1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ

55 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 210,5 KB

Nội dung

RỐI LOẠN CAO HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ Bs Nguyễn Thò Ngọc Phượ Bệnh Viện Từ Dũ  Có nhóm rối loạn cao huyết áp thai kỳ: 1/ Cao huyết áp thai kỳ (trước gọi cao huyết áp thoáng qua) 2/ Tiền sản giật 3/ Sản giật 4/ Tiền sản giật ghép cao huyết áp mãn tính 5/ Cao huyết áp mãn tính Cao huyết áp thai kỳ  HA >= 140/90 mmHg lần xuất lúc có thai  Không có protein-niệu  HA trở mức bình thường vòng 12 tuần sau sinh  Chẩn đoán cuối khẳng đònh sau thời kỳ hậu sản  Có thể có triệu chứng tiền sản giật nặng đau vùng hạ vò hay giảm tiểu cầu Tiền sản giật  Tiêu chuẩn tối thiểu để chẩn đoán:  HA >= 140/90 mmHg xuất sau tuần lễ thứ 20 thai kỳ  Protein-niệu >= 300 mg/24 hay 1+ thử que  Triệu chứng khẳng đònh chẩn đoánTSG nặng:  HA>= 160/110 mmHg  Protein-niệu >= g/24 hay >= 2+ thử que  Creatinin-huyết > 1,2 mg/dL trừ trường hợp có trước mang thai  Tiểu cầu < 100.000/mm3  Tiêu huyết vi thể (taêng LDH)  Men gan taêng cao (SGOT, SGPT)  Nhức đầu kéo dài hay triệu chứng thần kinh khác hoa mắt  Đau vùng thượng vò kéo dài Sản giật  Khi có co giật giải thích nguyên nhân khác phụ nữ mang thai có triệu chứng tiền sản giật sẵn Tiền sản giật ghép thêm cao huyết áp mãn tính  Protein-niệu xảy >=300 mg/24 phụ nữ mang thai có sẵn cao huyết áp protein-niệu trước tuần lễ thứ 20 thai kỳ  Hoặc tăng huyết áp protein-niệu hay giảm tiểu cầu < 100.000/mm3 máu phụ nữ cao huyết áp có protein-niệu trước tuần lễ thứ 20 thai kỳ Cao huyết áp mãn  HA >= 140/90 mmHg trước mang thai hay chẩn đoán trước tuần lễ thứ 20 :thai kỳ  Hay cao huyết áp chẩn đoán sau tuần lễ thứ 20 kéo dài sau tuần lễ 12 hậu sản Bảng phân loại thông qua nhóm nghiên cứu quốc gia Cao huyết áp thai kỳ Hoa Kỳ – năm 2000  TSG làm tăng đáng kể tử vong tai biến cho mẹ thai nhi  Nếu cao huyết áp với huyết áp tâm trương cao 95 mmHg tử vong sơ sinh tăng gấp lần  Nếu huyết áp cao hơn, có kèm theo protein-niệu tiên lượng cho mẹ thai nhi xấu  Tuy nhiên, có protein-niệu mà cao huyết áp tiên lượng thai nhi tốt  Các tai biến SG gây thường cao, theo Memphis vaø Sibai, 2000:  Nhau bong non : 10%  Biến chứng thần kinh : 7%  Viêm phổi hít : 7%  Phù phổi cấp : 5%  Ngưng tim ngưng thở : 4%  Suy thận : 4%  Tử vong mẹ : 1% 10 D Hậu sản + Sản giật  Điều trò nội khoa tích cực trường hợp sản giật khác 41  Cao huyết áp nặng kéo dài sau sanh.soát tình trạng cao Nếu cần tiếp tục kiểm huyết áp sau sanh, tiếp tục trì hydralazine truyền tónh mạch sau sanh, sau bắt đầu sử dụng phác đồ hạ áp khác  Khi huyết áp trở gần bình thường sau nhiều lần theo dõi, ngưng hydralazine 42  Nếu huyết áp cao liên tục cao trở lại sau giảm thời gian hậu sản sử dụng labetalol lợi tiểu thiazide đường uống cần thiết  Một số thuốc hạ áp khác sử dụng thuốc ức chế  khác thuốc chẹn kênh calci 43 E Điều trò cao huyết áp mãn nặng thêm thai  1- Nguyên tắc điều trò: Điều trò trường hợp tiền sản giật  2- Cách điều trò:  A/ Điều trò nội khoa:  Giống trường hợp tiền sản giật nặng Sử dụng thuốc hạ áp mà bệnh nhân uống trước nhập viện (có hiệu quả), giảm liều hay không dùng Hydralazine 44  B Điều trò sản khoa Cần xác đònh tuổi thai  Làm xét nghiệm đánh giá phát triển sức khỏe thai nhi tuần  Có thể chấm dứt thai kỳ sớm 36 tuần, có dấu hiệu suy thai trường diễn Khi mổ nên gây mê triệt sản, hầu hết bệnh nhân lớn tuổi đa sản 45 Tiên lượng lâu dài  Phụ nữ có cao HA thai kỳ cần theo dõi nhiều tháng sau sanh tư vấn lần có thai tới nguy bệnh tim mạch sau  Tình trạng cao HA tồng lâu sau sanh, nguy chuyển thành cao HA mạn tính cao 46  Tư vấn lần mang thai tới Phụ nữ bò TSG có nguy bò tái phát lần có thai tới  Tình trạng TSG biểu chẩn đoán sớm, khả bò TSG lần có thai tới cao  Phụ nữ sanh nhiều lần, bò TSG có nguy TSG lần có thai sau nhiều sản phụ bò TSG lần đầu 47 Tóm lại Một phụ nữ có thai cần :  Cân  Đo HA  XN nước tiểu tìm : Protein niệu & Đường niệu  Test dự đoán ? 48 Theo dõi :  Mỗi tháng lần 28 tuần  tuần lần 36 tuần  Mỗi tuần lần 40 tuần sanh  Nếu có bất thường HA hay Protein niệu khám thai thường xuyên  Uống đa sinh tố Acid Folic + Sắt + Calci 49 thêm sinh tố C+E TSG nhẹ:  Có thể điều trò BV huyện  Theo dõi ngoại trú – lần / tuần  Nghỉ ngơi  Ăn tăng đạm + calories , rau, trái  Theo dõi sức khoẻ mẹ –  Dặn dò triệu chứng TSG nặng 50 TSG nặng: điều trò khoa sản BV đa khoa tỉnh  Nhập viện – Phòng tối , yên tónh  Chống co giật : MgSO  Hạ áp : Hydralagine  Hạn chế sử dụng lợi tiểu  Không an thần cho Diazepam  Tránh truyền dòch nhanh 51 Theo dõi  Mạch, HA, Nhiệt độ Mg++, phản xạ gân xương, nước tiểu, nhòp thở, trí giác  Các triệu chứng báo động sản giật  Chấm dứt thai kỳ sau tiêm Betamethasone 52 Sản giật  Chống co giật  Hạ áp  Trợ tim  Ngáng lưỡi  Oxy + hút đàm nhớt  Đề phòng bệnh nhân té  Nếu giật liên tục : Thiopenthal 53 Theo dõi  Mạch, HA, Nhiệt độ Mg++, phản xạ gân xương, nước tiểu, nhòp thở, trí giác  Các triệu chứng báo động sản giật  Chấm dứt thai kỳ 54 Xin chân thành 55 ... nhóm rối loạn cao huyết áp thai kỳ: 1/ Cao huyết áp thai kỳ (trước gọi cao huyết áp thoáng qua) 2/ Tiền sản giật 3/ Sản giật 4/ Tiền sản giật ghép cao huyết áp mãn tính 5/ Cao huyết áp mãn tính Cao. .. thai kỳ  Hoặc tăng huyết áp protein-niệu hay giảm tiểu cầu < 100.000/mm3 máu phụ nữ cao huyết áp có protein-niệu trước tuần lễ thứ 20 thai kỳ Cao huyết áp mãn  HA >= 140/90 mmHg trước mang thai. .. tuần lễ thứ 20 :thai kỳ  Hay cao huyết áp chẩn đoán sau tuần lễ thứ 20 kéo dài sau tuần lễ 12 hậu sản Bảng phân loại thông qua nhóm nghiên cứu quốc gia Cao huyết áp thai kỳ Hoa Kỳ – năm 2000 

Ngày đăng: 28/02/2018, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w