Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ MỤC TIÊU Chẩn đoán rối loạn tăng huyết áp (THA) thai kỳ Biết quản lý thai kỳ, xử trí theo dõi hậu sản TSG Biết lựa chọn sử dụng thuốc điều trị THA thai kỳ: Hạ áp Magnesium sulfate Biết xử trí Rối loạn THA thai kỳ khác DỊCH TỂ RL THA thai kỳ: tử vong 12% mẹ 10% Tiền sản giật (TSG): 3-14%, THA mãn: 3-5%, THA thai kỳ 6% Tại VN: Sản giật tai biến sản khoa, 16-24% tử vong mẹ CDTK: cải thiện tình trạng mẹ CHẨN ĐỐN THA Chẩn đốn THA HA tâm thu ≥ 140 HA tâm trương ≥ 90 mm Hg Cách đo HA: tư ngồi, lần cách 4-6h Nếu HA tâm thu > 160mmHg tâm trương > 110mmHg xác nhận 15 phút: chẩn đoán tăng huyết áp xử trí PHÂN LOẠI dạng rối loạn THA thai kỳ THA trước có thai (mạn tính) THA thai kỳ (Gestational hypertension) Tiền sản giật-Sản giật (Preeclampsia-eclampsia) Tiền sản giật THA mạn tính (Preeclampsia superimposed upon preexisting hypertension) THA bệnh viện “white coat”/office hypertention: theo dõi HA 24h: 125/80mmHgtheo dõi sát Tỉ lệ nhỏTSG PHÂN LOẠI Thống từ ngữ THA thai -THA thai kỳ (Gestational hypertension) -Tiền sản giật-Sản giật (Preeclampsiaeclampsia) THA trước có thai (mạn tính) THA mạn tính kèm TSG (Preeclampsia superimposed upon preexisting hypertension) Chẩn đoán RL THA thai kỳ (thời điểm xuất hiện) THA trước có thai (Mạn tính): THA xuất trước có thai ( trước tuần 20) tồn sau sanh >12 tuần Tiền sản giật: THA xuất sau tuần thứ 20 có protein niệu >300mg/24 que thử Dipstick + THA thai kỳ: THA xuất sau tuần thứ 20 khơng có protein niệu, sau sanh (dưới 12 tuần) TSG ghép THA trước có thai: THA có trước tuần 20 đạm niệu xuất sau thai kỳ TIỀN SẢN GIẬT SẢN GiẬT Preeclampsia-eclampsia TIỀN SẢN GIẬT Các YTNC tiến triển TSG Chưa sanh sống Tiền sử thân TSG Tuổi >40