1 Tên bài: RỐI LOẠN KINH NGUYỆT Bài giảng: lý thuyết Thời gian giảng: 02 tiết Địa điểm giảng bài: giảng đường Mục tiêu học tập: sau học này, sinh viên phải: 5.1 Nêu định nghĩa rối loạn kinh nguyệt 5.2 Nêu triệu chứng hướng chẩn đoán loại bệnh 5.3 Nói hướng xử trí loại bệnh Nội dung chính: 6.1 Mở đầu: - Rối loạn kinh nguyệt biểu bất thường kinh nguyệt Đó dấu hiệu, triệu chứng hay nhiều bệnh khác rối loạn kinh nguyệt bệnh - Nghiên cứu rối loạn kinh nguyệt về: tuổi bắt đầu hành kinh, tuổi mãn kinh, độ dài kỳ kinh, lượng máu kinh, phóng nỗn, đau bụng hành kinh - Là triệu chứng cần phải điều trị chưa rõ nguyên nhân bệnh gây băng kinh, băng huyết, rong kinh kéo dài 6.2 Những định nghĩa rối loạn kinh nguyệt: - Dậy sớm: bắt đầu có kinh từ tuổi trở xuống, bình thường 13-16 tuổi - Dậy muộn: bắt đầu hành kinh sau 18 tuổi - Mãn kinh sớm: không hành kinh trước tuổi 40, bình thường từ 45-50 tuổi - Mãn kinh muộn: không hành kinh sau tuổi 55 - Kinh thưa: vịng kinh dài 35 ngày, bình thường từ 22-35 ngày - Kinh mau: vòng kinh ngắn 22 ngày - Vơ kinh: khơng có hành kinh từ tháng trở lên - Rong kinh: kỳ hành kinh kéo dài ngày - Kinh ngắn: kỳ hành kinh từ ngày trở xuống - Kinh nhiều: tổng lượng máu kinh chu kỳ 200 ml, bình thường: 50-80 ml - Kinh ít: lượng máu kinh ít, khơng cần đóng băng vệ sinh, 15 ml - Cường kinh: máu kinh vừa nhiều, vừa kéo dài ngày - Thiểu kinh: máu kinh ngắn ngày - Thống kinh: đau bụng trước, sau hành kinh - Vòng kinh khơng phóng nỗn: vịng kinh khơng có phóng nỗn chu kỳ kinh bình thường 6.3 Vơ kinh: 6.3.1 Phân loại vô kinh: - Vô kinh nguyên phát: không hành kinh 18 tuổi - Vô kinh thứ phát: không hành kinh lại sau tháng vòng kinh tháng vòng kinh không - Vô kinh sinh lý: tượng kinh có thai hay mãn kinh - Vơ kinh giả: cịn gọi bế kinh máu kinh khơng chảy ngồi Có thể coi tất loại vô kinh (trừ vô kinh sinh lý) vơ kinh bệnh lý cần tìm ngun nhân để điều trị khơng điều trị 6.3.2 Vô kinh nguyên phát - Nguyên nhân: bất thường phận sinh dục, ớcc tuyến nội tiết liên quan đến hoạt động sinh dục như: khơng có tử cung, khơng có âm đạo, màng trinh không thủng, teo buồng trứng bẩm sinh - Một số hội chứng, bệnh gây vô kinh nguyên phát + Hội chứng Turner: Turner mô tả năm 1938 với dấu hiệu: hình dáng nhi tính, bên cổ có da bạnh, thiếu nhiễm sắc thể X (45,XO) nên gây teo buồng trứng bẩm sinh dẫn đến rối loạn phát triển tuyến sinh dục Vì thiếu Estrogen nên phần phận sinh dục nhỏ, vú không phát triển, lông mu, lông nách thưa Chậm trí tuệ, khơng tình dục, vơ kinh điều trị thay hormon, dùng vòng kinh nhân tạo giúp phát triển tính sinh dục phụ giải loãng xương + Hội chứng Mayer - Rokitansky - Kuster: tử cung dải nhỏ, teo âm đạo bẩm sinh, buồng trứng bình thường, tính chất sinh dục nữ bình thường khơng hành kinh teo tử cung Cần chẩn đoán phân biệt với lao tử cung sớm gây dính buồng tử cung Khơng gây kinh nguyệt không điều trị nguyên nhân + Hội chứng thượng thận - sinh dục: gặp Vỏ thượng thận thiếu men hydroxylase 21 nên cortisol thấp, ACTH tăng tiết dẫn tới sản vỏ thượng thận tăng tiết Androgen Androgen cao làm sớm mọc lông mu, lông nách, râu, âm vật to Người lùn thấp bé Androgen cao làm chóng đóng đầu xương, ức chế tuyến yên sản sinh hormon hướng sinh dục, dẫn tới buồng trứng không hoạt động Điều trị Cortisol vừa giải thiếu hụt Cortisol vừa ức chế ACTH, Angroden giảm đi, hormon hướng sinh dục chế tiết buồng trứng lại hoạt động trở lại, người bệnh có hành kinh có thai + Tinh hồn nữ tính hố: gặp, gọi hội chứng Moris, Moris mô tả năm 1953, bệnh nhân có nhiễm sắc thể XY, thực chất nam giới tính hồn lạc chỗ bụng hay nếp bẹn Tinh hồn chế tiết Estrogen khơng chế tiết Testosteron, nên tính chất sinh dục phụ nữ phát triển nên bệnh nhân có kiểu hình tính cách nữ giới Khơng có lơng mu, lơng nách, khơng có hành kinh Khơng có dương vật nên coi gái Điều trị cắt bỏ tinh hoàn đề phịng ung thư hố sau phát triển tính chất sinh dục phụ nữ đầy đủ Sau phẫu thuật dùng Estrogen để trì nữ giới đề phịng lỗng xương + Dị dạng sinh dục: khơng có âm đạo, màng trinh không thủng, vách ngăn ngang âm đạo Khơng có kinh, đau bụng hàng tháng theo chu kỳ, đau tăng dần qua kỳ Khám thấy khối máu kinh tiểu khung Nếu màng trinh không thủng âm hộ bị đẩy phồng vị trí màng trinh Điều trị: cắt màng trinh hình hoa thị, cắt vách ngăn ngang tạo hình âm đạo khó đạt vừa dẫn lưu máu kinh vừa đảm bảo khả sinh sản - Chẩn đoán: + Hỏi bệnh + Khám bệnh: quan sát phát có bất thường đường sinh dục Lông mu vú không phát triển: teo buồng trứng, teo tuyến yên bẩm sinh Lơng mu vú phát triển: có đau bụng bế máu kinh khơng đau bụng: khơng có tử cung + Xét nghiệm: tuỳ thuộc hướng tới loại nguyên nhân mà đưa xét nghiệm: siêu âm, RIA, soi ổ bụng, nhiễm sắc đồ 6.3.3 Vô kinh thứ phát: - Nguyên nhân: vùng đồi Nội tiết: suy tuyến yên, buồng trứng Rối loạn hoạt động nội tiết vỏ thượng thận, tuyến giáp, hoại tử tuyến yên máu nhiều (Hội chứng Sheehan) Vô kinh tiết sữa Prolactin cao Dính buồng tử cung: lao sinh dục, sau nạo hút thai, sau tháo vòng tránh thai hay dính cổ tử cung Do tinh thần căng thẳng, lo sợ - Hội chứng Sheehan: máu cấp nhiều dẫn đến giảm cung cấp máu cho tuyến yên thuỳ trước tuyến yên bị hoại tử việc chế tiết hormon, gặp sau đẻ Mất sữa triệu chứng sớm nhất, sau vú teo dần, kinh, rụng lông nách lông mu, teo quan sinh dục, giảm tình dục Bệnh nhân gầy mịn, mệt mỏi Nặng suy tuyến giáp, tuyến vỏ thượng thận, nhưngbệnh nhân không sạm da tuyến yên không chế tiết ACTH, hormon gây sạm da - Hướng xử trí: tuỳ loại nguyên nhân + Loại trừ kinh sinh lý: có thai, mãn kinh + Do dính buồng tử cung: sau nạo nong buồng tử cung đặt vịng chống dính Do dính cổ tử cung: nong cổ tử cung Do lao sinh dục: điều trị lao toàn thân + Do nội tiết: liệu pháp hormon thay thế, điều trị bệnh nội tiết khác, sử dụng vòng kinh nhân tạo Vô kinh tiết sữa Prolactin: điều trị Parloden + Ăn uống đầy đủ, liệu pháp tâm lý 6.4 Rong kinh - rong huyết - Rong huyết tượng máu không liên quan đến kỳ kinh Rong kinh 15 ngày thường biến thành rong huyết gọi rong kinh - rong huyết, kéo dài gây thiếu máu gây viêm nhiễm máu âm đạo tạo thành môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển - Nguyên nhân: + Rối loạn hoạt động nội tiết tuổi trẻ, tiền mãn kinh + Do viêm niêm mạc tử cung sau sẩy đẻ + U xơ tử cung, polip buồng tử cung + Bệnh gây rối loạn đông máu: Hemogenia, bệnh gan thận - Hướng xử trí: điều trị sớm tốt tuỳ theo nguyên nhân + Tuổi trẻ: dùng hormon sinh dục nữ estrogen Progesteron + Tiền mãn kinh: nạo buồng tử cung gửi giải phẫu bệnh, thuốc co tử cung kháng sinh + Nguyên nhân thực thể tử cung: chẩn đoán điều trị nguyên nhân 6.5 Thống kinh: gọi thống kinh đau đáng kể, có ảnh hưởng đến sinh hoạt lao động - Thống kinh nguyên phát: xảy sớm, sau vài kỳ hành kinh đầu, thường thống kinh - Thống kinh thứ phát: xảy muộn nhiều năm sau Thường có nguyên nhân thực thể như: tử cung đổ sau, chít hẹp cổ tử cung u xơ tử cung hay dính phần cổ tử cung, lạc nội mạc tử cung - Điều trị: + Liệu pháp tâm lý + Thể dục liệu pháp + Thuốc giảm đau: theo dẫn bác sĩ + Tìm nguyên nhân thực thể giải 6.6 Những rối loạn kinh nguyệt khác: - Băng kinh, băng huyết, cường kinh: điều trị sớm, điều trị triệu chứng tìm nguyên nhân điều trị - Kinh ít, kinh thưa, kinh khơng đều: có nhu cầu sinh điều trị Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình, sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực: hỏi đáp, có sơ đồ minh hoạ Tài liệu tham khảo: - Điều trị vô sinh - Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh 1998 - Bài giảng Sản Phụ khoa - Bộ môn Phụ Sản - Trường Đại học Y Hà Nội ...- Vô kinh thứ phát: không hành kinh lại sau tháng vòng kinh tháng vịng kinh khơng - Vơ kinh sinh lý: tượng kinh có thai hay mãn kinh - Vơ kinh giả: cịn gọi bế kinh máu kinh khơng chảy... thể giải 6.6 Những rối loạn kinh nguyệt khác: - Băng kinh, băng huyết, cường kinh: điều trị sớm, điều trị triệu chứng tìm nguyên nhân điều trị - Kinh ít, kinh thưa, kinh khơng đều: có nhu cầu... vòng kinh nhân tạo Vô kinh tiết sữa Prolactin: điều trị Parloden + Ăn uống đầy đủ, liệu pháp tâm lý 6.4 Rong kinh - rong huyết - Rong huyết tượng máu không liên quan đến kỳ kinh Rong kinh 15