19 nhung roi loan tang huyet ap trong thoi ky co thai tsg sg

5 15 0
19 nhung roi loan tang huyet ap trong thoi ky co thai tsg sg

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Tên bài: NHỮNG RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THỜI KỲ CÓ THAI TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT Bài giảng: Lý thuyết Thời gian giảng: 02 tiết Địa điểm giảng bài: giảng đường Mục tiêu học tập: Sau học xong này, sinh viên phải: 5.1 Định nghĩa tăng huyết áp thời kỳ có thai 5.2 Biết cách tính tăng huyết áp thai kỳ 5.3 Nắm triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng tăng huyết áp thai 5.4 Phân loại mức độ tăng huyết áp thai (Tiền sản giật - sản giật) 5.5 Biết biến chứng tăng huyết áp gây nên cho mẹ cho 5.6 Nắm hướng xử trí tiền sản giật sản giật (TSG - SG) Nội dung: chưa rõ nguyên nhân gây tăng huyết áp Một số giả thuyết như: nhiễm độc, nội tiết, miễn dịch 6.1 Định nghĩa tăng huyết áp (T.H.A) thời kỳ có thai Là tăng huyết áp xuất từ tuần thứ 20 thai kỳ chậm tuần sau đẻ, kèm theo protein niệu phù hai Bệnh gọi tiền sản giật (TSG) sản giật (nếu sản phụ lên co giật kết thúc hôn mê) 6.2 Cách xác định THA thời kỳ có thai: 6.2.1 Đối với thai phụ trước số huyết áp (H.A) mình: - Nếu HA đo lúc nghỉ ngơi 15 phút đo lần cách mà số HA từ 140/90 trở lên, gọi T.H.A 6.2.2 Đối với thai phụ biết trước số HA mình: - Nếu HA tâm thu (HATT) tăng thêm 30 mmHg HA tâm trương (HATTr) tăng thêm 15 mmHg coi T.H.A - Tăng HA thời kỳ có thai có đặc điểm: + Có thể tăng số HATT HATTr + Có thể tăng HATT tăng HATTr + Con số HA trở lại bình thường chậm tuần sau sản phụ sinh + HA tăng thay đổi theo nhịp sinh học 6.3 Triệu chứng lâm sàng T.H.A Bệnh T.H.A thời kỳ có thai có triệu chứng là: * Tăng huyết áp (cách tính trên) * Phù: có đặc điểm: phù mềm, ấn lõm, trắng Cần phải cân trọng lượng thai phụ thấy tăng 500 g/1tuần 2250 g/tháng * Protein niệu: Protein niệu xem (+) lượng Protein nước tiểu ≥ 0,3 g/ lit /24giờ Protein niệu ≥ 0,5 g/lit mẫu thử nước tiểu ngẫu nhiên Lượng Protein niệu cao phù nhiều bệnh nặng Các dấu hiệu khác: Bệnh nhân có kèm theo dấu hiệu khác như: - Dấu hiệu thần kinh: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt - Đau vùng thượng vị: trường hợp nặng, bao gan bị căng - Thiếu máu - Da xanh thiếu máu 6.4 Xét nghiệm cận lâm sàng: - Protêin niệu (đã trình bày phần trên) - Axit uric tăng cao thể nặng - Urê crêatinin huyết bình thường tăng cao thể nặng - Các enzyme gan bình thường tăng cao thể nặng - Số lượng tiểu cầu bình thường tăng cao thể nặng - Bilirubin huyết bình thường, tăng cao thể nặng - Doppler động mạch rốn thai nhi biến đổi, trường hợp nặng, tốc độ dòng tâm trương máu động mạch rốn - Siêu âm: Lượng nước ối thường ít, thai phát triển - Theo dõi nhịp tim thai Monitoring sản khoa: nhịp tim thai bình thường “nhịp phẳng” trường hợp bệnh nặng Để đánh giá tình trạng thai nhi tử cung kết hợp với “Test đả kích” vê núm vú truyền oxytocin thấy nhịp tim thai biến đổi, biểu suy thai mạn tính đáp ứng thai nhi kích thích tạo từ phương tiện thăm dò Tất dấu hiệu triệu chứng lâm sàng tiền sản giật nhẹ (nếu kèm theo dấu hiệu THA từ 160/110 mmHg trở lên ; Protêin niệu từ g/l trở lên kết hợp với phù xét nghiệm hoá sinh tăng cao biểu suy gan, suy thận, suy tim Đặc biệt triệu chứng cận lâm sàng xuất là: Bilirubin huyết tăng cao 1,2 mg/DL ; enzyme gan (SGOT, SGPT) tăng cao 70 UI/l số lượng tiểu cầu 100.000 / mm3 máu tạo nên bệnh cảnh lâm sàng hội chứng HELL (Hemolisio Eluated liver Low Platelets) Một thể tiền sản giật nặng mà đa số tác giả cho phải đình thai nghén để cứu mẹ * Chẩn đoán TSG nhẹ TSG nặng: dựa vào triệu chứng trình bày Cần chẩn đoán phân biệt với: Cao huyết áp mạn tính thai nghén ; Viêm thận mạn tính thai nghén ; Phù bệnh tim mạch Những biến chứng tiền sản giật gây ra: 7.1 Biến chứng gây cho mẹ - Sản giật - Rau bong non - Suy gan - Suy thận - Phù phổi - Chảy máu - Viêm thận mạn tính 7.2 Biến chứng cho con: - Chết lưu tử cung - Thai phát triển - Đẻ non - Chết sau đẻ Thái độ xử trí 8.1 Điều dưỡng: nghỉ ngơi, ăn đủ Prơtêin, hạn chế muối, đề phịng sản giật 8.2 Thuốc: - Hạ áp: Aldomet, Hydralefin, Trandat - Lợi tiểu: dùng lượng nước tiểu < 800 ml/24 - An thần: Seduxen - Kháng sinh: - Magie Sunphat: - g/ngày Nếu TSG nặng tăng lên 12 g/ngày Phải theo dõi biến chứng Magie sunphat: Phản xạ đầu gối, nhịp thở giải độc canxi gluconat tiêm tĩnh mạch SẢN GIẬT Là biến chứng rối loạn THA thời kỳ có thai mà biểu lâm sàng co giật liên tục kết thúc hôn mê Sảm giật xảy trước, sau đẻ Triệu chứng lâm sàng sản giật Một sản giật điển hình thiết phải qua giai đoạn: xâm nhiễm, giật cứng, giãn cách hôn mê 1.1 Giai đoạn xâm nhiễm (chừng 30 giây đến phút) với triệu chứng chủ yếu sau: kích thích mặt, cổ chủ yếu, không lan tới tay, nét mặt nhăn nhúm, hai mắt hấp háy 1.2 Giai đoạn giật cứng (chừng 30 giây): toàn thân co giật cứng, thân uốn cong co cứng Các quản co thắt làm cho bệnh nhân thở rít lên, tình trạng ngạt thở làm cho bệnh nhân tím tái, tay giật người đánh trống, lưỡi thè thụt vào nên dễ cắn phải lưỡi, nhân cầu đảo đảo lại 1.3 Giai đoạn giãn cách: sau co giật toàn thân, bệnh nhân thở vào dài, tình trạng thiếu oxy tạm thời chấm dứt Nhưng sau lại có kích động, nét mặt lại nhăn nhúm, lưỡi thè thụt vào chuyển sang giai đoạn mê 1.4 Giai đoạn mê: tuỳ theo tình trạng bệnh nặng hay nhẹ mà xuất hôn mê nông hay hôn mê sâu Trong hôn mê, bệnh nhân tri giác, đồng tử giãn, tiểu tiện khơng tự chủ bệnh nhân chết tình trạng mê kéo dài Có đặc điểm mê, bệnh nặng, có t hể xuất giật Triệu chứng cận lâm sàng: 2.1 Acid uric huyết tăng cao: Urê huyết urêatinin huyết tăng cao, số lượng tiểu cầu đa số trường hợp bị giảm xuống, soi đáy mắt, có thấy xuất dấu hiệu Gunn, phù xuất huyết võng mạc Chẩn đoán 3.1 Chẩn đoán xác định: dựa vào sản giật bắt buộc phải qua giai đoạn mô tả 3.2 Chẩn đoán phân biệt: - Cơn hạ canxi huyết (cơn Tétani) - Cơn động kinh - Hôn mê đái tháo đường - Hôn mê gan, urê huyết cao Biến chứng sản giật 4.1 Biến chứng cho mẹ: cắn phải lưỡi, phù phổi cấp, suy tim, suy gan, suy thận, xuất huyết não, tử vong (đa số phù phổi cấp, suy thận xuất huyết não) 4.2 Biến chứng cho con: thai chết lưu tử cung, thai phát triển, chết sau đẻ, đẻ non (do tỉ lệ can thiệp tăng cao) Thái độ xử trí: 5.1 Điều trị nội khoa điều dưỡng: điểm TSG, cần ý làm thêm: - Ngáng miệng đề phòng cắn phải lưỡi - Hút đờm dãi - Thở oxi - Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch 5.2 Thuốc: cần sử dụng - Magie Sunphat 4-6 g tiêm tĩnh mạch chậm 10-15 phút Sau giời tiêm 1g vào bắp thịt kiểm soát sản giật Chú ý tác dụng phụ Magie sunphat - Seduxen 10 mg Cứ 1-2 tiêm ống 10mg vào tĩnh mạch khống chế giật - Thuốc hạ áp: + Hydralafin (Neprenol) mg tiêm tĩnh mạch chậm + Aldomet + Adalat 10 mg ngậm lưỡi trường hợp cần thiết - Lợi tiểu: Lasix 20 mg: 1-2 ống tiêm tĩnh mạch Nếu chưa có nước tiểu tăng liều có nước tiểu Cần cho thêm Kaliorite - Kháng sinh: nhóm Bêta lactamin: Ampixilin, Augmentin 5.3 Điều trị sản khoa: Chung cho TSG sản giật: đáp ứng với điều trị tiếp tục cho thai nghén phát triển, không đáp ứng với điều trị đình thai nghén Sau cắt sản giật, thai sống tốt mổ lấy thai Phương pháp luợng giá: câu hỏi tự chọn QCM Tài liệu học tập - Sách giáo khoa: Bài giảng sản phụ khoa tập I - Bộ môn Phụ Sản - Đại học Y Hà nội - Giáo trình phát tay ... cho phải đình thai nghén để cứu mẹ * Chẩn đốn TSG nhẹ TSG nặng: dựa vào triệu chứng trình bày Cần chẩn đốn phân biệt với: Cao huyết áp mạn tính thai nghén ; Viêm thận mạn tính thai nghén ; Phù... sản khoa: Chung cho TSG sản giật: đáp ứng với điều trị tiếp tục cho thai nghén phát triển, không đáp ứng với điều trị đình thai nghén Sau cắt sản giật, thai sống tốt mổ lấy thai Phương pháp luợng... não) 4.2 Biến chứng cho con: thai chết lưu tử cung, thai phát triển, chết sau đẻ, đẻ non (do tỉ lệ can thiệp tăng cao) Thái độ xử trí: 5.1 Điều trị nội khoa điều dưỡng: điểm TSG, cần ý làm thêm:

Ngày đăng: 14/05/2021, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan