1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

RỐI LOẠN CAO HUYẾT áp TRONG THAI kỳ (sản PHỤ KHOA)

58 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 609 KB

Nội dung

RỐI LOẠN CAO HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ Mục tiêu  Biết chẩn đoán rối loạn tăng huyết áp (THA) thai kỳ  Biết quản lý thai kỳ, xử trí theo dõi rối loạn THA thai kỳ  Biết chẩn đốn xử trí Sản giật- hội chứng HELLP ĐẶT VẤN ĐỀ  RL THA thai kỳ: tử vong 12% mẹ 10%  Tại VN: Sản giật tai biến sản khoa, 16-24% tử vong mẹ  RL THA thai kỳ: chế bệnh sinh chưa rõ  CDTK: cải thiện tình trạng mẹ - CHA có trước lúc mang thai, xuất lúc mang thai, hay có sẵn nặng lên thai nghén - CHA có thai nguyên nhân độc lập với tình trạng mang thai thai Là dh báo động biểu thai kỳ đầy nguy cho mẹ “Rối loạn cao huyết áp thai kỳ”: tất trường hợp cao huyết aùp thai ky I PHÂN LOẠI  Coù nhóm rối loạn cao huyết áp thai kỳ: 1/ Cao huyết áp thai kỳ (cao huyết áp thoáng qua) 2/ Tiền sản giật 3/ Sản giật 4/ Tiền sản giật ghép cao huyết áp mãn tính 5/ Cao huyết áp mãn tính PHÂN LOẠI dạng rối loạn THA thai kỳ THA trước có thai (Preexisting (chronic) hypertension) THA thai kỳ (Gestational hypertension) Tiền sản giật-SG (Preeclampsia-eclampsia) Tiền sản giật THA mạn tính (Preeclampsia superimposed upon preexisting hypertension) THA “white coat”/office hypertention: HA 24h 125/80mmHgtheo dõi sát Tỉ lệ nhỏTSG Rối loạn THA thai kỳ-CK2  Cao huyeát áp huyết áp ≥ 140/90 mmHg  Cách đo HA: tư ngồi, lần cách 4-6h HA tối đa tăng ≥ 30mmHg và/ hay HA tối thiểu tăng ≥ 15 mmHg so với giai đọan sớm thai kỳ dh báo động  Phù không xem triệu chứng TSG II CHẨN ĐOÁN Cao huyết áp thai kỳ – HA ≥ 140/90 mmHg lần xh lúc có thai – Không có protein-niệu – HA trở mức bình thường vòng 12 tuần sau sinh – Chẩn đoán cuối khẳng định sau thời kỳ hậu sản – Có thể có t/chứng TSG nặng: đau vùng thượng vị hay giảm tiểu cầu  Tác dụng Mg++ thai: - Sử dụng đường tiêm truyền: qua tức đạt nồng độ bão hòa huyết tương thai nước ối - Sơ sinh bị suy nhược có tình trạng tăng Mg++ máu trầm trọng lúc sanh - Có tác động bảo vệ liệt não sơ sinh có cân nặng lúc sanh thấp * Hạ huyết áp: Hydralazine: thuốc sử dụng hàng đầu  Khi HA tối đa  160mmHg HA tối thiểu 105mmHg  Cách dùng: tiêm TM 5mg 15 - 20 phút, đến HA tối thiểu 90-100 mm Hg, liều tối đa 100mg/ngày  Giảm huyết áp nhiều với liều cao thường xuyên gây thiểu thai giảm tim thai huyết áp mẹ tăng lại Các thuốc hạ áp khác: sử dụng  Nifedipine uống 10 mg, lặp lại 30 phút sau cần thiết Tác dụng mạnh nhanh gây tụt HA, thiếu máu não, NMCT  Labetolol: CHA cấp thai, hạ áp nhanh chậm nhịp tim Tiêm TM 10mg, lặp lại 20mg sau 10 phút, tăng lên 40-80mg chưa hiệu quả, không 220mg tổng liều  Chất đối vận calcium, verapamil, truyền tónh mạch – 10 mg HA giảm 20% Nimodipine sử dụng đường TM hay uống có tác dụng hạ áp phụ nữ TSG nặng  Nitroprusside: Không khuyến cáo trừ đáp ứng với hydralazine, labetalol hay nifedipine * An thần  Diazepam liều nhẹ 10mg tiêm TMC 12phút,  Khi chuyển dạ, dùng Dolargan (Dolosal, Mépéridine) 50 mg tiêm TM chậm Ngưng tiêm dự đoán sổ thai vòng * Lợi tiểu: Chỉ dùng khi:  Huyết áp tối đa >170mmHg  Có triệu chứng dọa phù phổi cấp, suy tim  Furosemide (Lasix) 20mg ống x ống – tiêm tónh mạch chậm  Không dùng dung dịch ưu trương * Trợ tim  Khi có triệu chứng dọa phù phổi cấp  Digoxin 0,5mg hay Cédilanide 0,8mg tiêm tónh mạch để có tác dụng nhanh,  Risordan 5mg ngậm lưỡi 15 phút * Dịch truyền  Glucose 5% giữ tónh mạch  Tránh dung dịch ưu trương tránh truyền dịch nhanh  Bù dịch để trì lưu lượng nước tiểu: Lactate Ringer, dịch keo; cần ý nguy phù phổi cấp  Theo dõi điều trị: – Dấu hiệu sinh tồn: huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ – Tri giác – Phản xạ gân xương – Nước tiểu – Áp lực tónh mạch trung tâm – Soi đáy mắt – Cơn gò, tim thai Chuẩn bị sẵn : ngáng lưỡi, thành giường cao… b Chấm dứt thai kỳ: • * Các định chấm dứt gồm : – Điều trị nội khoa không kết (dùng đủ liều lượng thuốc mà bệnh nhân co giật, huyết áp không giảm, tình trạng dọa phù phổi cấp, vô niệu xảy ra) – Tình trạng bệnh nhân ổn định sau điều trị 24 * Phương pháp chấm dứt thai kỳ  Để tránh nguy cho mẹ, cố gắng sanh ngả âm đạo biện pháp ưu tiên t\h SG  Sau giật, chuyển thường bắt đầu tự nhiên nên có không cần giục sanh * Cách lấy thai  Nếu có vô niệu, co giật: phải gây mê, mổ lấy thai  Nếu tình trạng ổn định, 24 sau co giật cuối cùng: theo dõi sanh ngả : - Chỉnh gò tử cung Oxytocin - Tách rộng màng ối tia ối CTC mở ≥ cm để thúc đẩy chuyển - Cho Mépéridine (Dolargan) 50mg TM để an thần giảm đau - Giúp sanh forceps D Hậu sản sau thể nặng:  Khoảng 30% SG hội chứng HELLP nặng lên xh tkỳ hậu sản  Cần theo dõi 48-72h sau sanh  Điều trị hạ áp nên giảm dần (thường sau 10-14 ngày HA bình thường)  Tái khám sau thời kỳ hậu sản Tiên lượng  Phụ nữ có RLCHA thai kỳ cần: -Theo dõi nhiều tháng sau sanh -Tư vấn lần có thai tới nguy bệnh tim mạch  Bệnh khởi phát sớm ( trước 28tuần) tồn lâu sau sanh, nguy tái phát cao  Nguy chuyển thành CHA mạn tính tăng người đa sản  Những phụ nữ bị sản giật, nguy phát triển thành cao HA mãn tính cao gấp lần phụ nữ sanh nhiều lần so với phụ nữ sanh lần đầu  Những phụ nữ bị TSG, nguy cap HA mãn tăng lại bị TSG lần có thai sau  Theo dõi tình trạng HA thai kỳ sau biện pháp tầm soát nguy cao HA mãn tính bệnh nhân bị TSG Tuy nhiên, điểm cần lưu ý thân TSG không gây cao HA mãn tính ... mang thai thai Là dh báo động biểu thai kỳ đầy nguy cho mẹ ? ?Rối loạn cao huyết áp thai kỳ? ??: tất trường hợp cao huyết aùp thai ky I PHÂN LOẠI  Coù nhóm rối loạn cao huyết áp thai kỳ: 1/ Cao huyết. .. huyết áp thai kỳ (cao huyết áp thoáng qua) 2/ Tiền sản giật 3/ Sản giật 4/ Tiền sản giật ghép cao huyết áp mãn tính 5/ Cao huyết áp mãn tính PHÂN LOẠI dạng rối loạn THA thai kỳ THA trước có thai. .. chẩn đoán rối loạn tăng huyết áp (THA) thai kỳ  Biết quản lý thai kỳ, xử trí theo dõi rối loạn THA thai kỳ  Biết chẩn đoán xử trí Sản giật- hội chứng HELLP ĐẶT VẤN ĐỀ  RL THA thai kỳ: tử vong

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN