julkunen K, Gissler M, Heinonen S (2012), Preeclampsia complicated by advanced maternal age: a registry-based study on primiparous women in Finland 1997–2008 BMC Pregnancy and Childbirth 12, Pages 47 30 Laube GF, Kemper MJ, Schubiger G, Neuhaus TJ (2007), Angiotensin-converting enzyme inhibitor fetopathy: long term outcome Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 92:F402, Pages 31 Leather HM, Humphreys DM, Baker P, Chadd MA (1968), A Controlled trial of hypotensive agents in hypertension in pregnancy Lancet, 2:488, Pages 90 32 Levine RJ, Thadhani R, Qian C, Lam C, Lim KH, Yu KF, Blink Al, Sachs Eptein FH, Sibai BM, Sukhatme VP, Karumanchi SA (2005), Urinary placental growth factor and risk of preeclampsia JAMA, 293(1), Pages 77-85 33 Li DK, Yang C, Andrade S, Tavares V, Ferber JR (2011), Materal exposure to angiotensin converting enzyme inhibitor in the first trimester and risk of malformations in offspring: a retospective cohort study BMJ, 343:d5931 34 Magee LA, Duley (2003), Oral beta-blockers for mild to moderate hypertension during pregnancy Cochrane Database Syst Rev 35 Mark A Brown, Marshall D, Lindheimer, Michael de Swiet, Moutquin Andre Van Assche & Jean-Marie (2001), The Classification and Diagnosis of the Hypertensive Disorders of Pregnancy: Statement from the International Society for the Study of Hypertension in Pregnancy Pages 36 Martin CL, Brunner Huber LR (2010), Physical activity and hypertensive complications during pregnancy: findings from 2004 to 2006 North Carolina Pregnancy Risk Assessment Monitoring System Birth, (37:302), Pages 10 37 Mittendorf R, Lain KY, Williams MA, Walker CK (1996), Preeclampsia: A nested, cased control study of risk factors and their interactions J Reprod Med, 41 (7), Pages 491-496 38 Montan S, Anandakumar C, Arulkumaran S, Ingemarsson I, Ratnam SS (1993), Effect of methyldopa on uteroplacental and fetal hemodynamics in pregnancy induced hypertension Am J Obstet Gynecol, 168:152, Pages 39 National Group for Epidemiology Research Pregnancy-Induced Hypertension, Shanghai First Maternity and Infant Health Institute (1991), National epidemiological investigation of pregnancy-induced hypertension Chinese Journal of Obstetrics and Gynecology, ( 6: 67), Pages 70 40 Norman M Kaplan, Ronald G Victor (2010), "Kaplan's Clinical Hypertension ", Lippincott William & Wilkins 41 O’Brien TE, Ray JG, Chan WS (2003), Maternal body mass index and the risk of preeclampsia: a systematic overview Epidemiology 14, Pages 368–374 42 Obiechina NJ, Okolie V, Eleje G, Okechukwu Z, Anemeje O (2011), Twin versus singleton pregnancies: the incidence, pregnancy complications, and obstetric outcomes, in a Nigerian tertiary hospita Int J Women’s Health 3, Pages 227–230 43 Peter Donovan (2012), Hypertensive disorder of pregnancy 35, Pages 47 44 Plouin PF, Breart G, Maillard F, Papiernik E, Relier JP (1988), Comparison of antihypertensive efficacy and perinatal safety of labetalol and methyldopa in the treatment of hypertension in pregnancy: a randomized controlled trial Br J Obstet Gynaecol, 95:868, Pages 76 45 Podymow T, August P (2010), Postpartum course of gestational hypertention and preeclampsia Hypertens Pregnancy, (29:294), Pages 300 46 Robert JM, Pearson G, Cutler J, Lindheimer M (2003), Summary of the NHLBI Working Group on Research on Hypertension During Pregnancy NHLBI Working Group on Research on Hypertension During Pregnancy Hypertension, 41:437, Pages 45 47 Saftlas AF, Olson DR, Franks Al, Atrash HK, Pokras R (1990), Epidemiology of preeclampsia and eclampsia in the United states, 1979–1986 Am J Obstet Gynecol 163, Pages 460–465 48 Samadi AR, Mayberry RM, Zaidi AA, Plasant JC, McGhee N Jr (1996), Maternal hypertension and associated pregnancy: complications among African–American and other women in the United States Obstet Gynecol, 87:557, Pages 563 49 Sibai BM (2012), Etiology and management of postpartum hypertension preeclamsia Am J Obstet Gynecol, 206:470, Pages 50 Sibai BM (2002), Chronic hypertension in pregnancy Obstet Gynecol, 100:367, Pages 77 51 Sibai BM (2002), Chronic hypertension in pregnancy Obstet Gynecol, 100:369 52 Sibai BM, Koch MA, Freire S, Pinto e Silva JL, Rudge MV, Martins-Costa S, et al (2011), The impact of prior preeclampsia on the risk of superimposed preeclampsia and other adverse pregnancy outcomes in patients with chronic hypertension Am J Obstet Gynecol 204:345, e1- Pages 16 53 Sibai BM, Lindheimer M, Hauth J, S Caritis, VanDorsten P, et al (1998), Risk factor for preeclampsia, abruptio placentae, and adverse neonatal outcomesamong women with chronic hypertension N Eng J Med, (667), Pages 71 54 Sibai BM, Mabie WC, Shamsa F, Villar MA, Anderson GD (1990), a compairson of no medicine versus methyldopa or labetalol in chronic hypertension during pregnancy Am J Obstet Gynecol, 162:960, Pages 55 Smith P, Anthony J, Johanson R (2000), Nifedipine in pregnancy BJOG, 107:299 56 Taguchi N, Rubin ET, Hosokawa A, Choi J, Ying AY, Moretti ME (2008), Prenatal exposure to HMG-CoA reductase inhibitor: effects om fetal and neonatal outcomes Reprod Toxicol, 26:175, Pages 57 Timothy Rowe (2008), Diagnosis, Evaluation, and Management of The hypertensive Disorder of Pregnancy JOGC, 30 (3) 58 Von Dadelszen P, Ornstein MP, Bull SB, Logan AG, Koren G, Magee LA (2000), Fall in mean arterial pressure and fetal growth restriction in pregnancy hypertension: a metanalysis Lancet, (355:87), Pages 92 59 Walker RL, Hemmelgarn B, Qua It ( 2009), Incidence of gestational hypertension in the Calgary Health Region from 1995 to 2004 Can J Cardiol 25, Pages 284–287 60 Washington DC (2000), Working group report on high blood pressure in pregnancy National Institutes of Health 61 Weiss JL, Malone FD, Emig D, Ball RH, Nyberg DA (2004), FASTER Research Consortium Obesity, obstetric complications and cesarean delivery rate–a population-based screening study Am J Obstet Gynecol 190, Pages 1091–1097 62 Weitz C, Khouzami V, Maxwell K, Johnson JW (1987), Treatment of hypertension in pregnancy with methyldopa: a randomized double blind study Int J Gynecol Obstet, 25:35, Pages 40 63 WHO, Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity, 2011 Pages 64 Ye C., Ruan Y., Zou L., Li G., Li C., Chen Y., Jia C., Megson I L., Wei J., Zhang W (2011), The 2011 Survey on Hypertensive Disorders of Pregnancy (HDP) in China: Prevalence, Risk Factors, Complications, Pregnancy and Perinatal Outcomes (1932-6203 (Electronic)) 65 Zibaeenezhad MJ, Ghodsi M, Arab P, Gholzom N (2010), The Prevalence of Hypertensive Disorders of Pregnancy in Shiraz, Southern Iran Iranian Cardiovascular Research Journal 66 (1998), Nifedipine versus expectant management in mild to moderate hyperrension in pregnancy Gruppo di studio Ipertension in Gravidanza Br J Obstet Gynaecol, 105:718, Pages 22 67 Chapman AB, A W., Zamudio S, (1998) "Temporal relationships between hormonal and hemodynamic changes in early human pregnancy." Kidney Int (54:2056.) 68 McDonald, (1994) Principles and Practice of Obstetric Analgesia and Anesthesia, Williams & Wilkins, Baltimore:Pages 60-66 69 Valensise H, Vasapollo B, Gagliardi G, et al (2008) Early and late preeclampsia: Two different maternal hemodynamic states in the latent phase of the disease Hypertension;52: Pages 873-880 70 Moffett-King, (2004) Natural killer cells and pregnancy, Nat Rev Immunol 2: Page 656-663 71 Conde-Agudelo A, Belizan JM,(1985-1997) Risk factor for pre-eclampsia in a lagre cohort of Latin American and Caribbean women

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan